1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tin hoc lop 4 hkI

55 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng nhớ lại: - Các kiến thức đã học về phần mềm Paint, nhận biết các công cụ vẽ - Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đ

Trang 1

Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này các em có khả năng nhớ lại:

- Vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin

- Các bộ phận quan trọng của máy tính

- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen

- Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với máy tính - người bạn thân thiết của các em Các

em được học khả năng của máy tính cũng như nắm bắt được các dạng thông tin cơ bản và các bộ phận củamáy tính Hôm nay, mình cùng nhau ôn lại những nội dung trên

- Đưa ra 1 số tranh ảnh, sách báo, đoạn

nhạc , yêu cầu học sinh phân loại

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- 2 HS trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

+ Có 4 bộ phận: Màn hình, chuột, phần thân, bàn phím

Trang 3

ND: 01/9/2011

Tuần 1 - Tiết 2

Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng nhận biết được khái niệm đầu tiên về sự

phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ máy tính

2 Kỹ năng: Học sinh nhận biết được đâu là bộ phận quan trọng nhất của máy tính

- Giới thiệu bài: Hiện nay có rất nhiều loại máy tính khác nhau được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống.

Và chúng ta cũng biết chiếc máy tính đầu tiên ra đời từ rất lâu Vậy, chúng có đặc điểm như thế nào, vì sao

nó có thể làm nhiều việc? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời được các câu hỏi trên

1 Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK/5) và

giới thiệu về chiếc máy tính đầu tiên

- Các em có nhận xét gì về chiếc MT

đầu tiên?

- Nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK/5) và

giới thiệu về chiếc máy tính để bàn

ngày nay

- Các em hãy so sánh trọng lượng, diện

tích và hình dáng của MT xưa và nay

- Nhận xét

- Tùy hình dạng và kích thước, nhưng

các MT đều có 1 đặc điểm chung: Có

khả năng thực hiện tự động các chương

trình

2 Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS quan sát H5 (SGK/7)

- Em hãy kể tên các bộ phận quan trọng

của máy tính

- Nhận xét

- Yêu cầu HS cho VD tương tự SGK

- Hằng ngày chúng ta gặp nhiều hoạt

động có thể mô tả như trên, chẳng hạn

thấy trời nhiều mây đen, các em nhắc ba

mẹ đi làm mang theo áo mưa Trời

nhiều may là thông tin vào, nhăc ba mẹ

- Quan sát

- Lắng nghe, ghi chép

- Có kích thước rất lớn, bằng 1 căn phòng

- Cho VD

- Lắng nghe và ghi chép

1 Máy tính xưa và nay:

- Chiêc MT đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng 27 tấn, S gần bằng 167m2

- MT để bàn ngày nay nặngkhoảng 15kg và chỉ chiếm Skhoảng ½ m2

- Bàn phím và chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của chương trình

- Màn hình cho em biết thông tin sau khi được MT xử lí

Trang 4

tin Bộ não em là bộ phận xử lí thông

* B2: Nghe nhạc, chơi game,

vẽ tranh, học toán, liên lạc bạnbè…

* B4:Thông tin vào là 15, 21

và 9 Thông tin ra là 45

* B5: Thông tin vào là chiều

dài 2 cạnh Thông tin ra là diện tích hcn

1 Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng

- Hiểu biết về sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ của máy tính

- Nhận diện và biết được tác dụng của đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng được các thiết bị nêu trên

- Biết được chương trình máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào?

3.Thái độ: Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

Trang 5

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Khi em soạn thảo văn bản, hay vẽ hình mà muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay

in thì em phải lưu bài lại Vậy bài được lưu ở đâu và lưu như thế nào? Đó chính là nhờ các thiết bị lưu trữ

1 Hoạt động 1:

- Nhắc lại khái niệm chương trình

- Những chương trình và thông tin quan

trọng thường được lưu trên đĩa cứng

2 Hoạt động 2:

- Y/c HS quan sát H8, H9 (SGK/10)

- Giới thiệu

- Các thiết bị trên có thể được tháo lắp

vào máy tính để sử dụng hoặc tháo ra

khỏi máy tính 1 cách dễ dàng, thuận

tiện

- HD cho HS cách sử dụng thiết bị nhớ

flash

3 Hoạt động 3:

- Y/c HS quan sát máy tính để bàn và

tìm vị trí của ổ đĩa mềm, đĩa CD

- Quan sát đĩa mềm đĩa CD và chỉ ra

mặt trên, mặt dưới

- Thực hiện các thao tác đưa đĩa mềm

và đĩa CD vào ổ đĩa Cho HS quan sát

sự chuyển động của ngăn chứa đĩa, sự

thay đổi của đèn tín hiệu trên ổ đĩa và

thông báo trên màn hình

- HD HS nhận biết khe cắm thiết bị nhớ

flash, thực hiện thao tác cắm thiết bị

nhớ flash vào khe và quan sát sự thay

đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ

flash và thông báo trên màn hình

2 Đĩa mềm, đĩa CD và thiết

bị nhớ flash:

- Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash

- Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa

CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa nơi ẩm hoặc nóng quá

3 Thực hành:T1, T2, T3, T4

(SGK/11)

4 Củng cố: Nhắc lại:

- Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng

- Cách lưu trữ, sử dụng và bảo quản đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ

- Tiết sau thực hành

Trang 6

Chương 2: EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng nhớ lại:

- Các kiến thức đã học về phần mềm Paint, nhận biết các công cụ vẽ

- Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường cong

- Rèn luyện tư duy logic, cách sử dụng chuột thành thạo

- Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với phần mềm giúp các em học vẽ, các em đã biết sử

dụng công cụ này để vẽ các hình đơn giản Bài học ngày hôm nay chúng ta hãy cùng ôn tập lại những kiếnthức đã được học

? Công cụ tô màu là công cụ nào?

? Trình bày thao tác tô màu một vùng

hình vẽ?

? Chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu?

? Nêu các bước sao chép màu có sẵn

hoặc nhấp chuột vào nútStart / Program/

- Để chọn màu nền, em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

- Công cụ tô màu:

* Thao tác tô màu:

- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ

- Nháy chuột vào màu tô

- Nháy chuột vào vùng muốn

tô màu

* Công cụ sao chép màu:

* Các bước sao chép màu:

- Chọn công cụ trong hộp

Trang 7

2 Hoạt động 2:

? Hãy chỉ ra công cụ vẽ đường thẳng?

- Nhắc lại thao tác vẽ đường thẳng

1 Hoạt động 1:

? Hãy chỉ ra công cụ vẽ đường cong?

- Nhắc lại thao tác vẽ đường cong

+ Chọn màu vẽ+ Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của ĐT

3 Vẽ đường cong:

- Công cụ vẽ đường cong:

- Thao tác vẽ đường cong:

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong Một đường thẳng được tạo ra

+ Đưa con trỏ chuột lên đườngthẳng Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa

Trang 8

- Làm lại các bài thực hành tại nhà

- Xem trước bài mới: “ Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”

1 Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ hình chữ nhật

- Biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vuông

2 Kỹ năng:

- Biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp đểtạo được những hình vẽ đơn giản

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II Đồ dùng dạy học:

Trang 9

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp

2 Bài cũ:

? Em hãy nêu công cụ để vẽ đường thẳng và đường cong?

? Em có thể sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học công cụ vẽ đường thẳng Với công cụ này em có

thể vẽ được hình chữ nhật nhưng mà rất mất nhiều thời gian, công sức và đòi hỏi có sự chính xác Bài học ngày hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu công cụ vẽ hình chữ nhật Với công cụ này việc

vẽ hình chữ nhật và hình vuông sẽ được nhanh và chính xác hơn

1 Hoạt động 1:

- Y/c HS làm BT B1 (SGK/18)

? Sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ

hình chữ nhật như H22 em phải thực

hiện mấy bước?

- Giới thiệu công cũ vẽ HCN

- Y/c HS quan sát H23, 24, 25

(SGK/18)

- Kiểu vẽ HCN em chọn ở H23 sẽ cho

hình có đường biên với màu vẽ và phần

bên trong tô màu nền

* Chú ý: Trước khi chọn công cụ ,

em có thể:

- Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho

đường biên (H25)

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu

nền đển tô phần bên trong

- Quan sát

- Trả lời

- Lắng nghe

1 Vẽ hình chữ nhật, hình vuông:

- Công cụ vẽ HCN:

* Thao tác vẽ hình chữ nhật:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ (H23)

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểmkết thúc (H24)

* Để vẽ hình vuông, thao tác giống vẽ hình chữ nhật, nhưng

lưu ý nhấn giữ phím Shift

trong khi kéo thả chuột Chú ýthả chuột trước khi thả phím

Shift

2 Các kiểu vẽ hình chữ nhật:

- Có các kiểu vẽ hình chữ nhật+ Chỉ vẽ đường biên

+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong

+Chỉ tô màu bên trong

Trang 10

3 Hoạt động 3:

- Ngoài công cụ HCN , CT Paint còn

có công cụ HCN tròn góc Với công

- Y/c HS vẽ kiểu HCN có đường biên

và màu nền bên trong

- Y/c HS vẽ kiểu HCN có chỉ màu nền

- Công cụ hình chữ nhật tròn góc:

