phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương

145 959 0
phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng khắc phục xã hội học dung tục dạy học tác phẩm văn chương MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 “Văn học nằm định luật băng hoại Chỉ mỡnh nú không thừa nhận chết” (X.Sờđrin) Là mét môn nghệ thuật ngôn từ, đối tượng phản ánh văn học là: “Toàn thực khách quan mối liên hệ sinh động với sống muôn màu người, quy định khả chiếm lĩnh thẩm mĩ hình thành trình thực tiễn sống nghệ thuật, giới giá trị thẩm mĩ thực tại” [31,126] Đó hoạt động nhận thức sáng tạo thẩm mĩ ánh sáng lý tưởng thẩm mĩ, chi phối xúc động nhiệt thành lý tưởng thẩm mĩ, nhận thức, khám phá, sáng tạo theo quy luật Cái Đẹp Cái thẩm mĩ phương diện chất văn học nghệ thuật Nó đem lại cho người rung động, xúc cảm mạnh mẽ tác động vào tồn lý trí, tình cảm vừa có ý nghĩa cảm thụ vừa có ý nghĩa đánh giá theo quy luật Cái Đẹp Cái thẩm mĩ nhiều dạng cụ thể như: Đẹp - Xấu; Bi - Hài; Cao Cả Thấp HÌn Biểu nhiều cung bậc: Xúc động thẩm mĩ, biểu tượng thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, lý tưởng thẩm mĩ, ý thức thẩm mĩ Trong tác phẩm nghệ thuật hình tượng thẩm mĩ đặc trưng chất nhất, thể sức sáng tạo người nghệ sĩ Khơng có tất phương diện kể khơng thành hoạt động văn học nghệ thuật Có thể nói văn học khơng tìm kiếm, phản ánh, sáng tạo Cái Đẹp mà rèn luyện, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, lực sáng tạo thẩm mĩ Môn Văn nhà trường vừa khoa học vừa mơn có tính nghệ thuật Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông không quan tâm đến hiệu thẩm mĩ Bởi dạy học tác phẩm văn chương giảng dạy khô khan lạnh lùng khơng có mĩ cảm, khơng có rung động trái tim, khơng có niềm say mê trước Cái Đẹp, không bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm - lí tưởng thẩm mĩ, lực sáng tạo thẩm mĩ cho học sinh khơng thể nói hiểu văn dạy văn 1.2 Những thập kỉ gần đây, nhà giáo dục ngồi nước ln đặt vấn đề trọng phương diện giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nhà trường: viện sĩ Mikhancov kêu lên “Không thể giảm bớt việc dạy học văn nhà trường, có nghĩa làm giảm nhẹ việc giáo dục nhân văn cho học sinh”, nhà thơ Mụsiep Nga phản đối khuynh hướng “phi nhân văn hóa” nhiều nhà giáo Việt Nam cố giáo sư Nguyễn Đức Nam kêu gọi “Hóy trả lại chất kì diệu cho môn văn nhà trường”, cố giáo sư Nguyễn Duy Bình đặt lại vấn đề “Dạy văn dạy Cái Hay Cái Đẹp, nhà văn Chế Lan Viên mong muốn “Xanh hố chương trình”, nhà giáo ưu tó Đặng Hiển trăn trở “Sức hấp dẫn giê văn” để tạo nên hứng thó rung động thẩm mĩ nơi tâm hồn học sinh Đặc biệt cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhắc nhở “Dạy Cái Hay Cái Đẹp văn từ dạy thứ nữa”…Tuy nhiên xu hướng thấp sa sút thẩm mĩ, tình trạng học sinh chán văn, quay lưng lại với môn văn cỏc văn nhà trường nỗi lo chung toàn xã hội 1.3 Thời đại phát triển khoa học kĩ thuật nhiều lại sản sinh người Ých kỉ, đạo đức băng hoại “Tất tạo nên mặt hào nhống văn minh phương Tây đưa mặt trái ngày đen tối” (Edgar Morin) Con người mê mải chinh phục không gian vô tận, nơi thiên hà xa xôi mà quên quan tâm đến khoảng cách người với người Con người cố gắng làm bầu khơng khí nỗ lực bảo vệ môi trường lại để tâm hồn bị ô nhiễm Con người học cách kiếm sống không học cách làm nên sống Con người cố tìm cách để sống lâu, cộng thêm năm tháng vào đời sống không cộng thêm ý nghĩa cho đời sống Êy Con người chạy theo văn minh vật chất mà quay lưng lại với giá trị nhân văn cao đẹp nỗi lo lắng không Phương Tây mà nước Phương Đơng có Việt Nam - nơi chủ nghĩa nhân văn phát triển từ nghìn đời có biểu xuống Sự xuống cấp nhân văn thẩm mĩ thiếu niên, “nỗi lo giá lạnh tâm hồn”(Phan Trọng Luận), cảnh báo M.Gorki đầu kỉ 20 lời kêu gọi nhà văn hóa lớn năm gần xuống cấp văn hóa, đạo đức, giá trị nhân văn tầng líp thiếu niên - “sự thông minh độc ỏc”… địi hỏi nhà trường phải thơng qua mơn Văn góp phần vào việc lành mạnh hóa đời sống văn hóa xã hội, bồi dưỡng Cái Đẹp cho tâm hồn người “khoa học mà khơng có lương tâm huỷ hoại tâm hồn” 1.4 Cơng nghệ thơng tin phát triển vũ bão,văn hóa nghe nhìn gia tốc chóng mặt, bên cạnh lợi Ých thiết thực kÐo theo hàng loạt tác hại khơng nhỏ Văn hóa nghe nhìn ngành nghệ thuật