Đúng vai tỏc giả hoặc nhõn vật trong tỏc phẩm

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 89)

- Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh

2.2.5.2.Đúng vai tỏc giả hoặc nhõn vật trong tỏc phẩm

Đúng vai là một BP đưa HS vào vị trớ của tỏc giả hoặc nhõn vật để cựng trải nghiệm, cựng chia sẻ với NV và con người trong tỏc phẩm về những suy nghĩ, những cỏch ứng xử trong cuộc sống. Vỡ đúng vai tỏc giả, nhõn vật nờn HS phải đồng cảm, cộng cảm với họ. Nhưng đúng vai khụng phải là sự chuyển húa một cỏch tuyệt đối. HS cú thể mang vào đú những cỏch cảm, cỏch nghĩ, cỏch ứng xử của riờng mỡnh trờn cơ sở tụn trọng ý nghĩa khỏch quan của tỏc phẩm và ý đồ chủ quan của nhà văn. Đừy chớnh là tiền đề để HS phỏt huy được khả năng “đồng sỏng tạo” của mỡnh.

Đúng vai tỏc giả là biện phỏp HS nhập vai người sỏng tỏc để trao đổi, tranh luận với cỏc bạn đọc HS khỏc hoặc phỏt biểu, bộc lộ quan điểm, thỏi độ về nhõn vật, tỡnh tiết trong tỏc phẩm... Hỡnh thức tổ chức là một HS đảm nhiệm vai trũ tỏc giả, những HS khỏc là bạn đọc - những người sẽ đặt cho HS này cỏc cõu hỏi về chủ đề, bỳt phỏp nghệ thuật, dụng ý tư tưởng hay yờu cầu HS đang vào vai tỏc giả giải trỡnh một số vấn đề về kết cấu, hành động của nhõn vật, chức năng của cỏc đoạn đối thoại, miờu tả, giải thớch, ý nghĩa của cỏc đoạn triết lý... Tất nhiờn, khụng nờn để một HS đảm nhiệm vai trũ này từ đầu đến cuối mà cú sự thay đổi, luõn phiờn. Vớ dụ: GV tổ chức HS vào vai nhà văn Nguyễn Minh Chõu và cụng chỳng độc giả để trao đổi về truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, về những vấn đề đặt ra từ tỏc phẩm này, chẳng hạn như: mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh sống, giữa nghệ thuật và cuộc đời hay nạn bạo hành gia đỡnh...

Một dạng khỏc của đúng vai là HS đúng vai cỏc nhõn vật trong truyện, thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, hành động của nhõn vật hoặc phỏt biểu suy nghĩ chủ quan về những con người, hoàn cảnh, sự kiện, tỡnh huống trong tỏc phẩm. VD: Dạy truyện ngắn Người trong bao (Sekhov), GV tổ chức cho HS đúng vai cỏc nhõn vật Bờ - li - cụp, Va - ren - ca, cỏc nhõn vật khỏc và những người dõn cựng thành phố. Hai nhỳm cựng chuẩn bị và thi đua xem nhúm nào thể hiện hay hơn, sỏng tạo hơn. Thực tế cho thấy BP này đó tạo được hứng thú và kớch thớch tớnh sỏng

tạo của HS đồng thời mở ra cơ hội để cỏc em tự bộc lộ cỏch hiểu về tỏc phẩm, thể hiện thỏi độ, suy nghĩ của mỡnh về một lối sống đỏng phờ phỏn trong xó hội Nga trước đõy cũng như xó hội Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 89)