- Cách vẽ HCN tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ HCN có góc vuông bằng công

cụ

1 Luyện tập: (SGK/19)

- Sử dụng công cụ vẽ hình chữnhật chỉ có màu nền bên trong

và công cụ đường thẳng để vẽ chiếc phong bì thư

Trang 11

3 Bài đọc thêm: Lưu hình vẽ

của em

- Nhấn giữ phím Ctrl và nhấn phím S

- Thực hiện các thao tác mô tả trên H33

- MT sẽ lưu hình vẽ của em thành 1 tệp

Trang 12

- Biết sao chép hình vẽ thành nhiều hình giống nhau

- Biết tác dụng của việc sao chép hình vẽ

2 Kỹ năng:

- Thẩm mỹ hơn khi vẽ tranh

- Sử dung tốt công cụ sao chép hình

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

- Giới thiệu bài: Trong quá trình vẽ tranh có nhiều trường hợp em cần vẽ nhiều hình giống nhau.

Nếu vẽ đi vẽ lại nhiều lần thì sẽ rất mất thời gian, công sức Có một công cụ giúp các em làm nhanhhơn, chỉ cần vẽ 1 hình rồi sao chép thành nhiều hình như ý muốn Vậy công cụ nào giúp chúng ta làmviệc đó? Công cụ đó sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu kỹ

hơn về công cụ này Hôm nay chúng ta học Bài 3: Sao chép hình

- Trả lời

- Đọc kỹ các câu và chọn câu đúng

1 Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ:

- Công cụ để chọn một phần hình vẽ: và

- Cách chọn 1 phần hình vẽ:Kéo thả chuột bao quanhvùng cần chọn

- Có 2 câu đúng:

+ Dùng công cụ để chọn

Trang 13

- Giới thiệu biểu tượng “trong suốt” là:

- Nêu tác dụng của việc sử dụng biểu

tượng “trong suốt”

- Y/c HS xem H38 (SGK/26)

- Y/c HS xem ví dụ con thỏ và chiếc lá ở

H39 (SGK/26) để thấy được sự khác

nhau giữa việc có sử dụng biểu tượng

“trong suốt” và không dùng

- Lắng nghe

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện sao chép thành 1 đôi con thỏ giống nhau theo mẫu

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện sao chép

vùng có dạng hình chữ nhật+ Dùng công cụ để chọnvùng có dạng tùy ý bao quanhvùng cần chọn

2 Sao chép hình

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốnsao chép

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéothat phần đã chon đến vị trímới

- Nháy chuột ở ngoài vùngchọn để kết thúc

* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

Nếu nháy chuột vào biểu

tượng “trong suốt”

trước khi kéo thả chuột để saochép hay di chuyển, những

2 T2 (SGK/27):

- Vẽ 1 quả táo

- Sao chép thành hai quả táo

Trang 14

- Thực hiện việc sao chép hình theo các

- Sử dụng công cụ “trong suốt”

thành hai quả táo giống nhau theo mẫu

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện sao chép các quả nho thành 1 chùm nho theo mẫu

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện di chuyển khung cửa sổ và sao chép cửa sổ nhỏ thành 2cửa sổ và lắp vào ngôi nhà theo mẫu

giống nhau theo mẫu

3 T3 (SGK/27):

- Vẽ 3 lá cây và 8 quả nho

- Sao chép các quả nho đểthành 1 chùm nho theo mẫu

4 T4 (SGK/27):

- Vẽ ngôi nhà, khung của sổ

và 1 cửa sổ nhỏ

- Di chuyển khung cửa sổ

- Sao chép cửa sổ thành 2 cửa

sổ và lắp vào ngôi nhà theomẫu

4 Củng cố: Nhắc lại

- Công cụ sao chép hình

- Sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển hình

- Tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt”

5 Dặn dò:

- Học bài cũ

- Làm lại các bài thực hành T1, 2, 3, 4 (SGK/27) tại nhà

- Xem trước bài mới: “Vẽ hình e-líp, hình tròn”

Trang 15

NS: 09/10/2011

ND: 11/10/2011

Tuần 6 - Tiết 11

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ hình e-líp

- Biết sử dụng công cụ hình e-líp để vẽ hình e-líp và vẽ hình tròn

- Biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình vẽ thực hơn

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại thao tác sao chép hình?