khỏc cú nguy lấn lướt văn học nói chung văn học nhà trường nói riêng Đặc biệt tác động xấu văn hoá phẩm đồi trụy nhiều trào lưu thể thứ thẩm mĩ thô lậu, rẻ tiền… tác động đến lối dạy văn phi thẩm mĩ 1.5 Trong nhà trường phổ thông cỏc văn chịu lấn át khuynh hướng bách khoa hàn lâm chủ nghĩa nghiệp vụ Khuynh hướng bắt nguồn từ nhận thức không đặc trưng môn Văn phần sức Ðp tư tưởng thực dụng dạy học thời chế thị trường Quan niệm môn Văn nhà trường chưa thống nhất: nhấn mạnh tính chất cơng cụ (thiên rèn luyện kĩ kĩ xảo, cung cấp kiến thức công cụ, thiên giáo dục trị đạo đức…), tính chất thẩm mĩ chưa ý mức Chính mà phương pháp giảng dạy văn học có phần cứng nhắc, giản đơn, coi học sinh trung tâm biến giê văn thành giê học sinh trả lời vấn với câu hỏi khô khan lạnh lùng, bẻ vụn văn, nhiều biến giê văn thành giê “chia sẻ ngu dốt”…đó đánh chất đích thực giê học tác phẩm văn chương Do sức mạnh riêng văn chương bị hạn chế nhiều việc hình thành phát triển tình cảm nhân văn thẩm mĩ cho học sinh Chính vậy, việc tìm biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ cho giê học tác phẩm văn chương áp dụng vào thực tiễn sớm tốt có ý nghĩa vơ to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung tăng cường hiệu giáo dục chất nhân văn thẩm mĩ cho tuổi trẻ học đường Từ lÝ chọn vấn đề nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học tác phẩm văn chương trung học phổ thơng Đõy vấn đề có ý nghĩa không phạm vi hẹp phương pháp chun ngành mà cịn có ý nghĩa xã hội; khơng có ý nghĩa Việt Nam mà cịn có ý nghĩa phạm vi giới; vừa có ý nghĩa thời trước mắt vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài giáo dục phát triển người (nhân văn thẩm mĩ), xây dựng văn hố lành mạnh cho tồn xã hội LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Năm 1971, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết Dạy Văn q trình rèn luyện toàn diện kêu gọi “Dạy văn dạy Cái Hay Cái Đẹp thơng qua dạy thứ nữa…”[24] Cố GS Nguyễn Đức Nam năm 1982 có Hãy trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn Văn nhà trường nhấn mạnh “Ở trung tâm môn Văn phải Cái Đẹp, thẩm mĩ, nghĩa đắn toàn diện từ Chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học thÕ mà không làm bật Cái Đẹp này, không tạo nên rung động thẩm mĩ sâu sắc, không khiến người ta say mê dạy học văn khơng thể niềm vui lớn Tố Hữu mong muốn Bằng quan niệm thay đổi, chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học thích hợp, phải trả cho mơn văn sức mê nghệ thuật”[76] Đây tư tưởng hoàn tồn đắn có ý nghĩa kim nam cho hoạt động dạy học văn nhà trường sở để tác giả luận văn mạnh dạn theo đuổi đề tài nhiều chông gai vô nhạy cảm Cố PGS Nguyễn Duy Bình năm 1983 cơng trình Dạy văn dạy Cái Hay, Cái Đẹp xác định rõ: “Môn văn cịn mơn học có nhiệm vụ dẫn dắt HS tiếp xúc với thơ văn bất hủ dõn tộc để qua rèn luyện cảm xúc, bồi dưỡng tâm hồn…bồi dưỡng lực thẩm mĩ, kích thích em sù nhạy cảm, niềm say mê yêu q Cái Đẹp Mơn văn có nhiệm vụ giúp cho HS tìm hiểu, tiếp xúc với giá trị tinh thần cao đẹp dõn tộc, ý thức dòng máu thơm thiên cổ mạch giống nòi, cảm thấy tự hào tự tin, thấy trách nhiệm phải trân trọng, giữ gìn, thừa kế phát huy di sản thiêng liêng quý báu Êy” [5,101] Đây công trình quan trọng việc đặt vấn đề dạy đặc trưng môn văn xác định dạy văn vừa khoa học vừa nghệ thuật từ ý đến biện chứng nội dung hình thức, trọng điểm sáng thẩm mĩ mạch thẩm mĩ, coi trọng cảm thụ học sinh…Tuy nhiên cơng trình đời cách 20 năm, lại chủ yếu lập thuyết cho mơn văn nói chung chưa vào biện pháp cụ thể nõng cao hiệu thẩm mĩ cho giê học TPVC Trần Thị Hoa Lê luận văn thạc sĩ năm 1990, theo đuổi đề tài “Phương hướng khắc phục xã hội học dung tục dạy học tác phẩm văn chương” bệnh kinh niên hiểu văn dạy văn dạy văn theo khuynh hướng xã hội học dung tục “cỏc giê văn không tạo điều kiện thuận lợi cho HS thấy vẻ đẹp kì diệu sức hấp dẫn độc đáo, sức mạnh đặc thù văn chương qua nội dung giáo dục trị hố văn chương” [56,35] đưa số biện pháp khắc phục Song đề tài sâu vào khái niệm xã hội học dung tục chưa nhìn nhận vấn đềtrờn nhiều bình diện, chưa sâu vào BP nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học TPVC Vả lại đề tài triển khai cách gần hai mươi năm nên có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp tình hình dạy học văn Đỗ Xuân Hà, năm 1997, Giáo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ có “Vị trí văn học hệ thống giáo dục thẩm mĩ cho học sinh khả giáo dục thẩm mĩ môn Văn trường phổ thông” cho rằng: “Môn văn với cỏc mụn nghệ thuật khác có nhiều khả hình thành phát triển trẻ quan điểm, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ lực sáng tạo nghệ thuật” [28,108] Tác giả đề xuất hai giải pháp để đưa môn Văn trở lại vị trí xứng đáng hệ thống giáo dục thẩm mĩ Thứ phải cải tiến chương trình sách giáo khoa: “Tác phẩm đưa vào chương trình phải hay, phải làm cho người đọc rung động, giúp họ hình thành phát triển mặt văn hoá thẩm mĩ” [28,113] Đồng thời phải cải tiến phương pháp dạy học nhà trường phổ thông “Giáo viên phải tìm cỏch gõy học sinh hứng thó nghệ thuật ngơn từ, tạo em nhu cầu thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn chương hay, có chất lượng cao tư tưởng nghệ thuật Muốn vậy, phải tạo điều kiện cho em tiếp xúc trực tiếp với văn chương hay, phải dạy cho em cách đọc, cách thưởng thức, cách suy ngẫm đánh giá điều học từ rung động thực trước nghệ thuật tài tình nhà văn, nhà thơ, em phải tự rót điều bổ Ých cho thõn” [28,115] Có thể nói giải pháp đắn tầng vĩ mơ chưa vào cụ thể hố giê học tác phẩm văn chương cụ thể chưa bao quát hết trình dạy học TPVC nhà trường phổ thông TS Vĩnh Quang Lê, Về giáo dục thẩm mĩ nước ta nay, năm 1999 dành hẳn chương II để bàn đặc trưng vai trò văn học giáo dục thẩm mĩ Ở chương này, nghiên cứu tác động văn học vào ý thức thẩm mĩ tác giả cho rằng:“Văn góp phần bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh cho người đọc nhờ kinh nghiệm thẩm mĩ phong phó mà cung cấp cho họ” [55,89] Và đồng thời tác giả đề cập đến giải pháp bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho người “phải phát triển hệ thống hình tượng chủ thể cảm thụ, đánh giá sáng tạo tiến hành “[55,89] PGS, TS Vò Nho, tạp chí Nghiờn cứu giáo dục số - 2000, có “Hoạt động giáo dục thẩm mĩ giáo viên văn trung học sở” khẳng định: Mơn văn có nhiều ưu mơn học khác việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Trong giê dạy học TPVC, tác giả lưu ý: “Khi cung cấp tri thức thẩm mĩ lúc giáo viên tiến hành việc hình thành ý thức thẩm mĩ cho học sinh, bước đầu định hướng hình thành quan điểm thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ…” [81,13] PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương năm 1991, Các điều kiện để nâng cao hiệu giê dạy văn viết: “Người GV phải có nhiệm vụ sử dụng cách tối ưu sức mạnh TPVC để giáo dục bồi dưỡng khả thẩm mĩ văn học cho HS” [46,92] Tác giả đưa số biện pháp chọn đoạn trích hướng vào hứng thó HS, phân tích tác phẩm phải ý đến loại hình, loại thể phát triển kĩ bổ sung tri thức tác phẩm, sử dụng hứng thó, nhu cầu tài HS… [46,95] Ngoài viết Dạy văn nghệ thuật tác giả phát biểu “Dạy văn khám phá Cái Hay Cái Đẹp văn nghệ thuật nên trước hết phải nghệ thuật, nghệ thuật cảm thô phô diễn Cái Đẹp…Dạy văn không cần đến kiến thức đủ mà cịn cần cảm xúc, tình cảm, rung động tim, xuất thần tâm hồn, cần đến khơng khí văn, chất văn líp học, cá nhân thầy trũ” [46,75] Tư tưởng đắn song phạm vi báo nhỏ nên chưa bao quát đơn vị giê học tác phẩm văn chương cụ thể Trong “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho học sinh việc học văn trường phổ thơng trung học” đăng Tạp chí giáo dục số - 2001 khẳng định: “Các tác phẩm văn học góp phần hình thành cho em khả nếm trải, ứng xử nghệ thuật, phát triển nhu cầu, thị hiếu, hứng thó thẩm mĩ khả đánh giá tác phẩm nghệ thuật, tượng sống quanh họ qua cỏc học văn, tác phẩm văn hình thành cho em tư tưởng tình cảm hành động phù hợp với yêu cầu xã hội đặt ra…”[46,198] Tác giả đưa số giải pháp để tận dụng sức mạnh văn học nghệ thuật giáo dục nhân cách học sinh Tuy nhiên gợi ý ban đầu phạm vi “phỏt triển khả giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho em” [46,203] GS Phan Trọng Luận nhiều cơng trình Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học(1969), Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường (1977) Cảm thụ giảng dạy văn học(1983), Đổi giê học tác phẩm văn chương trường phổ thông (1999), Phương pháp dạy học văn(2001), Xã hội, Văn học, Nhà trường(2002), Văn học, Giỏo dục kỉ 21 (2002), Văn học nhà trường - Nhận diện, Tiếp cận, Đổi (2008)… nhiều báo nờu nhiều luận điểm khoa học vấn đề liên quan giáo dục thẩm mĩ Tiờu biểu viết Cộng hưởng cảm xúc giảng văn thể rõ quan điểm hiệu thẩm mĩ văn:“Đọc văn hay học văn nghĩa nội dung tình cảm thẩm mĩ văn bị tước bỏ.”