Làm thế nào để vẽ được hình chữ nhật, hình vuông mà không cần sử dụng công cụ vẽ đường thẳng chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm Trả lời và thực hành trên máy... Qua phần cô và các
Trang 1TUẦN 1:
Ngày soạn: 26/ 8/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/ 8/2012
Lớp 4A(30/8) Lớp 4B(28/8) Lớp 4C(28/8) Lớp 4D(29/8)
Chương I : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1 : NHỮNG Gè EM ĐÃ BIẾT( Tiết 1)
Những kiến thức HS đó biết cú liờn
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hỡnh thành trong bài học
- Cỏc khả năng của MT, vai trũ của
MT và biết cấu tạo của MT
- ễn lại KT cũ và thực hành làm bài tập để củng cố
I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 gồm:
- Cỏc dạng thụng tin cơ bản và phõn loại
- Nhận diện cỏc bộ phận của mỏy tớnh và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộphận
- ễn lại cỏc thao tỏc cơ bản với mỏy tớnh đó được làm quen
- Vai trũ của mỏy tớnh trong đời sống
III Cỏc hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Nờu cấu tạo của MT?
Nhận xột đỏnh giỏ và cho điểm
* Chỳng ta đó làm quen với mỏy tớnh
ở năm học trước, năm học này chỳng
ta tiếp tục tỡm hiểu những điều thỳ vị
mà mỏy tớnh mang lại cho chỳng ta
TL: 4 bộ phận chớnh của MT để bàn là:
- Màn hỡnh: cú hỡnh dạng giống nhưchiếc tivi, nú hiển thị kết quả làm việccủa MT
Trang 2- Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ
- Chuột: Điều khiển MT
- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bêntrong, trong đó có Bộ xử lí Bộ xử líđược coi là bộ não của MT
TL: 3 dạng thông tin cơ bản là:
- Dạng văn bản: SGK, các văn bản, cácbài báo, truyện
- Dạng âm thanh: tiếng trống trường,tiếng khóc, tiếng hát
- Dạng hình ảnh: các tranh ảnh trongSGK, biển báo giao thông
Học sinh làm bài tập 1,2,3
Thực hành để củng cố bài
Lắng nghe cô dăn
TUẦN 1: Ngày soạn: 26/ 8/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/ 8/2012
Lớp 4A(30/8) Lớp 4B(28/8) Lớp 4C(28/8) Lớp 4D(29/8)
Bài 1 : NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT( Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen
- Vai trò của máy tính trong đời sống
2 Kĩ năng.
HS thực hành tốt trên máy để củng cố và khắc sâu kiến thức cũ
3 Thái độ.
Trang 3HS chăm chỉ hăng say thực hành, yêu thích môn học.
II ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Bài trước chúng ta đã được ôn lại các
kiến thức đac học hôm nay chúng ta
TUẦN 2: Ngày soạn: 8/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10/ 9/2012
Lớp 4(12/9) Lớp 4B(10/9) Lớp 4C(10/9) Lớp 4D(11/9)
Bài 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH( Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
- Biết cấu tạo của một MT - Được tìm hiểu về MT xưa và so
sánh được giữa MT xưa và nay
Trang 4III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Thực hành đánh 1 đoạn VB đã học
chữ tiếng việt có dấu
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để thấy được sự khác biệt giữa MT
xưa và nay chúng ta cùng đi tìm hiểu
bài học hôm nay
2 Phát triển bài.
HĐ1 Máy tính xưa và nay :
Yêu cầu hs đọc bài
- MT đầu tiên ra đời năm nào ? có tên
là gì ? và có trọng lượng ntn ?
- Hãy nêu trọng lượng của MT ngày
nay?
- Làm tính để so sánh MT xưa và nay
Hiện nay đã có những chiếc MT bỏ túi
hay MT đeo tay chỉ bằng chiếc bánh
quy hay nhỏ hơn
Tuy có hính dạng và kích thước khác
nhau nhưng các MT có một điểm
chung: Chúng có khả năng thực hiện
tự động các chương trình
HĐ2 :Bài tập
Em hãy cho biết, với các chương
trình, MT giúp con người làm được
Công nghệ phát triển, ngày nay MTcàng đựơc phổ biến MT để bàn chỉnặng khoảng 15 kg và chiếm diện tíchkhoảng 0,5m2
Thực hành
Lắng nghe
Trang 5học sau đọc bài 2.
