KếT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 125)

V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ, BỘC Lẫ CẢM XÚC

3.3.KếT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Theo kế hoạch thực nghiệm, quỏ trỡnh dạy học thực nghiệm và đối chứng đó

được tiến hành tại 2 trường Đụng Sơn 1 và Cầm Bỏ Thước với 2 khối lớp 11,12.

Bảng 1 Trường Lớp thực nghiệm/ đối chứng Khối lớp 11 Khối lớp 12 Lớp số Lớp số

Đụng Sơn 1 Thực nghiệm 11A5 46 12A11 49

Đối chứng 11A3 47 12A10 47

Cầm Bỏ Thước Thực nghiệm 11C1 47 12A6 48

Đối chứng 11C2 48 12A8 49

* Bài Chữ người tử tự sau khi dạy xong chúng tụi kiểm tra học sinh bằng đề kiểm tra sau:

Cõu 1 : (2 điểm): Phõn tớch tỡnh huống truyện độc đỏo của tỏc phẩm Chữ người tử tự.

Cõu 2 : (3 điểm): Nguyễn Tuõn trong tỏc phẩm Chữ người tử tự đó nhận xột về nhõn vật quản ngục “là một thanh õm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ”. Húy phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật quản ngục

Cõu 3: (5 điểm): “Cỏi Đẹp cứu vớt con người”(Đonxtoiepxki), hóy phõn tớch vẻ đẹp của nhõn vật Huấn Cao ( tập trung nhất ở "cảnh cho chữ" trong tỏc phẩm Chữ người tử tự) để làm sỏng tỏ nhận định trờn.

* Bài Súng chỳng tụi ra đề gồm 3 cõu:

Cõu 1: (2 điểm) Cú ý kiến cho rằng: “Âm điệu của bài thơ Súng là õm điệu của súng biển và nhạc điệu của tỡnh yờu”. Dựa trờn cỏc yếu tố nghệ thuật

của bài thơ Súng của Xuõn Quỳnh cỏc em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn.

Cõu 2: (3 điểm): Bỡnh giảng đoạn thơ sau trong bài Súng của Xuõn Quỳnh

Con súng dưới lũng sừu Con súng trờn mặt nước ễi con súng nhớ bờ

Ngày đờm khụng ngủ được Lũng em nhớ đến anh Cả trong mơ cũn thức

Cõu 3: (5 điểm) Cú ý kiến cho rằng “Thơ Xuõn Quỳnh thể hiện trỏi tim phụ

nữ hồn hậu, chõn thành, nhiều lo õu và luụn da diết trong khỏt vọng hạnh phúc đời thường”. Phõn tớch bài thơ Súng của Xuõn Quỳnh để làm sỏng tỏ nhận định trờn.

*Việc đỏnh giỏ kết quả bài làm của HS được chỳng tụi tớnh theo thang điểm 10. Trong đú

TT Thang điểm Đỏnh giỏ xếp loại

1 Từ 8 đến 10 Giỏi

2 Từ 6 đến 7 Khỏ

4 Dưới 5 Yếu

Quỏ trỡnh đỏnh giỏ được tiến hành một cỏch linh hoạt theo vựng miền nhưng vẫn đảm bảo những yờu cầu chung của thực nghiệm. Trong đỏnh giỏ, chỳng tụi đề nghị GV khuyến khớch những cảm nhận riờng, mới mẻ, độc đỏo của HS đồng thời cũng nhắc nhở, cảnh cỏo bằng hỡnh thức trừ điểm với những HS mắc cỏc lỗi chớnh tả, diễn đạt… hoặc tỏ ra cẩu thả khi làm bài.

Từ cỏc số liệu thu được, chỳng tụi đó lập bảng thống kờ sau: Bảng 2 Nhúm Số HSđược KT Điểm đạt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 190 0 4 5 12 34 51 44 28 12 0 0% 0,21% 0,26% 0,63% 17,8% 26,3% 23,1% 14,7% 0,63% 0% Đối chứng 191 5 7 8 15 50 45 32 23 6 0 0,26% 0,36% 0,42% 0,78% 26,3% 23,6% 16,8% 12,1% 0,31% 0% 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NTN NDC

Biểu đồ 1: So sỏnh tương quan kết quả giữa nhúm TN và nhúm ĐC

Bảng 3

Nhúm HS được kiểm tra

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ% Số HS Tỉ lệ% Số HS Tỉ lệ% Thực nghiệm 190 40 21 95 50 34 18 21 11 Đối chứng 191 29 15 77 41 50 26 35 18 0 10 20 30 40 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gioi Kha TB yeu

NTNNDC NDC

Biểu đồ 2: So sỏnh tương quan kết quả giữa nhúm TN và nhúm ĐC - Nhận xột:

Từ số liệu thu thập được thụng qua bảng thống kờ cựng với những thụng tin về giờ học chỳng tụi thấy rằng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả thẩm mĩ vào giờ học TPVC đó chứng tỏ tớnh đỳng đắn và tớnh khả thi:

- HS ở cỏc lớp thực nghiệm rất hứng thú trong quỏ trỡnh học, khả năng tiếp thu cũng như khả năng tự bộc lộ cỏc năng lực thẩm mĩ cũng tốt hơn. Giờ học cú sức hấp dẫn lụi cuốn HS vào khụng khớ văn chương, sự cộng hưởng cảm xỳc làm nờn hiệu quả thẩm mĩ cao.

- Qua kết quả kiểm tra chỳng tụi thấy số lượng bài làm đạt điểm khỏ giỏi ở cỏc lớp thực nghiệm đạt tỷ lệ cao hơn hẳn cỏc lớp đối chứng ( Số HS đạt điểm giỏi tăng 6%, HS khỏ tăng 9% trong đú ở cỏc lớp thực nghiệm HS đạt nhiều điểm 8,9). Số HS bị điểm yếu cũng giảm đỏng kể( 7%)… Ở cỏc lớp đối chứng tập trung nhiều HS đạt điểm trung bỡnh và yếu.

Kết quả trờn đõy mặc dự chưa thể phản ỏnh toàn bộ kết quả thực nghiệm bởi do nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan nhưng cũng là kết quả đỏng khớch lệ thể hiện tớnh khả thi của đề tài. Từ đú chỳng tụi cũng khẳng định cỏc biện phỏp được đề xuất trong luận văn là đỳng đắn.Tuy nhiờn để cú thể phỏt huy tối đa hiệu quả của nú cần thiết phải cú sự vận dụng sỏng tạo, tài năng sư phạm và sự nhiệt tỡnh của đội ngũ cỏn bộ GV trực tiếp đứng lớp.

Kết luận chương 3

Thi hào Gớt đó núi " lớ thuyết màu xỏm và cõy đời mói mói xanh tươi". Thật vậy tư tưởng khoa học đỳng nhưng nếu khụng được thực tiễn kiểm nghiệm, khụng được ỏp dụng vào thực tiễn thỡ cỏc giải phỏp khoa học đưa ra cũng chỉ là cỏi cừy chết mà thụi. Trong quỏ trỡnh thực nghiệm ỏp dụng cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả thẩm mĩ hai tiết dạy ở hai thể loại thơ, truyện thuộc hai địa bàn miền xuụi và miền nỳi, chỳng tụi nhận thấy cú nhiều khú khăn nhất định như: trỡnh độ HS khụng đồng đều, phương tiện dạy học thiếu thốn,... Song với sự nhiệt tỡnh đổi mới của cỏc GV, niềm say mờ học tập của HS đú giỳp tỏc giả vững tin vào sự khả thi của cỏc giải phỏp đưa ra trong luận văn này. Tuy nhiờn để đề tài được đi vào thực tiễn đũi hỏi phải cú thời gian và sự nhiệt tỡnh đổi mới của đụng đảo anh chị em GV và cỏc nhà khoa học trờn khắp cả nước.

KẾT LUẬN

1. Dạy học TPVC theo hướng nhấn mạnh vai trũ mụn văn với tư cỏch là một nghệ thuật ngụn từ, xỏc định đỳng đặc trưng bản chất của mụn văn và quỏ trỡnh dạy học văn, coi trọng hiệu quả thẩm mĩ trong hiểu văn dạy văn để từ đú xỏc lập cỏc BP nõng cao hiệu quả thẩm mĩ cho giờ học TPVC nhằm khắc phục tỡnh trạng dạy học văn theo khuynh hướng xó hội học dung tục cũng như sự sa sỳt của chất lượng nhõn văn thẩm mĩ trong thế hệ trẻ ngày nay. Triển khai đề tài này, tỏc giả luận văn xuất phỏt từ thực trạng dạy học TPVC, những đũi hỏi của thực tiễn đổi mới dạy học TPVC núi riờng và chiến lược đào tạo con người ở nước ta hiện nay núi chung. Từ những tiền đề lý luận và thực tiễn, đa ngành và liờn ngành, truyền thống và hiện đại, trong nước và nước ngoài, người viết khẳng định: Giỏo

dục thẩm mĩ núi chung và thụng qua con đường văn học núi riờng cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch con người biết sống và sỏng tạo theo quy luật của Cỏi Đẹp “Mĩ học chớnh là đạo đức học của tương lai”. Chớnh vỡ

thế dạy văn đỳng đặc trưng, bản chất của văn học sẽ gúp phần bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho con người. Và việc thiết lập cỏc BP dạy học cũng phải bỏm sỏt cỏc đặc trưng bản chất đú nhằm nõng cao hiệu quả thẩm mĩ để qua đấy dạy cho HS biết bao điều khỏc nữa. Đõy là tư tưởng đỳng khụng thể phủ nhận: Văn học là một

bộ mụn nghệ thuật cho nờn khụng thể chỉ dạy văn như một khoa học.

2. Một trong những hạn chế của dạy học TPVC trước đõy là thiếu một quan điểm tiếp cận hệ thống và đồng bộ về TPVC và cũn cực đoan hoỏ trong việc thực thi đổi mới PP, cho nờn nhiều GV dễ sa vào: khuynh hướng xó hội học dung tục; chủ nghĩa nghiệp vụ tầm thường; hoặc khuynh hướng thẩm mĩ trừu

tượng. Mặc dự khụng thể phủ nhận những nỗ lực đổi mới của nhiều thế hệ GV nhất là những năm gần đõy nhưng nếu chỉ dừng lại ở một vài BP cú tớnh kỹ thuật thỡ hiệu quả dạy học văn theo hướng bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho HS sẽ khụng được như mong muốn. Để khắc phục hạn chế này, đề tài xỏc lập cỏc BP nõng cao hiệu quả thẩm mĩ cho HS trong giờ học TPVC, nhằm phỏt huy cao độ

khả năng thẩm văn cũng như năng lực thẩm mĩ cho HS bao gồm cả năng lực sỏng tạo Cỏi Đẹp với tư cỏch là bạn đọc trong giờ học.

3. Chú trọng hiệu quả thẩm mĩ trong giờ học TPVC, cỏc BP dạy học cần được xõy dựng trờn cơ sở lý thuyết tiếp nhận văn học. Dạy học TPVC trong nhà trường giờ đừy được hiểu là quỏ trỡnh GV tổ chức HS hoạt động cảm thụ thẩm mỹ một cỏch chủ động, sỏng tạo. Để biến cỏc hoạt động này thành hiện thực, luận văn đó đề xuất hệ thống cỏc BP tổ chức dạy học cụ thể, cú tớnh khả thi và đặc biệt cú khả năng “vật chất hỳa” cỏc hoạt động cảm thụ cỏc giỏ trị thẩm mĩ của văn học bờn trong ở HS. Tuy nhiờn, những BP ấy cần được GV vận dụng một cỏch linh hoạt và sỏng tạo đối với từng bài học và từng đối tượng người đọc.

Điều quan trọng là thụng qua việc tổ chức dạy học của GV, HS phải thực sự hoạt động và cú được thói quen cũng như kỹ năng tự đọc, tự học một cỏch chủ động, sỏng tạo, để thụng qua đú trau dồi khả năng thẩm mĩ thấm Cỏi Đẹp toả ra Cỏi Đẹp…

4. Từ những kết quả nghiờn cứu lý thuyết, luận văn đó xõy dựng mụ hỡnh thiết kế dạy học TPVC theo hướng HS là bạn đọc sỏng tạo trờn cơ sở chỳ trọng chất nhõn văn thẩm mĩ của tỏc phẩm và thể nghiệm vào hai bài học trong SGK Ngữ văn lớp 11, 12: Chữ người tử tự - của Nguyễn Tuõn (Ngữ văn 11) và bài thơ

Sỳng Xuõn Quỳnh (Ngữ văn 12). Kết quả thực nghiệm đó cho thấy tớnh đỳng đắn

và khả thi của mụ hỡnh thiết kế này tại cỏc địa bàn dạy học: nụng thụn giỏp thành phố và miền núi, đồng thời cho phộp tỏc giả luận văn đi đến một số nhận định và kiến nghị:

- Thứ nhất, một tư tưởng khoa học đỳng chưa chắc đó cú thể triển khai thành cụng ngay tức thỡ. Nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan, trong và ngoài mụn văn… đó và đang tỏc động đến quỏ trỡnh đổi mới, cú thể làm gia tăng tốc độ và hiệu quả đổi mới nhưng cũng cú thể kỡm hóm, hạn chế sự triển khai tư tưởng

đổi mới vào thực tiễn dạy học. Nhỡn chung, cần phải cú thời gian, cụng sức, nỗ lực của nhiều người, cần phải cú những thay đổi trong quan niệm về mụn văn, về cỏch dạy, cỏch học, cỏch thi cử, đỏnh giỏ, cần cú sự vào cuộc quyết liệt của cỏc cấp lónh đạo và chỉ đạo chuyờn mụn… mới cú thể đem lại những thành cụng nhanh chúng như mong đợi.

- Thứ hai, đội ngũ GV dạy văn ở cỏc trường THPT hiện nay cú khả năng thực thi tư tưởng dạy học mới. Song, nhiều anh chị em GV cần được bồi dưỡng một cỏch kỹ lưỡng về tư tưởng và nghiệp vụ để trỏnh những lỳng tỳng và nhầm lẫn đỏng tiếc. Và điều quan trọng là phải biết kết hợp hài hoà "ba trong một" ở con người mỡnh: Nhà giỏo - nhà khoa học - nhà nghệ sĩ để cú được những giờ văn thấm đẫm chất văn nhưng vẫn khụng xa rời mục tiờu giỏo dục bằng cỏch trau dồi chuyờn mụn, nghiệp vụ, tài năng sư phạm cho đến năng lực thẩm văn…

- Thứ ba, HS khụng hoàn toàn thờ ơ với mụn văn. HS ngày nay vẫn thớch văn dự trở thành NV khụng phải là lý tưởng và những ngành liờn quan đến văn chương khụng phải là ngành nghề được nhiều em lựa chọn. Sở dĩ HS trở nờn chỏn văn là bởi vỡ cỏc em khụng tỡm thấy hứng thú ở những giờ học văn. Văn chương là cỏi gỡ đú xa lạ với thực tế đời sống của cỏc em. Khụng cú sự đền bự, sẻ chia, khụng cú xỳc cảm, thanh lọc, khụng cả niềm vui sỏng tạo khi phỏt hiện ra cỏi hay, cỏi đẹp của văn chương. Tựu trung, HS chưa được là chớnh mỡnh khi đến với văn học. Từ thực tế ấy, GV cần ý thức thật đỳng, thật đầy đủ và sõu sắc về vai trũ chủ động, sỏng tạo của HS trong giờ văn, cần phải bằng mọi cỏch giỳp HS cú được niềm say mờ, hứng thú trong quỏ trỡnh học tập, cần phải tạo mọi điều kiện để con người bạn đọc trong mỗi HS được sinh thành và phỏt triển. Từ ý thức đến hành động thực tiễn đụi khi vẫn là một khoảng cỏch khỏ xa. Khoảng cỏch ấy cần được rỳt ngắn.

- Thứ tư, cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện dạy học hiện đại khỏc đú và đang cú những tỏc động mạnh mẽ với dạy và học văn trong nhà trường. Khụng thể phủ nhận những ưu thế của cụng nghệ và tỏc dụng của nú đối với việc nõng cao chất lượng dạy học TPVC nhưng luận văn cũng khụng quờn lưu ý một thỏi độ cẩn trọng, một mức độ vừa phải, thớch hợp khi ứng dụng vào giờ văn. Cụng nghệ, thực chất vẫn chỉ là cụng nghệ. Nú khụng thể thay thế vai trũ của

người GV trong nhà trường. Dự phải nắm lấy nú, bắt nú phục vụ cho việc dạy học nhưng GV cũng chớ lạm dụng phương tiện, biến nú thành “vật trang sức để điểm tụ cho giờ học, đặc biệt là biến HS thành cỏc khỏn, thớnh giả thụ động, lười tư duy, tưởng tượng và đụi khi giết chết cảm xỳc thẩm mĩ cần cú ở mỗi giờ văn.

5. Bước tiếp trờn con đường đổi mới PPDH TPVC mà khoa học dạy văn đú lựa chọn những năm qua, luận văn đó khẳng định tớnh đỳng đắn của một tư tưởng khoa học sư phạm đồng thời cú những đúng gúp nhất định biến tư tưởng đú thành hiện thực dạy học ở nhà trường THPT. Tuy nhiờn, vấn đề chưa thể dừng lại ở đỳ. Cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả thẩm mĩ mới chỉ được nghiờn cứu, thể nghiệm hiệu quả trong dạy học hai thể loại văn học cơ bản và chủ đạo trong SGK Ngữ văn: thơ, truyện. Việc nõng cao năng lực thẩm mĩ cho HS ở cỏc thể loại khỏc (kớ văn học, kịch, tiểu thuyết…) vẫn là vấn đề khoa học cũn để ngỏ, chờ những nghiờn cứu tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thờm nữa, dạy học TPVC giờ đừy đú được đặt trong một chỉnh thể “tớch hợp” lớn hơn: dạy học Ngữ văn. Dự vẫn cú những đặc trưng riờng nhưng dạy học TPVC khụng thể khụng cú những tỏc động qua lại với quỏ trỡnh dạy học cỏc nội dung khỏc: Văn học sử, Làm văn, Tiếng Việt... Điều này cũng cú nghĩa là đổi mới PPDH TPVC khụng thể diễn ra một cỏch biệt lập mà phải được tiến hành song song, phối kết với việc đổi mới dạy học cỏc nội dung khỏc trong bộ mụn Ngữ văn. Núi cỏch khỏc, cần phải đổi mới một cỏch đồng bộ PPDH Ngữ văn ở trường THPT. Đõy thực sự là một vấn đề khoa học lớn đũi hỏi cụng sức, trớ tuệ của nhiều người. Tỏc giả luận văn hi vọng sẽ tiếp tục được tham gia giải bài toỏn khú ấy của chuyờn ngành./.

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 125)