[65,227], “Hiệu giê giảng văn phải tÝnh toán cách cân đối, toàn diện phát triển người HS hiểu biết nhận thức, tư tưởng, kĩ năng…Nhưng điều quan trọng tất nội dung phải chuyển hố thành tình cảm…nhất tình cảm thẩm mĩ, kết tổng hợp có tính đặc thù giê giảng văn, kết chuyển hoá từ giới tác phẩm sang giới tinh thần thân chủ thể HS…Nội dung giê giảng khái niệm khô khan, hiểu biết lớ trớ, nhận thức lớ trớ Giờ văn yêu cầu hiểu biết văn học, ngôn ngữ đời sống, kĩ thực hành…phải tạo rung động sâu xa tâm hồn HS để sở hình thành dần cách vững tự nhiên quan niệm đắn nhân sinh, giới quan, lí tưởng thẩm mĩ” [65,233] Từ quan niệm đắn GS kêu gọi tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, ý đến lực phát triển thẩm mĩ cho HS, coi HS bạn đọc sáng tạo, đề nhiều biện pháp cảm thụ giảng dạy văn học có tính khả thi cao Tuy nhiên tất cơng trình sở lập thuyết tầm vĩ mô đưa biện pháp giảng dạy văn học nói chung chưa sâu vào vấn đề nâng cao hiệu thẩm mĩ cho giê học TPVC cách tỉ mỉ cụ thể Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu GS tác giả luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng dạy học TPVC mong muốn đưa biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ cho giê học TPVC Ngồi cịn nhiều báo, sáng kiến kinh nghiệm nhà nghiên cứu, nhà giáo năm gần đề cập tới vấn đề tình hình dạy học văn phương hướng khắc phục Dạy Văn Học Văn nhà giáo ưu tó Đặng Hiển, Về giáo dục thẩm mĩ nhà trường phổ thông Vũ Minh Tâm, Văn chương vấn đề dạy văn nhà trường Lê Ngọc Trà, Nâng cao tính thẩm mĩ dạy học văn phổ thông Phạm Xuân Quyết, Nhà văn với chức hình thành phát triển nhân cách thẩm mĩ cho học sinh Đỗ Quang Lưu…Tất giới hạn việc trình bày vài ý kiến riêng lẻ mà khuôn khổ báo nhá nhận diện vấn đề nhiều bình diện chưa đưa giải pháp sư phạm cụ thể Tiến hành đề tài đặt trọng tâm vào việc thiết lập biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học tác phẩm văn chương nhằm đảm bảo chất văn cho giê học, tạo hứng thó cho HS góp phần giải tình trạng chán văn, cịng khắc phục bệnh xã hội học dung tục chủ nghĩa nghiệp vụ tầm thường nhấn mạnh tính công cụ hiểu văn dạy văn Trên sở vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt ra, mạnh dạn bước tiếp phát triển đề tài vơ khó khăn việc đo lường hiệu giê văn thông thường khú mà đo hiệu thẩm mĩ khó lực cú hồ quyện chuyển hố lẫn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Xác lập cách nhìn đa diện vấn đề giáo dục thẩm mỹ, việc dạy học TPVC với vấn đề giáo dục thẩm mĩ 3.2 Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học TPVC trường phổ thông ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tập trung đánh giá hiệu thẩm mĩ giê dạy TPVC BP nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học TPVC trường THPT GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 - Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu việc dạy học tác phẩm văn chương trường THPT mà không đặt giải vấn đề khoa học dạy học lịch sử văn học, lý luận văn học, văn nhật dụng hay dạy học làm văn, tiếng Việt Thêm nữa, khái niệm TPVC còng giới hạn sáng tác nghệ thuật ngôn từ tưởng tượng, hư cấu (fiction) tập trung chủ yếu hai thể loại văn học tiêu biểu: thơ, truyện Đã tác phẩm nhà văn sáng tạo sở hoạt động tư hình tượng – “lối tư dùa vào trí tưởng tượng để sáng tạo ra, “bịa ra” (M.Gorki) nhân vật, câu chuyện, tình tiết tác phẩm nghệ thuật”.