Về đặc trưng văn học

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 42)

- Văn học là một hỡnh thỏi nhận thức thẩm mĩ đặc thự, là một loại hỡnh nghệ thuật là một kiểu nhận thức thế giới một cỏch đặc biệt mà chỉ loài người mới cú. Nhưng khỏc với cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc như õm nhạc, vũ đạo, hội họa, điờu khắc, điện ảnh, sõn khấu… văn học sử dụng chất liệu ngụn từ với đặc trưng cơ bản là dựng hỡnh tượng để phản ỏnh cuộc sống. Văn học nhận thức thực tại thụng qua sức khỏi quỏt cao của hỡnh tượng nghệ thuật, bằng lời văn nghệ thuật mang tớnh biểu cảm, tớnh toàn năng và tớnh đa nghĩa của hỡnh tượng văn học là nghĩa tiềm ẩn do ba tầng cấu trỳc tạo nờn. Sức mạnh của văn học là sức mạnh tổng hợp của cỏc mối quan hệ gắn bú hữu cơ, hoà nhập và chuyển húa lẫn nhau giữa nhiều chức năng trong đú chủ đạo là chức năng thẩm mĩ “phản ỏnh và tỏc động lại con người bằng những thụng tin thẩm mĩ chứ khụng phải bằng những thụng tin chính trị, đạo đức, luừn lớ. Cỏi Đẹp, cỏi thẩm mĩ, cỏi kỡ diệu vừa là đặc trưng vừa là phương tiện cũng vừa là mục đớch văn học hướng tới. Xó hội học nghệ thuật khẳng định chức năng xó hội của nghệ thuật” (Nguyễn Thanh Hựng). Tuy nhiờn để hiểu bản chất văn học nghệ thuật thỡ cần khụng chỉ dừng ở luận điểm đú. Chức năng xó hội, nhận thức của văn học (là chức năng nhận thức, chức năng giỏo dục…) của văn học là chức năng xó hội thẩm mĩ đặc thự. Văn học nhận thức cuộc sống và giỏo dục con người theo kiểu riờng của nghệ thuật, tức là nhận thức giỏo dục vỡ Cỏi Đẹp, bằng Cỏi Đẹp và một cỏch Đẹp. Đặc tớnh giao tiếp của văn học cũng là đặc tớnh giao tiếp thẩm mĩ chứ khụng phải tớnh chất giao tiếp xó hội thụng thường. Văn học cú thể núi về cỏi xấu, cỏi ỏc, cỏi phi lí, phi nhõn tớnh nhưng đằng sau đú vẫn lung linh một chữ Tõm nồng hậu, một tấm lũng thiết tha với con người, một niềm khỏt khao hướng tới cỏi nhõn bản, đú mới là văn học đớch thực.

Văn học là một hoạt động nhận thức sỏng tạo thẩm mĩ. Nhận thức sỏng tạo của văn học là hoạt động nhận thức sỏng tạo dưới ỏnh sỏng của lớ tưởng thẩm mĩ, được chi phối bởi những xỳc động nhiệt thành về lớ tưởng thẩm mĩ. Đú là nhận

thức, khỏm phỏ, sỏng tạo theo quy luật của cỏi Đẹp. Khụng cú cỏi thẩm mĩ thỡ khụng thành hoạt động nghệ thuật.

- Một số phạm trự thẩm mĩ

Cỏi thẩm mĩ tồn tại ở rất nhiều dạng cụ thể như: Cỏi Đẹp, Cỏi Bi, Cỏi Hài, cỏi Xấu, cỏi Cao Cả, cỏi Thấp Hốn… Đú là những khỏch thể thẩm mĩ. Gắn với con người - chủ thể thẩm mĩ. Cỏi thẩm mĩ hiện ra với nhiều cấp độ, cung bậc khỏc nhau: Xỳc động thẩm mĩ, biểu tượng thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, tỡnh cảm thẩm mĩ, lớ tưởng thẩm mĩ, ý thức thẩm mĩ, hành động thẩm mĩ…

Cỏi Đẹp là một phạm trự mĩ học cơ bản phản ỏnh quan hệ thẩm mĩ giữa con người và hiện thực dưới dạng hỡnh tượng toàn vẹn cõn xứng, hài hũa,gừy được khoỏi cảm thẩm mĩ tớch cực đối với chủ thể xó hội [37,29]. Cỏi Đẹp trong

nghệ thuật là một hỡnh thức cao của Cỏi Đẹp thuộc sỏng tạo thực tiễn tinh thần của con người. TPVC đẹp gúp phần hướng dẫn cụng chỳng tới chất người, tớnh nhõn văn và nhõn đạo đớch thực.

