HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM NỔ

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 119)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM NỔI BẬT GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HèNH THỨC NGHỆ THUẬT

1. Khổ thơ 1 và 2: Súng – khỏt vọng một tỡnh yờu khoỏng đạt

- Giỏo viờn định hướng học sinh trả lời:

+ Bài thơ bắt đầu bằng những dũng thơ tả súng. Súng được nhõn cỏch hoỏ: Dữ dội và dịu ờm Dữ dội và dịu ờm Sụng khụng hiểu nổi mỡnh Súng tỡm ra tận bể

+ Xuõn Quỳnh tả được đặc tớnh tự nhiờn của súng khi “Dữ dội và dịu ờm” khi “ồn ào và lặng lẽ” rất trỏi ngược và đầy biến động.

+ Quy luật: Mọi con sụng đều đổ ra biển – súng đi ra biển được cảm nhận

GV: “Bồi hồi” là từ đặc sắc tả được tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh, em hóy bỡnh?

- Giỏo viờn gọi một học sinh đọc hai khổ 3 và 4, hướng dẫn HS đọc với giọng sụi nổi, lờn cao ở những cõu hỏi thể hiện tõm trạng hỏo hức hăm hở muốn lớ giải tỡnh cảm sụi trào trong lũng chủ thể trữ tỡnh.

- GV: Em cú hỡnh dung gỡ về nhõn vật

trữ tỡnh trong khổ thơ này? Đỏnh giỏ theo cỏch hiểu của mỡnh

Giỏo viờn định hướng, học sinh trả lời:

chớnh lũng mỡnh, muốn thấy sự đồng cảm, súng đó tỡm đến khụng gian biển cả rộng lớn

+ Từ trạng thỏi của súng, Xuõn Quỳnh liờn hệ đến tõm trạng của người con gỏi khi yờu đầy biến động, đầy khỏt khao yờu thương – khỏt vọng về một tỡnh yờu khoỏng đạt. Trạng thỏi ấy khụng phải của một con súng mà của muụn con súng, khụng phải của một trỏi tim mà của muụn trỏi tim tuổi trẻ của muụn đời.

“Nỗi khỏt vọng tỡnh yờu Bồi hồi trong ngực trẻ”

- Học sinh: “Bồi hồi” là một từ lỏy tả tõm trạng khi yờu khụng lỳc nào bỡnh lặng: Cú xao xuyến, bõng khuõng, rạo rực, bồn chồn đứng ngồi khụng yờn trong trỏi tim tuổi trẻ. Một quy luật tõm lớ muụn đời được Xuõn Quỳnh thể hiện rất dung dị.

2. Khổ 3 và 4: Súng – Niềm khỏt khao truy tỡm nguồn gốc.

+ Nhõn vật trữ tỡnh một mỡnh đối diện với khụng gian bao la của biển khơi và nảy sinh khao khỏt truy tỡm nguồn gốc của vụ cựng vũ trụ cũng là cỏch vượt thoỏt khỏi giới hạn chật hẹp của những toan tớnh đời thường để suy tư về tỡnh yờu của anh và em: muốn cắt nghĩa tỡnh yờu, muốn lớ giải tõm trạng của mỡnh.

+ Xuõn Quỳnh rất tinh tế, sõu sắc diễn tả được quy luật tõm lớ của bao người con gỏi khi yờu. Khi yờu, con người ta cú khỏt vọng lớ giải tỡnh yờu ấy. “khi nào ta yờu nhau?” là một cõu hỏi muụn đời, muụn thửơ, làm boăn khoăn biết bao đụi lứa. Tỡnh yờu cú lớ lẽ riờng của nú nờn khụng dễ gỡ cú được sự lớ giải rừ ràng. Đõy cũng là quy luật bớ ẩn của tỡnh cảm

“Súng bắt đầu từ giú? Giú bắt đầu từ đõu?

- GV: Cú người cho rằng tỡnh yờu là

hiện tượng khú lớ giải nhưng những biểu hiện của nú là cụ thể, ý kiến của em thế nào? Dựa vào đoạn thơ để phõn tớch

- Học sinh thảo luận, tự bộc lộ cảm xỳc cỏ nhõn

GV dựng lời bỡnh: Nhà LLPB Hà Minh Đức đó cú lời bỡnh thật đặc sắc:

“Tỡnh yờu lứa đụi thường được thể hiện bằng nhiều trạng thỏi tỡnh cảm, và nỗi nhớ là một trạng thỏi tiờu biểu nhất. Tất nhiờn trong cuộc đời khi xa cỏch sẽ cú nhiều nỗi nhớ: con nhớ cha mẹ, bạn bố nhớ nhau…Nhưng nỗi nhớ trong tỡnh yờu lại cú những đặc điểm khỏ riờng biệt. Nỗi nhớ được biểu hiện với nhiều màu sắc ở trong thơ, đú chớnh là cỏi chứng tớch của tỡnh yờu đớch thực. Nhà thơ Hàn Mặc Tử cú một ý đẹp Khi xa cỏch khụng gỡ bằng thương nhớ. Người xưa từng nhớ nhau