[104,189] Những tác phẩm thuộc dạng thức “không hư cấu” (form of nonfiction) văn nghị luận (Essay/Literature Criticism) hay có dùng đến hư cấu “núi chung Ýt thường thành phần không xác định, với mục đích góp phần tái lại cách xác thực người thật, việc thật” [91,294] kí văn học( trừ tựy bót) 5.2 - Giới hạn phạm vi khảo sát Giáo viên dạy văn, học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa tập trung số trường THPT trường THPT Cầm Bá Thước, Đông Sơn I, II, Đào Duy Từ, Lam Sơn, Hàm Rồng, Lê Lai, Hà Trung, Hoằng Hoá cỏc lớp ban KHXH, KHTN, ban NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6.1 - Xác lập sở lý luận vấn đề giáo dục thẩm mĩ, chủ điểm hiệu thẩm mĩ giê học TPVC 6.2 - Đánh giá thực trạng dạy học TPVC nhà trường THPT 6.3 - Xõy dựng cỏc nguyên tắc BP nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học TPVC trường THPT 6.4 - Thực nghiệm khoa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7.1 - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phát triển, tổng hợp tài liệu, vấn đề lý luận có liên quan - Nhận định đánh giá, khái quát hóa 7.2 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích số liệu thống kê Thu thập thông tin, khảo sát thực trạng khảo sát tính chất khả thi giải pháp - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm tiết dạy giáo viên 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 8.1 - Lý luận Cơ sở khoa học giáo dục thẩm mĩ giê học TPVC 8.2 - Thực tiễn Có tác dụng bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho HS thơng qua nâng cao chất lượng dạy học văn, tạo chất văn cho giê học sức hấp dẫn giê văn … Khắc phục tình trạng HS chán văn nâng cao vị môn văn nhà trường phổ thông CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác lập BP nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học TPVC THPT - Chương 2: BP nâng cao hiệu thẩm mĩ giê học TPVC THPT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 tượng Mặc dù phủ nhận nỗ lực đổi nhiều hệ GV năm gần dừng lại vài BP có tính kỹ thuật hiệu dạy học văn theo hướng bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho HS không mong muốn Để khắc phục hạn chế này, đề tài xác lập BP nâng cao hiệu thẩm mĩ cho HS giê học TPVC, nhằm phát huy cao độ khả thẩm văn lực thẩm mĩ cho HS bao gồm lực sáng tạo Cái Đẹp với tư cách bạn đọc giê học Chó trọng hiệu thẩm mĩ giê học TPVC, BP dạy học cần xây dựng sở lý thuyết tiếp nhận văn học Dạy học TPVC nhà trường đõy hiểu trình GV tổ chức HS hoạt động cảm thụ thẩm mỹ cách chủ động, sáng tạo ĐÓ biến hoạt động thành thực, luận văn đề xuất hệ thống BP tổ chức dạy học cụ thể, có tính khả thi đặc biệt có khả “vật chất húa” cỏc hoạt động cảm thụ giá trị thẩm mĩ văn học bên HS Tuy nhiên, BP Êy cần GV vận dụng cách linh hoạt sáng tạo học đối tượng người đọc Điều quan trọng thông qua việc tổ chức dạy học GV, HS phải thực hoạt động có thãi quen kỹ tự đọc, tự học cách chủ động, sáng tạo, để thơng qua trau dồi khả thẩm mĩ thấm Cái Đẹp toả Cái Đẹp… Từ kết nghiên cứu lý thuyết, luận văn xây dựng mơ hình thiết kế dạy học TPVC theo hướng HS bạn đọc sáng tạo sở trọng chất nhân văn thẩm mĩ tác phẩm thể nghiệm vào hai học SGK Ngữ văn lớp 11, 12: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (Ngữ văn 11) thơ Súng Xuân Quỳnh (Ngữ văn 12) Kết thực nghiệm cho thấy tính đắn khả thi mơ hình thiết kế địa bàn dạy học: nông thôn giáp thành phố miền nói, đồng thời cho phép tác giả luận văn đến số nhận định kiến nghị: - Thứ nhất, tư tưởng khoa học chưa triển khai thành cơng tức Nhiều yếu tố chủ quan khách quan, ngồi mơn văn… tác động đến q trình đổi mới, làm gia tăng tốc độ hiệu đổi kìm hãm, hạn chế sù triển khai tư tưởng 131 đổi vào thực tiễn dạy học Nhìn chung, cần phải có thời gian, cơng sức, nỗ lực nhiều người, cần phải có thay đổi quan niệm môn văn, cách dạy, cách học, cách thi cử, đánh giá, cần có vào liệt cấp lãnh đạo đạo chuyờn mụn… đem lại thành cơng nhanh chóng mong đợi - Thứ hai, đội ngị GV dạy văn trường THPT có khả thực thi tư tưởng dạy học Song, nhiều anh chị em GV cần bồi dưỡng cách kỹ lưỡng tư tưởng nghiệp vụ để tránh lúng túng nhầm lẫn đáng tiếc Và điều quan trọng phải biết kết hợp hài hoà "ba mét" người mình: Nhà giáo - nhà khoa học - nhà nghệ sĩ để có giê văn thấm đẫm chất văn không xa rời mục tiêu giáo dục cách trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, tài sư phạm lực thẩm văn… - Thứ ba, HS khơng hồn tồn thờ với mơn văn HS ngày thích văn dù trở thành NV khơng phải lý tưởng ngành liên quan đến văn chương ngành nghề nhiều em lùa chọn Sở dĩ HS trở nên chán văn em khơng tìm thấy hứng thó giê học văn Văn chương xa lạ với thực tế đời sống em Khơng có đền bù, sẻ chia, khơng có xúc cảm, lọc, không niềm vui sáng tạo phát hay, đẹp văn chương Tựu trung, HS chưa đến với văn học Từ thực tế Êy, GV cần ý thức thật