? Hai thao tác sao chép và di chuyển

hình chỉ khác nhau ntn?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Nếu trong 1 bức tranh có yêu cầu vẽ

hình ông mặt trời, em sẽ làm như thế

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Em sẽ không vẽ được

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Trả lời: Đĩa, chén, miệng ly, gương…

- Chú ý, ghi chép

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốn saochép

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thatphần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn

Trang 16

có hình dạng tròn

- Nhận xét, sửa

- Giới thiệu hình e-líp Hình tròn là hình

e-líp đặc biệt Nếu nhìn nghiêng các vật

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu

nền đển tô màu phần bên trong

(H47)

- Để vẽ hình tròn, em làm như thế nào

2.3 Tìm hiểu các kiểu vẽ hình e-líp:

? Hãy nhắc lại các kiểu vẽ hình chữ nhật

mà em đã được học?

- Tương tự như hình chữ nhật, khi vẽ

hình e-líp em có thể chọn 1 trong 3 kiểu

- Lắng nghe

- Trả lờ

- Nhớ lại và trả lời

- Lắng nghe, ghi chép

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thảnút chuột

* Để vẽ hình tròn, thao tác giống

vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn

giữ phím Shift trong khi kéo thả

chuột Chú ý thả chuột trước khi

Trang 17

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em

đã được tìm hiểu công cụ vẽ hình e-líp,

- Dùng công cụ để vẽ lại miệng lọ

hoa cho đẹp hơn như H51 (SGK/31)

- Sử dụng các công

cụ đã được học và công cụ hình e-líp

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Nhìn hình mẫu

- Vẽ theo mẫu

- Sao chép và di chuyển thích hợp

- Hình 2 dùng thêm công cụ và

để vẽ

- Hình 3 thêm công cụ

- Hình 4 dùng công cụ để vẽlưng con cánh cam

Trang 19

Tuần 7 - Tiết 13

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì

- Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu các bước vẽ hình e-líp,

hình tròn

? Em hãy trình bày các kiểu vẽ hình

e-líp

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Ở các bài học trước,

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thảnút chuột

Trang 20

- Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực

- Treo tranh giới thiệu công cụ Bút chì

- Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực

hiện

- Nhận xét, sửa

3.4 Thực hành bài luyện tập:

- Y/c HS quan sát H56 (SGK/33)

- Y/c HS đọc phần hướng dẫn vẽ tranh

- Hướng dẫn cụ thể lại cho HS cách vẽ

cây thông như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

- Y/c HS lưu hình vẽ và tắt máy

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Ở các bài học trước,

em đã được học hai công cụ vẽ tự do là:

Cọ vẽ và Bút chì Tiết học

- Đọc SGK và nêu 3 bước thực hiện vẽ bằng Cọ vẽ

- Lắng nghe, ghi chép

- Trả lời: Có

- Quan sát tranh

- Đọc SGK và nêu 3 bước thực hiện vẽ bằng

- Lắng nghe, ghi chép

- Quan sát

- Đọc phần hướng dẫn cụ thể trong SGK

- Chọn công cụ trong hộp

công cụ

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ(H55/32)

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏchuột có dạng )

2 Vẽ bằng Bút chì :

* Cách dùng công cụ để vẽ

cũng giống như dùng công cụ Nhưng công cụ chỉ có mộtnét vẽ nên không cần chọn nét vẽ

- Chọn công cụ và nét vẽ nhỏ

nhất ở bên phải trên hàng thứ nhât

- Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây vàbóng cây

- Tô màu tán lá, thân và bóng cây

*Thực hành:

Trang 21

ngày hôm nay, các em sẽ được thực

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

- Đọc đề

- Lắng nghe

- Thực hành vẽ tranhtheo mẫu

- Sửa sai (nếu có)

Trang 22

4 Củng cố: Nhắc lại thao tác sử dụng 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ tranh và tô màu

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực hiện

vẽ bằng công cụ Cọ vẽ ?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Trong chương 2

“Em tập vẽ” các em đã được tìm hiểu

nhiều công cụ mới để vẽ hình trong

phần mềm vẽ Paint như là: công cụ vẽ

học để vẽ 1 bức tranh hoàn chỉnh Bài

học hôm nay có tên là “Thực hành

tổng hợp”

3.2 Ôn tập các kiến thức cũ

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Nghe rõ câu hỏi

Trang 23

- GV nêu các câu hỏi ôn tập, gọi HS trả

lời

* Câu 1: Em hãy trình bày các bước

thực hiện vẽ hình chữ nhật?