Năng lực thẩm mĩ là mức độ của tỡnh cảm, đặc biệt là cỏc xỳc cảm, khoỏi cảm, thị hiếu và lớ tưởng thẩm mĩ. Đú cũng là lĩnh vực của năng khiếu đũi hỏi

phải được rốn luyện và phỏt huy thường xuyờn. Cấp độ mạnh yếu của xỳc cảm thẩm mĩ, cấp độ nụng sừu của tỡnh cảm thẩm mĩ, cấp độ đỳng sai của thị hiếu thẩm mĩ, sức mạnh của lớ tưởng thẩm mĩ của cỏc chủ thể đều được hỡnh thành và phỏt triển đỳng đắn trong thực tiễn.

Tỡnh cảm thẩm mĩ là tỡnh cảm nảy sinh từ sự tỏc động giữa chủ thể với hiện

thực, chủ thể và đối tượng thụng qua khõu hỡnh tượng. Hỡnh tượng văn học giỳp tỡnh cảm thẩm mĩ trở thành động lực để sỏng tạo nghệ thuật. Tỡnh cảm thẩm mĩ làm cho nhõn cỏch con người cũng cú những biến đổi lớn lao, chỳng để lại những dấu ấn khụng bao giờ phai, những thần tượng khắc sõu trong kớ ức con người.

Thị hiếu thẩm mĩ là một bộ phận cấu thành năng lực thẩm mĩ, là sở thớch,

khỏt vọng của con người hướng tới cỏi đẹp, tới cỏc phạm trự thẩm mĩ. Nỳ giỳp con người tiến sõu vào thế giới thẩm mĩ bằng những mẫn cảm đặc biệt và đạt tới những thói quen trong thưởng thức và sỏng tạo.

Lớ tưởng thẩm mĩ là sự biểu hiện khỏt vọng vươn tới Cỏi Đẹp, giải quyết

về phớa trước, ở tương lai giỳp con người phõn biệt được lớ tưởng cao đẹp với những ảo vọng xa xụi.

Hoạt động nhận thức thẩm mĩ bao gồm ba quỏ trỡnh đú là quỏ trỡnh tri giỏc thẩm mĩ, hỡnh thành cỏc biểu tượng thẩm mĩ, hoạt động phỏn đoỏn thẩm mĩ. Tri giỏc thẩm mĩ là sự nhận biết ban đầu của chủ thể thẩm mĩ về đối tượng

thẩm mĩ. Đú là sự thõm nhập của đối tượng thẩm mĩ thụng qua cỏc giỏc qua. Đõy là sự phản ỏnh trực tiếp, toàn vẹn, liờn kết nhiều yếu tố cảm tớnh, liờn tưởng xỳc cảm về thực tại. Thụng qua việc tổng hợp cỏc ấn tượng cảm tớnh, đỏnh thức kinh nghiệm thẩm mĩ cỏ nhõn từ đú hỡnh thành một tỡnh cảm ban đầu về đối tượng.

Biểu tượng thẩm mĩ phản ỏnh cỏc đặc tớnh căn bản của đối tượng thẩm

mĩ, sự đỏnh giỏ của chủ thể thẩm mĩ, phản ỏnh tớnh tớch cực của chủ thể thẩm mĩ trước đối tượng thẩm mĩ. Biểu tượng đó hướng vào tầng sõu của ý thức thẩm mĩ.

Phỏn đoỏn thẩm mĩ (phỏn đoỏn giỏ trị) là phỏn đoỏn khẳng định, nú hũa

hợp những tri thức lớ luận với thực tiễn, liờn kết giữa tỡnh cảm và hỡnh ảnh vào đối tượng. Trong phỏn đoỏn thẩm mĩ chứa đựng niềm tin chừn lớ và luận chứng của chủ thể thẩm mĩ.

Làm rừ một cỏch khỏi quỏt nhất bản chất của văn học và một số cỏc khỏi niệm về cỏc phạm trự thẩm mĩ để từ đú có biện phỏp tớch cực nõng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở nhà trường phổ thụng.

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 42)