đúng, thật đầy đủ sâu sắc vai trò chủ động, sáng tạo HS giê văn, cần phải cách giúp HS có niềm say mê, hứng thó q trình học tập, cần phải tạo điều kiện để người bạn đọc HS sinh thành phát triển Từ ý thức đến hành động thực tiễn khoảng cách xa Khoảng cách Êy cần rút ngắn - Thứ tư, công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại khỏc có tác động mạnh mẽ với dạy học văn nhà trường Không thể phủ nhận ưu cơng nghệ tác dụng việc nâng cao chất lượng dạy học TPVC luận văn không quên lưu ý thái độ cẩn trọng, mức độ vừa phải, thích hợp ứng dụng vào giê văn Công nghệ, thực chất cơng nghệ Nó khơng thể thay vai trò 132 người GV nhà trường Dù phải nắm lấy nó, bắt phục vụ cho việc dạy học GV lạm dụng phương tiện, biến thành “vật trang sức để điểm tơ cho giê học, đặc biệt biến HS thành cỏc khỏn, thính giả thụ động, lười tư duy, tưởng tượng giết chết cảm xúc thẩm mĩ cần có giê văn Bước tiếp đường đổi PPDH TPVC mà khoa học dạy văn lựa chọn năm qua, luận văn khẳng định tính đắn tư tưởng khoa học sư phạm đồng thời có đóng góp định biến tư tưởng thành thực dạy học nhà trường THPT Tuy nhiên, vấn đề chưa thể dừng lại đú Cỏc biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ nghiên cứu, thể nghiệm hiệu dạy học hai thể loại văn học chủ đạo SGK Ngữ văn: thơ, truyện Việc nâng cao lực thẩm mĩ cho HS thể loại khác (kí văn học, kịch, tiểu thuyết…) vấn đề khoa học để ngỏ, chờ nghiên cứu Thêm nữa, dạy học TPVC đõy đặt chỉnh thể “tớch hợp” lớn hơn: dạy học Ngữ văn Dù có đặc trưng riêng dạy học TPVC khơng thể khơng có tác động qua lại với trình dạy học nội dung khác: Văn học sử, Làm văn, Tiếng Việt Điều có nghĩa đổi PPDH TPVC diễn cách biệt lập mà phải tiến hành song song, phối kết với việc đổi dạy học nội dung khác mơn Ngữ văn Nói cách khác, cần phải đổi cách đồng PPDH Ngữ văn trường THPT Đây thực vấn đề khoa học lớn địi hỏi cơng sức, trí tuệ nhiều người Tác giả luận văn hi vọng tiếp tục tham gia giải tốn khó Êy chun ngành./ 133 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phương pháp giảng bình việc vận dụng phương pháp giảng bình vào dạy học trích đoạn “Thỳc Sinh từ biệt Thuý Kiều”- Văn học líp 10, Sáng kiến kinh nghiệm đạt giải B thi SKKN tồn tỉnh Sở GD - ĐT Thanh Hố cơng nhận năm 2004 Cần nhìn khách quan thái độ mực (Về vấn đề dạy học văn nhà trường phổ thông nay) – Báo Văn Nghệ Trẻ số 38 năm 2008 Suy nghĩ thực trạng đổi phương pháp dạy học Văn – Báo Văn Nghệ số 27 - năm 2009 Từ quan niệm giáo dục Khổng Tử đến vấn đề dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông - Văn học nhà trường Phong Điệp Net, 2009 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnaudop M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội Phước Léc Ba (2006), “Thầy dạy văn”, Dạy Học ngày nay, (6), tr.52 Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Beach R & Marshall J (1991), Giảng dạy văn học trường phổ thông, NXB Harcour Brace Janovich, Orlando, Florida Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay, đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực Chương trình, SGK líp 10 THPT môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực Chương trình, SGK líp 11 THPT môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007 - 2008 - 2009), SGK Ngữ Văn 10, 11,12, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007 - 2008 - 2009), SGV Ngữ Văn 10,11,12, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Gia Cầu (1996), “Những khuynh hướng thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỉ 70 - 80”, Luận án Tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chó (1998), “Lại nói cách mạng phương pháp nghiệp Giáo dục”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Đổi nội dung, phương pháp dạy học môn khoa học trường Đại học Sư phạm, tr.30 - 34 13 Nguyễn Đình Chó (2002), “Bàn thêm phương pháp dạy văn”, Dạy Học ngày nay, (1), tr.14 - 17 14 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học 136 (theo loại thể), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Denis Huisman (1997), Mỹ học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Xuân Diệu toàn tập (2001), tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 18 Xuân Diệu toàn tập (2001), tập 6, NXB Văn học, Hà Nội 19 Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học, (11), tr.25 - 30 20 Nguyễn Thị Kim Duyên (2007), “Học trị khơng phải hị để đổ đầy kiến thức”, Văn nghệ trẻ, (50), tr.3 21 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học ?, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Thanh Đạm (1971), “Hai phương diện trình giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.20 - 24 24 Phạm Văn Đồng (1971), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.67 - 73 25 Nguyễn Văn Đường (1994), “Nghệ thuật bình thơ Hồi Thanh với phương pháp giảng bình thơ nhà trường phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Bùi Minh Đức (2009), Dạy học văn theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 27 Trịnh Thị Hà Giang (2008), Vai trò Giảng Bình giê học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 28 Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ, NXB Giáo dục 29 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1982), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Heghen (2005), Mỹ Học, NXB Văn Học, Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 137 32 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy ngẫm, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 34 Đặng Hiển (2005), Dạy Văn học Văn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Bé NXB Thế Giới, Hà Nội 36 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2007), Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 38 Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, NXB Văn Học, Hà Nội 40 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – Những vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Tố Hữu (1973), Xây dùng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh (2004), Để dạy học tốt môn Văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển 138 văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 51 Khrapchenkô M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Đức Khuông (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Thơ viết văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Likhachop B.T (1975), Mỹ học giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 54 Likhachop B.T (1989), Lí luận giáo dục thẩm mĩ cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục 55 Vĩnh Quang Lê(1999), Về giáo dục thẩm mĩ nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 56 Trần Thị Hoa Lê (1990), Phương hướng khắc phục bệnh xã hội học dung tục dạy học tác phẩm văn chương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, hà Nội 57 Thanh Lê (2004), Xã hội học, NXB KHXH, Hà Nội 58 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Phan Trọng Luận (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Phan Trọng Luận (2005), Tuyển Tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Xuân Nam,La Khắc Hịa,Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà 139 Nội 67 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận Văn Học, tập - Văn học, Nhà Văn, Bạn đọc 68 Đỗ Quang Lưu (1989), Nhà văn với chức hình thành phát triển nhân cách thẩm mĩ cho học sinh, Báo văn nghệ sè 36 69 Đặng Thai Mai (1950), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Ên thư tư tưởng, Thanh Hoá L.K IV 70 Đặng Thai Mai toàn tập (1997), Tập 4, NXB Văn học, Hà Nội 71 Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Hoàng Như Mai (2005), “Sù rung cảm sáng tạo học sinh có nguy bị bào mòn”, Dạy Học ngày nay, (6), tr.16 - 17 73 Hoàng Thị Mai (1999), Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 74 Mác - Ăng ghen (1958), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự Thật, Hà Nội 75 Naiđenôp B.X, Kôrenhiuc I.IU., Maiman R.R., Zavatxkaia T.PH (1979), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đức Nam (1982), “Hãy trả lại chất nghệ thuật kỳ diệu cho môn văn nhà trường”, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.79 - 85 77 Hà Thị Thanh Nga (2006), Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 78 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Nhikônxki V.A (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2006), Hồi nhỏ nhà văn học văn nào?, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 81 Vò Nho (2000), Hoạt động giáo dục thẩm mĩ giáo viên văn trung 140 học