Nhớ chàng như mảnh trăng gầy - Đờm đờm vành sỏng hao gầy đờm đờm. […] Trong bài Súng XQ đó biểu hiện nỗi nhớ qua õm thanhcủa tiếng súng vỗ suốt ngày đờm vào bờ, thao

Khi nào ta yờu nhau”

Đõy cũng là điều mà Xuõn Diệu từng trăn trở: “Làm sao cắt nghĩa được tỡnh yờu”. Chớnh Xuõn Quỳnh cũng đó ẩn lời tõm sự kớn đỏo về tỡnh yờu ở hai hỡnh ảnh “thuyền”(anh), “Biển”(em):

“Em sẽ kể anh nghe

Chuyện con thuyền và biển Từ ngày nào chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi”

Cõu thơ cũn gợi cỏi lắc đầu nhe nhẹ, một lời thú nhận rất hồn nhiờn đỏng yờu. Người phụ nữ hồn nhiờn, chõn thành như trẻ thơ, thú nhận sự bất lực của mỡnh về nguồn gốc của tỡnh yờu. Bởi chỉ cú những tỡnh yờu chõn chớnh đớch thực mới mong muốn được lớ giải, cắt nghĩa nguồn gốc tỡnh yờu của mỡnh.

3. Khổ 5,6,7: Súng: Nỗi nhớ – khỏt vọng một tỡnh yờu thuỷ chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trước hết, tỡnh yờu bao giờ cũng bắt đầu từ nỗi nhớ, gắn liền với nỗi nhớ. Nếu như “Con súng nhớ bờ/ ngày đờm khụng ngủ được” thỡ “em nhớ đến anh/ Cả trong mơ cũn thức”

Nếu ở đoạn trờn, Xuõn Quỳnh cảm thấy bất lực khi truy tỡm nguồn gốc của tỡnh yờu thỡ ở đoạn này xem ra Xuõn Quỳnh đó tỡm thấy một sự lớ giải khụng ngờ. Súng bắt đầu từ nỗi nhớ. Súng mang trong mỡnh nối nhớ bờ và súng chớnh là nỗi nhớ. Và nếu súng là nỗi nhớ, là tỡnh yờu của biển thỡ nỗi nhớ là sự sống của tỡnh yờu. Nỗi nhớ đồng nghĩa với tỡnh yờu. Tỡnh yờu bắt đầu từ nỗi nhớ và cũng đặc trưng bởi nỗi nhớ. (Liờn hệ với những cõu ca dao, cõu thơ khỏc)

“Lũng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ cũn thức”. Một nỗi nhớ cồn cào thao thức trong lũng, nỗi nhớ choỏn hết tõm hồn người phụ nữ. Nỗi nhớ khiến người phụ nữ khụng ngủ trong cừi thực mà cũn thao thức trong cừi mộng. Lời thơ cú phần phi lí nhưng là cả một khao khỏt

nỗi đau da diết qua hỡnh tượng Súng, những con súng thao thức đập vào bờ như khụng biết đến thời gian.”

GV dựng lời bỡnh: Tỡnh yờu bao giờ

cũng là khỏt vọng khụng thể lấp đầy. Nỗi khỏt vọng ấy bồi hồi trong ngực trẻ và ược bộc bạch thật lũng: Dẫu… một phương. Trong khổ thơ cú phần lộ liễu này lại lấp lỏnh vẻ đẹp tỡnh yờu thủy chung, tha thiết với chõn trời riờng của nó. Cõu thơ khụng bỡnh thường tạo một hỡnh ảnh đẹp lạ thường. Đi lờn phương Bắc mà tỏc giả gọi là xuụi, về phương nam mà nhà thơ gọi là ngược. Thỡ ra chõn đi nhưng đầu thỡ ngoỏi lại phương anh ở trung tõm nỗi nhớ. Càng đi xa rộng súng mới tỡm thấy quy luật muụn đời của tỡnh yờu là ở khỏt vọng tỡnh cảm tự cú nơi mỡnh. Trớ tuệ được đỏnh thức nhưng cũn cú giới hạn, cũn cảm xỳc trong tỡnh yờu thỡ ngập tràn vĩnh viễn, tự nhiờn.”

GV: đang giải bày nổi nhớ,

mạch thơ chuyển sang cảm nhận gỡ?