TUẦN 2: Ngày soạn: 8/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10/ 9/2012
Lớp 4(12/9) Lớp 4B(10/9) Lớp 4C(10/9) Lớp 4D(11/9)
Bài 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH( Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
Học sinh biết và hiểu thế nào là TT vào và TT ra
- Bước đầu biết MT có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hìnhhoạt động của MT
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
MT đầu tiên ra đời năm nào? So sánh
sự khác nhau giữa MT xưa và nay?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để thấy được vai trò của cá bộ phận
Trang 6Giảng cho hs hiểu thế nào là TT vào
và thế nào là TT ra
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21 thì
đâu là TT vào và đâu là TT ra?
Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động
có thể mô tả giống như trên em hãy
- Thông tin vào: 15 và 21
- Thông tin ra: 36Vd: nếu thấy bầu trời nhiều mây đen,
em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm Bầu trời nhiều mây đen cho em thông tin vào, còn lời nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử lí thông tin vào Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thông tinBài tập
Cả lớp làm bài tập 4,5,6,7
Lấy VD để củng cố
Lắng nghe
Tuần 3: Ngày soạn: 16/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/ 9/2012
Lớp 4A(19/9) Lớp 4B(17/9) Lớp 4C(17/9) Lớp 4D(18/9)
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
Trang 7II ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
MT đầu tiên ra đời năm nào? So sánh sự khác
nhau giữa MT xưa và nay?
Thế nào là TT vào và TT ra?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để thấy được vai trò của ổ đĩa cứng ntn chúng
ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay
2 Phát triển bài.
HĐ1 Đĩa cứng.
Những chương trình và thông tin quan trọng
thường được lưu trên đĩa cứng Đây là thiết bị lưu
Lắng nghe
Ghi bài
Lắng nghe và quan sát thực
tế đĩa cứngĐĩa cứng có dạng HCN…
Quan sátThực hành
Ổ đĩa cứng dùng để lưu cácchương trình và TT quan trọng
TUẦN 3: Ngày soạn: 16/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/ 9/2012
Lớp 4A(19/9) Lớp 4B(17/9) Lớp 4C(17/9) Lớp 4D(18/9)
Trang 8Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy chỉ trên MT đâu là ổ đĩa cứng
và vị trí của nó trong MT?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để thấy được vai trò của các thiết
Để thuận tiện cho việc trao đổi,
thông tin còn được lưu ở đâu?
Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ
flash có thể được lắp vào MT để sử
dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách
dễ
dàng, thuận tiện
Em hãy nhận xét hình dạng của đĩa
mềm, đĩa CD?
Khi làm việc với MT, ta thường
mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc
Đĩa mềm có dạng hình chữ nhật, đĩa CD
có dạng hình tròn
Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng
Trang 9Khi sd đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết
Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn
bị cho tiết học sau đọc bài 1 chương
II sgk T13,14
Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không
bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá
Thực hàn:
Quan sát MT để bàn Tìm vị trí ổ đĩaThực hành
Ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết
bị nhớ flash
TUẦN 4:
Ngày soạn: 22/ 9 /2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/ 9/2012
Lớp 4A(26/9) Lớp 4B(24/9) Lớp 4C(24/9) Lớp 4D(25/9)
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
- Biết cấu tạo của hộp màu
- HS ôn lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong
I Môc tiªu.
1 Kiến thức.
- Giúp HS:
+ Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng
học tin học - Quyển 1, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màunền
+ Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển
phần hình vẽ,
2 Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong,
3 Thái độ.
Trang 10HS chăm chỉ hăng say học tập, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
- Hãy nêu một số lưu ý khi sử dụng
đĩa mềm, đĩa CD?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để ôn lại các thao tác như tô màu,
vẽ đường thẳng, đường cong chúng
ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay
-Yêu cầu HS quan sát hình 10
(SGK-13) để nhớ lại hộp màu, màu
Vẽ đường thẳng:
- HS chỉ ra công cụ dùng để vẽ đườngthẳng
- HS trả lời: Chọn công cụ trong hộpcông cụ Chọn màu vẽ Chọn nét vẽ
ở phía dưới hộp công cụ Kéo thảchuột từ điểm đầu tới điểm cuối củađường thẳng
Vẽ đường cong
Trang 11H: các bươc thực hiện vẽ đường
thẳng?
HĐ 3: Vẽ đường cong :
H: Trong số các công cụ sau, công
cụ nào dùng để vẽ đường cong ?
- Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ đường
Lên máy thực hành thao tác vẽ
đường thẳng và đường cong?
- Nháy chuột phải để kết thúc
Thực hành để củng cố bài
Lắng nghe
TUẦN 4: Ngày soạn: 22/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/ 9/2012
Lớp 4A(26/9) Lớp 4B(24/9) Lớp 4C(24/9) Lớp 4D(25/9)
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(Tiết 2)
Trang 12Những kiến thức HS đã biết có liên
- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong,
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tô màu
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ đường thẳng,
đường cong?
Nhận xét đánh giá và cho
điểm
* Để ôn lại các thao tác như tô
màu, vẽ đường thẳng, đường
cong chúng ta cùng đi vào làm
bài thực hành hôm nay
đồng thời HD các em tô màu
sao cho đúng với mẫu có sẵn
GV nhận xét đánh giá mẫu tô
Lắng nghe
Ghi bài
- HS quan sát rồi mở theo hướng dẫn
- Thực hiện tô màu tranh theo mẫu
- HS tô đúng với mẫu
- HS quan sát mẫu để thực hành
Sử dụng các cụng cụ vẽ hình theo mẫu
Trang 13GV nhận xét từng bài vẽ.
3 Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ
đường thẳng và đường cong?
TUẦN 5: Ngày soạn: 30/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/ 10/2012
Lớp 4A(3/10) Lớp 4B(1/10) Lớp 4C(1/10) Lớp 4D(2/10)
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
I Môc tiªu.
1 Kiến thức.
- Giúp HS: - HS nắm được cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông
2 Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ hình chữ nhật, hình vuông bằng công cụ
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi vẽ hình chữ nhật, hình vuông và tô màu
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ đường thẳng, đường
cong? Thực hành trên máy
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Làm thế nào để vẽ được hình chữ
nhật, hình vuông mà không cần sử
dụng công cụ vẽ đường thẳng chúng
ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm
Trả lời và thực hành trên máy
Nhận xét
Lắng nghe
Ghi bài
Trang 14rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ
trên Công cụ nào dùng thuận tiện và
dễ dàng hơn, công cụ nào dùng mất
nhiều thời gian và đem lại kết quả
không cao?
GV HD : Các bước vẽ hình chữ nhật
hoặc hình vuông trên máy chiếu cho
hs quan sát
Gọi 2 hs lên thực hành lại
Qua phần cô và các bạn vừa làm em
hãy nêu các bước để vẽ hình chữ nhật,
hình vuông
! Chú ý: Trước khi chọn công cụ ,
em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ
cho đường biên
+ Chọn màu vẽ cho đường biên và
màu nền để tô phần bên trong
+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ
phím Shift trong khi kéo thả chuột
Chú ý thả nút chuột trước khi thả
phím Shift
Có mấy kiểu vẽ hình chữ nhật, hình
vuông?
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo
hình mẫu như hình 26, làm theo
Có hai cách vẽ hình vuông và hình chữnhật:
+ Cách 1: Có thể vẽ bằng công cụ vẽđường thẳng nhưng nó tốn nhiều thờigian và không chính xác
+ Cách 2: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ hình chữ nhật, nhanh hơn và chính xác hơn
2 hs lên máy thực hành lại
Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc
Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật, hình vuông.+ Chỉ vẽ đường biên
+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong.+ Chỉ tô màu bên trrong
HS làm bài thực hành trên máy
Trang 15
TUẦN 5: Ngày soạn: 30/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/ 10/2012
Lớp 4A(3/10) Lớp 4B(1/10) Lớp 4C(1/10) Lớp 4D(2/10)
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
I Môc tiªu.