sở, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 82 Vị Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên, Hà Nội 83 Đái Xuân Ninh (1986), Giảng văn ánh sáng ngơn ngữ học, NXB Tp Hồ Chí Minh 84 Pautopxki G (2003), Bơng hồng vàng bình minh mưa, NXB Văn Học, Hà Nội 85 Vũ Đức Phóc (1982), “Thầy Mai việc dạy văn trường Thăng Long”, Tạp chí Văn học, (5), tr.60 - 64 86 Phạm Xuân Quyết (1998), Nâng cao tính thẩm mĩ dạy học văn phổ thông, Nghiên cứu giáo dục, (2) 87 Vò Dương Quỹ (1985), “Để giải tốt mối quan hệ giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.12 - 15 88 Vũ Dương Quỹ (2000), Trên đường bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Rez Z.Ia (1983), Phương pháp luận dạy văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 90 Lê Sử (2003), Các biện pháp rèn luyên cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 91 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Trần Đình Sử (2001), “Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học”, Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội, tr.95 - 109 93 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - Học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (2003), “Tiếp nhận - bình diện lý luận văn học”, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.143 - 165 95 Vò Minh Tâm (1992), “Về giáo dục thẩm mĩ nhà trường phổ thông nay”, Nghiên cứu giáo dục sè 96 Nguyễn Tuân tuyển tập (1994), Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 97 Thái Duy Tuyên (2004), “Về nội dung đổi phương pháp dạy học”, Dạy Học ngày nay, (8), tr.34 - 37 98 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 141 99 Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 101 Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 102 Hoài Thanh toàn tập (1999), NXB Văn học, Hà Nội 103 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu Chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2008), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng Việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn Học, Hà Nội 106 Nguyễn Đình Thi (1972), “Mấy ý kiến trao đổi chung quanh tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (3), tr.41 - 49 107 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua giê văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Lê Ngọc Trà (2003), “Văn chương vấn đề dạy văn nhà trường”, Dạy Học ngày nay, (12), tr.5 - 109 Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mĩ việc xây dựng người Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 110 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 111 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn học, Hà Nội 112 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Lê Trí Viễn (1998), Đến với thơ hay, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Lê Trí Viễn (2001), “Vài điều tâm đắc ba mươi năm dạy văn”, Dạy - Tự học, (20), tr.16 - 19 tr.7 115 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo “Phương pháp dạy học Ngữ văn”, Hà Nội 116 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 117 Vưgơtxki L.X (1981), Tâm lí học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 142 118 Xâytlin A (1968), Lao động nhà văn, tập - 2, NXB Văn học, Hà Nội 143 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BP : Biện pháp BPDH : Biện pháp dạy học CMTT : Cách mạng tháng tám ĐC : Đối chứng HS : Học sinh KHTN : Khoa học tự nhiên KHXHNV : Khoa học xã hội nhân văn GS : Giáo sư GV : Giáo viên NV : Nhà văn PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên 144 MỤC LỤC Trang 145 ... giảng dạy văn học( 1969), Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường (1977) Cảm thụ giảng dạy văn học( 1983), Đổi giê học tác phẩm văn chương trường phổ thông (1999), Phương pháp dạy học văn( 2001), Xã. .. hội học khoa học nghiên cứu mối tác động xã hội qua lại xã hội quy luật xã hội học hoạt động phát triÓn xã hội Theo J.Szezepanski (Ba Lan) đối tượng xã hội học “Đối tượng nghiên cứu xã hội học. .. giê học TPVC bị coi nhẹ Trước nguyên nhân tình trạng xin làm rõ khái niệm xã hội học ưu khuyết điểm phương diện xã hội học 1.1.2.1 Những ưu hạn chế khuynh hướng xã hội học hiểu văn dạy văn Xã hội

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan