Kết hợp hài hũa giữa việc phỏt triển cảm xỳc và phỏt triển trớ tuệ trong việc bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho học sinh.

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 60)

- Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh

2.1.4. Kết hợp hài hũa giữa việc phỏt triển cảm xỳc và phỏt triển trớ tuệ trong việc bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho học sinh.

tuệ trong việc bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho học sinh.

Nguyờn tắc này trước hết là xuất phỏt từ bản chất quỏ trỡnh dạy học văn: mụn Văn vừa là một mụn học mang tớnh chất cụng cụ vừa là một bộ mụn cú tớnh nghệ thuật. Với tư cỏch là một mụn học Văn học cú nhiệm vụ cung cấp cho HS một khối lượng kiến thức vụ cựng lớn lao bao gồm những hiểu biết về xó hội, lịch sử, triết học, tụn giỏo, chớnh trị…; về lớ luận văn học, văn học sử …; rốn luyện kĩ năng làm văn, đọc văn… và bồi dưỡng tỡnh cảm, đạo đức, làm phong phỳ tõm hồn cho cỏc em. Với tư cỏch là một mụn học cú tớnh nghệ thuật, mụn văn cú khả năng bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho cỏc em, thực hiện nhiệm vụ lớn lao của mỡnh bằng một con đường hết sức đặc biệt: đú chớnh là những rung động thẩm mĩ. Núi cỏch khỏc dạy học văn trong nhà trường phải tuõn theo quy luật sỏng tạo và tiếp nhận văn học. Người sỏng tỏc dựng hỡnh tượng nghệ thuật để phản ỏnh hiện thực thụng qua đú thể hiện tư tưởng thẩm mĩ của mỡnh cho nờn người tiếp nhận cũng phải cảm thụ tỏc phẩm từ chớnh hỡnh tượng nghệ thuật mà nhà văn sỏng tạo ra để hiểu được tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Chớnh vỡ thế tiếp nhận văn học khụng thể chỉ bằng con đường nhận thức lớ trớ đơn thuần mà phải bằng cả tỡnh cảm, cảm xỳc thỡ mới đạt hiệu quả cao. Vẻ đẹp của TPVC chỉ cú thể hiện hỡnh khi cú sự hũa quyện giữa cảm xỳc và trớ tuệ cao độ, để đạt đến trạng thỏi xuất thần gõy nờn sự bựng nổ cảm xỳc mà đạt tới sự “thanh lọc” của người đọc.

Do vậy cảm xúc và trớ tuệ trong dạy học văn khụng hề mõu thuẫn mà luụn hỗ trợ bổ sung cho nhau nhằm tạo nờn những con người phỏt triển toàn diện cả về tri thức lẫn tõm hồn, tỡnh cảm một cỏch hài hũa.

Thờm vào đú, năng lực thẩm mĩ (nhận thức phản ỏnh và sỏng tạo theo quy luật của Cỏi Đẹp) luụn cỳ sự thống nhất cao độ giữa cảm tớnh và lớ tớnh, giữa nhận thức và cảm xỳc, giữa những tri thức hiện thực với hỡnh dung tưởng tượng; giữa khỏch quan và chủ quan…Cho nờn nhận thức thẩm mĩ của chủ thể vừa cú bản sắc riờng vừa mang yếu tố thời đại.

Do yờu cầu cú tớnh nguyờn tắc trờn, cỏc BP nõng cao hiệu quả thẩm mĩ trong giờ học TPVC vừa phải chỳ ý phỏt triển những rung động, cảm xỳc thẩm mĩ vừa phải rốn luyện nõng cao cỏc năng lực tư duy văn học cho HS như: năng lực tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật, năng lực liờn tưởng, tưởng tượng, năng lực cụ thể húa và khỏi quỏt húa cỏc chi tiết nghệ thuật, năng lực đỏnh giỏ phờ bỡnh tỏc phẩm, cỏc kĩ năng viết văn… Thờm vào đỳ cỏc BP đú phải được tiến hành ở nhiều khõu của quỏ trỡnh cảm thụ văn học từ việc chuẩn bị bài ở nhà cho đến cỏc hoạt động trờn lớp,… Tuõn thủ nguyờn tắc này trong việc vận dụng cỏc BP cũng là trỏnh được khuynh hướng nghiệp vụ tầm thường hoặc thẩm mĩ trừu tượng trong hiểu văn dạy văn.

Một phần của tài liệu phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)