Nhận xột về nhịp thơ ở khổ 8. GV bỡnh: XQ là người nhạy cảm

với sự chảy trụi của thời gian. ý thức về thời gian trong chị thường đi liền với niềm lo õu và khao khỏt nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại. Tuy lỳc này thời gian đối với nhà thơ cũn ở cả phớa trước, cuộc đũi cũn rộng dài nhưng ý thức về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh khú bền chặt của hạnh phúc đó hiện ra thành một thoỏng suy tư, õu lo: Cuộc đời tuy…về xa. XQ

mónh liệt, chõn thành, cảm động – khỏt khao được yờu và được sống hết mỡnh cho tỡnh yờu

+ Thứ hai; Tỡnh yờu đi liền với đũi hỏi sự thuỷ chung duy nhất, tuyệt đối.

Khoảng cỏch khụng gian phương bắc, phương nam càng làm nhõn lờn nỗi nhớ. Bất chấp sự xa cỏch người con gỏi bao giờ cũng “Hướng về anh một phương”. Cỏch núi “Dẫu xuụi” “Dẫu ngược” như một lời thề nguyền, một lời hứa. Đú là khỏt vọng về một tỡnh yờu thuỷ chung, một mỏi ấm gia đỡnh với sự gắn bú lõu bền, khụng chấp nhận sự chia sẻ – chuẩn mực của một tỡnh yờu chõn chớnh.

=> Nhỡn chung con súng vượt ngàn trựng xa xụi để tỡm đến với bờ, Xuõn Quỳnh như được tiếp thờm sức mạnh cho khỏt vọng tỡnh yờu thuỷ chung của mỡnh. “ở ngoài kia đại dương/ Trăm

ngàn con súng đó/ Con nào chẳng tới bờ/ Dự muụn vời cỏch trở. Sự thực hiển

nhiờn ấy đó được tiếp thờm sức mạnh để người phụ nữ tin rằng: tỡnh yờu thuỷ chung duy nhất là hoàn toàn cú thực, chỉ cần người ta biết yờu, biết chia sẻ, biết sống hết mỡnh cho tỡnh yờu.

4, Hai khổ thơ cuối: Ước muốn vĩnh viễn hoỏ tỡnh yờu

- Học sinh

+ Xuõn Quỳnh cảm nhận về thời gian, về đời người:

Đứng trước biển, đối diện với cỏi vụ cựng, vụ tận của khụng gian, con người ta khụng trỏnh khỏi cảm giỏc rợn ngợp. Người ta chợt nhận ra thời gian thỡ

chiờm nghiệm của chị nhưng đằng sau những vần thơ về cỏi vĩnh hằng, trường cửu của thiờn nhiờn, người ta vẫn nhận ra cỏi hiện thực đối lập: sự hữu hạn, nhỏ bộ của đời người, sự ngắn ngủi mong manh như sương khúi của tỡnh yờu: Lời yờu mỏng mảnh như màu khúi - Ai biết lũng anh cú đổi thay (Hoa cỏ may)

GV: Bỡnh thường sự lo õu ấy cú thể dẫn con người đến những phản ứng tiờu cực (thất vọng, chỏn chường, hoặc sống gấp buụng trụi theo dũng đời), nhưng cũng cú thể là động lực khiến con người sống tớch cực và mạnh mẽ hơn (Sống hết mỡnh, sống mónh liệt, cống hiến…). XQ đó đi theo con đường

nào? Em hóy lớ giải khỏt vọng đú của nhà thơ?

- Học sinh giải quyết tỡnh huống cú vấn đề

Bước 5

GV: Cảm nhận của em về tõm

hồn của người phụ nữ trong bài thơ?

GV dựng cõu hỏi gợi mở: Cú ý kiến

cho rằng tõm hồn của người phụ nữ trong bài thơ mang vẻ đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại. Em nghĩ sao? Hóy lớ giải?

HS bộc lộ cảm xỳc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phúc thật mong manh.

+ Nhịp điệu thơ ở khổ 8 khụng dào dạt, hăm hở nữa mà lắng dịu, đằm sõu trong suy tư.

+ Trước những lo lắng về sự hữu hạn của kiếp người, người phụ nữ khao khỏt được bất tử, được cú mặt mói trờn cừi đời này để được sống, để được yờu. Khỏt khao dõng đến tột cựng đó trở thành một khỏt vọng dõng hiến.

+ Một khỏt vọng thật mónh liệt, được tan ra, được hoỏ thõn thành những con súng nhỏ để được vỗ mói ngàn năm. Người phụ nữ khỏt khao vĩnh hằng tỡnh yờu của mỡnh bằng cỏch hoà tỡnh yờu riờng của mỡnh vào bể lớn tỡnh yờu cuộc đời để ngàn năm sau, dẫu mỡnh cú mất đi thỡ tỡnh yờu ấy vẫn mói bồi hồi, tha thiết nồng nàn. Đõy chớnh là một quan niệm đẹp, cao thượng về tỡnh yờu

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 119)