1 Kiến thức.
- Giúp HS: - HS nắm được cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông tròn góc
2 Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi vẽ hình chữ nhật, hình vuông và tô màu
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình
vuông? Thực hành trên máy
Nhận xét đánh giá và cho điểm
Trang 16cho thành thạo thao tác vẽ hình đã
học và chuẩn bị đọc bài 3” Sao chép
hình ”
- HS đọc bài
- HS trả lời: Hình chữ nhật tròn góc là hình chữ nhật có bốn góc được vê tròn
- HS trả lời : - Dùng công cụ để vẽ hình chữ nhật tròn góc và hình vuông tròn góc
- HS trả lời : + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn một kiểu hình chữ nhật tròn góc ở phần dưới hộp công cụ
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc
HS làm bài thực hành trên máy
Thực hành để củng cố bài
Lắng nghe cô dặn về nhà
TUẦN 6: Ngày soạn: 6/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8/ 10/2012
Lớp 4A(10/10) Lớp 4B(8/10) Lớp 4C(8/10)
Lớp 4D(9/10)
Bài 3: SAO CHÉP HÌNH (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức HS chưa biết cần
Trang 17liên quan đến bài học được hình thành trong bài học
- Biết cách chọn một phần hình vẽ - Hình thành cho hs các bước để sao
- Luyện kĩ năng sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phầngiống nhau
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
giống nhau chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu bài học hôm nay
+ B2 Thao tác đúng để chọn một phầnhình vẽ: Kðo thả chuột bao quanh vùngcần chọn
+ B3 Các câu đúng là:
Dùng công cụ để chọn vùng códạng hình chữ nhật
Trang 18- GV lấy ví dụ minh họa việc sử
dụng biểu tượng và biểu
2 Sao chép hình:
- HS đọc bài
- HS trả lời: Có tác dụng là: Sao chép mộtphần hình vẽ thành nhiều phần giống nhaurất đơn giản và chính xác
- HS trả lời: Các bước thực hiện:
+ Chọn phần hình vẽ muốn sao chép + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đãchọn tới vị trí mới
+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kếtthúc
3 Sử dụng biểu tượng “trong suốt’’
- HS quan sát
- HS trả lời: Nếu nháy chuột chọn biểu tượng “trong suốt” những phần đượcchọn trở thành trong suốt và không che lấpphần hình nằm dưới
Thực hành để củng cố bài
Lắng nghe cô dặn dò về nhà
TUẦN 6: Ngày soạn: 6/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8/ 10/2012
Lớp 4A(10/10) Lớp 4B(8/10) Lớp 4C(8/10)
Lớp 4D(9/10)
Bài 3: SAO CHÉP HÌNH (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
Trang 19- Biết cách sao chép một phần hình
vẽ thành nhiều phần giống nhau
- Hình thành cho hs các kỹ năng để sao chép hình
- Luyện kĩ năng sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phầngiống nhau
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
- Hãy nêu cách sao chép hình? Thực
hành trên máy
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để vận dụng các phần đã học và
thực hành cho thành thạo chúng ta đi
vào tiết học ngày hôm nay
cho thành thạo thao tác đã học và
Trả lời và thực hành trên máy
HS làm bài thực hành trên máy
Thực hành để củng cố bài
Trang 20chuẩn bị đọc bài 4 “ Vẽ hình e-lip,
hình tròn ”
Lắng nghe cô dặn về nhà
TUẦN 7: Ngày soạn: 14/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 10/2012
Lớp 4A(17/10) Lớp 4B(15/10) Lớp 4C(15/10)
Lớp 4D(16/10)
Bài 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước sao chép hình và
thực hành?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Làm thế nào để có thể vẽ được hình
e-lip và hình tròn trên máy tính chúng
ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm
nhìn để HS có khái niệm về hình elip
Trả lời và thực hành trên máy
Trang 21H: Em hãy nêu các bước vẽ hình chữ
Trước khi chọn công cụ , em cóthể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ.+ Chọn màu vẽ cho đường biên vàmàu nền để tô phần bên trong
+ Để vẽ hình tròn, em nhấn giữ phímShift trong khi kéo thả chuột ở bứơc 3.Chú ý thả nút chuột trước khi thả phímShift
2 Các kiểu vẽ hình e-líp.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
Trang 22hình e-líp như mô tả ở hình 48 trong
SGK - 29
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ Hệ Mặt
Trời theo mẫu như ở hình 49, làm theo
- HS quan sát trong hình 49 (SGK –29)
TUẦN 7: Ngày soạn: 14/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 10/2012
Lớp 4A(17/10) Lớp 4B(15/10) Lớp 4C(15/10)
Lớp 4D(16/10)
Bài 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
- Biết thế nào là hình e-lip các
bước để vẽ hình e-lip, hình tròn
trên phần mềm Paint
- Hình thành cho hs kĩ năng vẽ hình trên máy tính
- Hình thành cho hs kĩ năng vẽ hình trên máy tính
- HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được nhữnghình vẽ thực hơn
3 Thái độ.
HS chăm chỉ thực hành hăng say và yêu thích môn học
II
Chuẩn bị
Trang 231.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình e-lip, hình
tròn thực hành trên máy?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để có thể vẽ được hình e-lip và hình
tròn thành thạo trên máy tính chúng ta
cùng đi vào bài thực hành hôm nay
- HS vẽ lại miệng lọ hoa So sánhvới hình mẫu Hinhelip3.bmp
- HS vẽ kính mắt theo mẫu như hình52
- Vẽ hình theo mẫu như hình 53 Sosánh với hình mẫu Hinhelip4.bmp
TUẦN 8: Ngày soạn: 21/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 10/2012
Trang 24Lớp 4A(24/10) Lớp 4B(22/10) Lớp 4C(22/10)
Lớp 4D(23/10)
Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ VÀ BÚT CHÌ (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
- Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình dễ hơn
- Học sinh có thể vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình e-líp, hình
Gọi 2 hs lên máy thực hành lại
Qua phần cô và các bạn vừa làm
H: Em hãy nêu các bước thực hiện như
+, Chọn màu vẽ
+, Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ
Trang 25- GV giới thiệu công cụ bút chì.
Hướng dẫn hs thực hiện trên máy cho
cả lớp quan sát
Gọi 2 hs lên máy thực hành lại
Qua phần cô và các bạn vừa làm
H: Em hãy nêu các bước thực hiện như
thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu HS dùng công cụ để vẽ
cây thông theo mẫu như hình 56 trong
TUẦN 8: Ngày soạn: 21/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 10/2012
Lớp 4A(24/10) Lớp 4B(22/10) Lớp 4C(22/10)
Lớp 4D(23/10)
Trang 26Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ VÀ BÚT CHÌ (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
I Môc tiªu.
1 Kiến thức.
HS nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
2 Kĩ năng.
- Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình dễ hơn
- Học sinh có thể vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình bằng cọ vẽ
T2: HS vẽ bức tranh phong cảnh giốnghình 58 So sánh với hình mẫu Vetudo2.bmp
Trang 27để vẽ bông hoa theo mẫu như hình
TUẦN 9: Ngày soạn: 28/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 10/2012
Lớp 4A(31/10) Lớp 4B(29/10) Lớp 4C(29/10)
Lớp 4D(30/10)
Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình bằng cọ vẽ
Trang 28Hoạt động 1 Giảng bài.
Trước khi vẽ, em hãy quan sát thật kỹ
hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định:
- Hình vẽ có những nét vẽ cơ bản nào?
- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ
những nét đó?
- Dùng màu nào để tô?
- Các phần nào có thể sao chép được?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
- GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS
- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)
Em sử dụng công cụ đường thẳng, đường cong, hình chữ nhật để vẽ những hình đó
- HS trả lời:
Quan sát hình ngôi nhà ven đường(Hình 62) em có thể nhận xét:
+ Hình vẽ gồm : tường nhà, mái nhà,cửa sổ, cửa chính, con đường, cây vàđường chân trời
+ Có thể dùng công cụ để vẽ tườngnhà, cửa ra vào và cửa sổ
+ Công cụ có thể dùng để vẽ mái nhà và con đường Đường chân trời và cây có thể vẽ bằng công cụ hay
+ Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh
- HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu
- Khi thực hành HS có vướng mắc
- HS vẽ xong
- HS nghe
- Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?
Trang 293 Kết luận:
- Lên máy thực hành lại thao tác vẽ
hình chữ nhật, hình vuông?
- Học bài ở nhà, tiếp tục thực hành
cho thành thạo các thao tác đã học
Trả lời và thực hành trên máy để củngcố
Lắng nghe cô dặn dò về nhà
TUẦN 9: Ngày soạn: 28/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 10/2012
Lớp 4A(31/10) Lớp 4B(29/10) Lớp 4C(29/10)
Lớp 4D(30/10)
Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cầnđược hình thành trong bài học
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình bằng cọ vẽ
Hoạt động 1 Giảng bài.
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính
Trang 30- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong
- Em hãy nhắc lại các công cụ vẽ em
đã được học trong chương II
- HS vẽ con chim giống hình 66 So sánh với hình mẫu Thuchanh3.bmp
- HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu
- HS vẽ xong
- HS mở tệp Saochephinh6.bmp và saochép một quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình 68
* Mở tệp Saochephinh6.bmp thực hiện các thao tác sau:
+ Chọn File/ Chọn Open… xuất hiệnhộp thoại Open/ Chọn tệp
Trang 31TUẦN 10: Ngày soạn: 4/ 11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/ 11/2012
Lớp 4A(7/11) Lớp 4B(5/11) Lớp 4C(5/11)
Lớp 4D(6/11)
CHƯƠNG III EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN(Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần được
hình thành trong bài học
- Biết tư thế ngồi máy tính, cấu tạo
của bàn phím, cách đặt tay trên
bàn phím, quy tác gõ phím
- Hình thành cho hs cách sử dụng phần mềm Mario ứng dụng để luyên đánh chữ
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
Khu vực chính của bàn phím gồm mấy
hành phím? Đó là hàng phím nào?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
* Để biết được vì sao phải tập gõ bằng
- HS khác nhận xét
- HS ghi bài
- HS trả lời Để gõ bàn phím bằng 10
Trang 32Hoạt động 2: Nhắc lại.
Ôn lại :
*/ Tư thế ngồi :
- Gọi HS đọc bài
H: Khi làm việc với máy tính em cần
ngồi với tư thế như thế nào ?
- Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn
bị cho bài sau
ngón, em cần phải luyện tập nhiều vàkhông được nản chí
Trang 33Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/ 11/2012
Lớp 4A(7/11) Lớp 4B(5/11) Lớp 4C(5/11)
Lớp 4D(6/11)
CHƯƠNG III EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN(Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần được
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
+ Lessons dùng để chọn bài tập gõ, mỗibài có 4 mức tương ứng với 4 khung
Trang 34- Giới thiệu cho các em các mức luyện
tập từ dễ tới khó tướng ứng với mỗi
bài tập
*/ Đăng kí học sinh mới
- Để tập gõ với phần mềm Mario, em
cần ghi tên vào danh sách học sinh
- Em hãy nêu các bước thực hiện?
- Khi đã có tên trong danh sách, để bắt
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm
Mario, đăng kí học sinh mới, tập gõ
Các bước thực hiện như sau :
1 Nháy chuột để chọn Student New
2 Gõ tên tại ô New Student Name.
3 Nháy chuột tại nút DONE để kết
thúc.
c, Tập gõ
Các bước thực hiện như sau :
1 Nháy chuột tại mục Lession All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím
2 Nháy chuột vào khung tranh số 1,mức ngoài trời
3 Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario
Trang 35- Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn
bị cho bài sau bài 2 “ Gõ từ đơn
TUẦN 11: Ngày soạn: 11/ 11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/ 11/ 2012
Lớp 4A(14/11) Lớp 4B(12/11) Lớp 4C(12/11)
Lớp 4D(13/11)
Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN(Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
-Thực hành khởi động phần mềm
Mario
Nhận xét đánh giá và cho điểm
- Để luyện tập gõ các từ đơn giản
chúng ta vào bài học hôm nay
Trang 36- Em hiểu thế nào là từ?
- Các từ đơn giản là từ như thế nào?
- Các từ được cách nhau bởi dấu gì?
- Yêu cầu HS khởi động phầm mềm
Mario và tập gõ các từ đơn giản ở
+ Các từ được cách nhau bởi dấucách
+ Khi gõ xong một từ em phải gõphím cách nếu muốn gõ từ tiếp theo vàđưa các ngón tay trở về hàng phím cơ
- Thoát khỏi phần mềm
Trả lời để củng cố bài
Lắng nghe cô dặn dò về nhà
TUẦN 11: Ngày soạn: 11/ 11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/ 11/ 2012
Lớp 4A(14/11) Lớp 4B(12/11) Lớp 4C(12/11)
Lớp 4D(13/11)
Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN(Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần được
hình thành trong bài học
- Học sinh hiểu được khái niệm từ
trong khi gõ văn bản và nắm được
- Khắc sâu kiến thức và luyện khả năng gõthành thạo qua bài thực hành
Trang 37III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
- Thực hành khởi động phần mềm
Mario và gõ 2 từ đơn giản?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
- Để luyện tập gõ các từ đơn giản cho
thành thạo qua các bài tập ứng dụng
chúng ta vào bài học hôm nay
2 Phát triển bài
HĐ1 Thực hành
- Yêu cầu HS khởi động máy tính
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm
Mario, lấy lại tên của mình đã dăng kí
- Yêu cầu HS thực hành từ phần T1
đến T3 trong SGK trang 45
- Chú ý: + Khi muốn gõ từ thuộc hàng
phím cơ sở và hàng phím trên (Chọn
Lessons > Add Top Row)
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã
học và hàng phím dưới (Lessons >
Add Bottom Row)
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã
học và hàng phím số (Lessons > Add
Numbers)
+Khi học gõ từng chữ riêng biệt, gõ
xong một chữ thì đưa ngón tay về hàng
phím cơ sở ngay, còn khi gõ 1 từ thì
chỉ khi gõ xong một từ mới đưa ngón
tay về hàng phím cơ sở
+Gõ xong một từ phải gõ phím cách
- Quan sát HS thực hành
- Uốn nắn những HS còn đặt tay sai
trên hàng phím cơ sở và cách gõ trên
- Tự lấy lại tên mình đã đăng kí
- Tập gõ bàn phím máy tính từ phầnT1 đến T3 trong SGK trang 45 vớiMario
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hành
Trang 38- Em hãy nhắc cách đặt tay trên bàn
phím và gõ các từ đơn giản với phần
TUẦN 12: Ngày soạn: 18/ 11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19/ 11/ 2012
Lớp 4A(21/11) Lớp 4B(19/11) Lớp 4C(19/11)
Lớp 4D(20/11)
Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
- Thực hành khởi động phần mềm
Mario và gõ 2 từ đơn giản?
Nhận xét đánh giá và cho điểm
Trang 39chúng ta vào bài học hôm nay.
*Chú ý : Nếu gõ nhiều chữ in hoa liền
nhau bằng 1 hay nhấn giữ phím shift
cho đến khi gõ xong các phím này
Mỗi ngón tay nhấn giữ 1 phím này để
gõ 1 chữ in hoa hoặc các ký tự trên củaphím có 2 ký hiệu ví dụ: A, B, C, haycác ký hiệu !, @, #, $, %,…
Trả lời để củng cố bài
Lắng nghe cô dặn dò về nhà
Trang 40T UẦN 12: Ngày soạn: 18/ 11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19/ 11/ 2012
Lớp 4A(21/11) Lớp 4B(19/11) Lớp 4C(19/11)
Lớp 4D(20/11)
Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần được
hình thành trong bài học
- Biết cách đặt tay và cách gõ phím
Shift, biết tác dụng của phím Shift
biết sử dụng phần mềm Mario vào
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài:
2 Nháy chuột tại khung tranh số 2
Gõ chữ hoặc từ xuất hịên trên đường đicủa Mario