HƯỚNG ĐẪN HỌC SINH TèM HIỂU BÀI THƠ QUA PHẦN

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 117)

TèM HIỂU BÀI THƠ QUA PHẦN ĐỌC, TÁI HIỆN

- Học sinh đọc bài thơ theo sự chỉ dẫn đó được chuẩn bị trước ở nhà.

- Giỏo viờn nhận xột ưu nhược điểm và đọc lại cho chuẩn để giỳp học sinh bước đầu thõm nhập vào tỏc phẩm.

III. HƯỚNG DẪN HS TèM TềI, PHÁT HIỆN, CẮT NGHĨA ĐỂ THẤY ĐƯỢC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC CỦA BÀI THƠ TRONG VIỆC CHUYỂN TẢI NỘI DUNG.

+ Bài thơ diễn tả tõm trạng sụi nổi mónh liệt của người phụ nữ đang yờu.

+ Xuõn Quỳnh đó tỡm thấy sự tương đồng giữa súng và tõm trạng người phụ nữ đang yờu: đú là khỏt vọng tỡnh yờu dào dạt, sụi nổi và da diết lắng sõu như những đợt súng miờn man khụng dứt.

-

- Giỏo viờn dẫn dắt: bài thơ cú hỡnh tượng “súng” và “em”. Theo em, hai

hỡnh tượng này cú tỏch biệt với nhau khụng trong việc chuyển tải tỡnh cảm nhõn vật trữ tỡnh?

HS trả lời

- GV: Em hóy nờu nhận xột của mỡnh về thể thơ, nhịp điệu õm hưởng của bài?

HS trả lời

GV dựng lời bỡnh: Âm điệu của

bài thơ Súng là õm điệu của những con súng ngoài biển khơi, lỳc ào ạt, dữ dội, lỳc nhẹ nhàng, khoan thai. Âm điệu đú được tạo nờn bởi thể thơ ngũ ngụn với những cõu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mụ phỏng cỏi đa dạng của nhịp súng: 2/3 (Dữ dội/ và dịu ờm - ồn ào/ và lặng lẽ); 3/1/1 (Em nghĩ về / anh/ em); 3/2 (Em nghĩ về/ biển lớn - Từ nơi nào/ súng lờn), bởi cỏc cặp cõu đối xứng xuất hiện liờn tiếp, cõu sau thừa tiếp cõu trước tựa như những đợt súng xụ bờ, súng tiếp súng dào dạt: Dữ dội và dịu ờm - ồn ào và lặng lẽ; Con súng dưới lũng sõu - con súng trờn mặt nước;Dẫu xuụi về phương Bắc - Dẫu ngược về phương Nam…, và sự trở đi trở lại, hồi hoàn như một điệp khỳc của hỡnh tượng súng trong cỏc khổ thơ. Song õm điệu chung của bài thơ khụng chỉ là õm điệu của những con súng lũng với nhiều cung bậc, cảm xỳc khỏc

- >rất tinh tế trong việc lựa chọn một hỡnh tượng xỏc đỏng, đẹp: chỉ cú súng mới biểu đạt đầy đủ cung bậc của tỡnh yờu, biểu hiện một tỡnh yờu kớn đỏo, đầy nữ tớnh nhưng cũng thật chỏy bỏng mónh liệt trong tõm hồn người phụ nữ.

- Hai hỡnh tượng này tuy hai nhưng là một bởi lẽ “Súng” là hỡnh ảnh ẩn dụ của tõm trạng của người con gỏi đang yờu, là sự hoỏ thõn của “em”. Đú là sự kết cấu hỡnh tượng đặc sắc lỳc hoà vào nhau (tạo sự cộng hưởng hụ ứng), lúc phõn đụi (tạo sự đối chiếu tương đồng). Tõm hồn của người phụ nữ đang yờu soi vào súng để thấy rừ lũng mỡnh. Nhỡn chung bài thơ được tổ chức theo kết cấu vừa song hành vừa trựng phức. Song hành để thấu tơ, trựng phức đờ khẳng định những khao khỏt chỏy bỏng trong tõm hồn của người phụ nữ đang yờu.

+ Âm hưởng: Dào dạt,nhịp nhàng gợi ra nhịp cỏc con súng liờn tiếp nối nhau lỳc tràn lờn sụi sục, lỳc ờm dịu lắng sõu.

+ Thể thơ: ngũ ngụn, khụng ngắt nhịp và nối kết một cỏch nối vần, cỏch tổ chức ngụn ngữ với cỏc cặp đối nhau gợi hỡnh ảnh những con sụng miờn man nối tiếp nhau, xụ đuổi nhau vụ tận

=> những kết hợp nghệ thuật đặc sắc ấy tạo cho bài thơ một ấn tượng độc đỏo trong việc chuyển tải tõm trạng cho người phụ nữ đang yờu.

nhập với súng biển. Nhịp điệu của súng phải chăng cũng trựng khớt với chớnh nhịp đập trỏi tim của người phụ nữ đang rạo rực, khỏt khao chỏy bỏng vỡ yờu

- GV: Em hóy nờu định hướng phõn

tớch bài thơ của mỡnh?

Bước 4: Phõn tớch cắt nghĩa bỡnh giỏ tỏc phẩm.

Giỏo viờn gọi một học sinh đọc lại hai khổ thơ đầu phỏt biểu suy nghĩ của em

về những cõu thơ tả súng?

Dự trự cõu hỏi gợi ý:

- Biện phỏp nghệ thuật để miờu

tả đặc tớnh của súng?

- Súng được miờu tả với những đặc tớnh gỡ?

- Học sinh thảo luận:

- Giỏo viờn định hướng: 4 phần

+ Súng – khỏt vọng một tỡnh yờu khoỏng đạt(khổ 1 và 2)

+ Súng – niềm khỏt khao truy tỡm nguồn gốc(khổ 3 và 4)

+ Súng – nỗi nhớ khỏt vọng một tỡnh yờu thuỷ chung(khổ 5,6,7)

+ Ước muốn vĩnh viễn hoỏ tỡnh yờu(hai khổ cuối)

Vỡ một trạng thỏi tõm hồn của “em” lại tỡm thấy sự tương hợp với một đặc tớnh, một dạng thức biểu hiện của súng.

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)