* Câu 2: Em hãy sử dụng công cụ thích

hợp để sao chép và di chuyển hình dưới

đây:

* Câu 3: Em hãy điền tên các kiểu vẽ

hình e-líp tương ứng với hình vẽ sao

cho chính xác:

* Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao tác

giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý trong

khi kéo thả chuột em cần nhấn giữ

phím:

a Ctrl b Alt c Casp Lock d Shift

* Câu 5: Cách dùng công cụ Bút chì để

vẽ cũng giống như dùng công cụ Cọ vẽ

nhưng không có bước:

a Chọn công cụ trong hộp công cụ

cụ chọn và biểu tượng trong suốt

- Nhớ lại các kiểu vẽhình e-líp và trả lời

- Nhớ lại thao tác vẽ hình tròn và trả lời

- Nhớ lại thao tác vẽ bằng Bút chì đã học

ở phía dưới hộp công cụ

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc

* Đầu tiên sử dụng công cụ chọn

để chọn chiếc lá, nhấn giữ phím Ctrl để sao chép thành 3 chiếc lá; chọn quả táo và biểu tượng trong suốt để di chuyển quả táo đè lên 1 chiếc lá

* Hình 1: Kiểu chỉ vẽ đường biên Hình 2: Chỉ tô màu bên trong Hình 3: Vẽ đường biên và tô màu bên trong

* Để vẽ hình tròn: Thao tác giống

vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn

giữ phím Shift trong khi kéo thả

chuột Chú ý thả chuột trước khi

thả phím Shift

* Cách dùng công cụ để vẽ

cũng giống như dùng công cụ Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có bước 3)

Trang 24

hôm này các em đã được ôn tập lại các

kiến thức đã học trong chương 2, ngoài

ra em còn được thực hành vẽ hình theo

mẫu Về nhà các em nhớ học bài, luyện

tập thêm các thao tác vẽ hình để tiết sau

- Trả lời

- Quan sát và trả lời

- Khởi động phần mềm

- Xác định

- Thực hiện các thaotác vẽ

- Lắng nghe nhận xét của cô giáo

- Sử dụng công cụ gì của Paint để

vẽ những nét đó?

- Dùng màu nào để tô?

- Các phần nào có thể sao chépđược?

* Nhận xét:

+ Hình vẽ gồm: tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường,cây và đường chân trời

+ Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ+ Dùng công cụ để vẽ mái nhà, con đường Đường chân trời

và cây có thể dùng công cụ hay để vẽ

+ Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh

* Thực hành: Vẽ và tô màu hình

ngôi nhà theo mẫu trên H67 (SGK/38)

Trang 25

sẽ thực hành vẽ các hình vẽ còn lại

trong SGK

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay

Dùng các công cụ hay hoặc

và vẽ bông hoa theo mẫu ở

hình 65

3.3 Vẽ bài thực hành T2 (SGK/37):

- Dùng các công cụ hoặc vẽ

con chim theo mẫu ở hình 66

- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ tranh

3.4 Vẽ bài thực hành T2 (SGK/34):

- Mở tệp hình vẽ

- Dùng công cụ sao chép 1 quả táo

thành nhiều quả táo

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Khởi động phần mềm

- Tiến hành thực hành vẽ các hình

theo mẫu trong SGK 1 T1 (SGK/37): Vẽ bông hoa

theo mẫu

2 T2 (SGK/37): Vẽ hình con

chim theo mẫu

3 T3 (SGK/38): Sao chép 1 quả

táo thành nhiều quả táo theo mẫu

4 Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các thao tác vẽ hình và xem trước Chương 3: “Em tập gõ 10 ngón”, bài 1: “Vì sao phải tập gõ 10 ngón”

Trang 26

NS: 30/10/2011

ND: 01/11/2011

Tuần 9 - Tiết 17

Chương 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ MƯỜI NGÓN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết được ý nghĩa, tác dụng cần thiết của việc gõ 10 ngón

- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt

- Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón

- Rèn luyện tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

- Nhận xét giờ thực hành ở tiết trước

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm

nay các em sẽ được ôn lại cách gõ bàn

phím bằng 10 ngón đã được học năm

lớp 3

3.2 Tìm hiểu gõ phím bằng 10 ngón có

lợi gì?

- Hỏi HS 1 số câu hỏi để HS nhớ lại các

kiến thức cơ bản về việc gõ phím bằng

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS chú ý lằng nghe để rút kinh nghiệm

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Lắng nghe câu hỏi

- Trả lời: Nhanh, chính xác; Tiết kiệmt/gian và công sức

- Trả lời: Có, không được nản chí

- Trả lời: Phần mềm Mario

- Trả lời: Ngồi thẳng

- Lắng nghe

1 Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?

và không được nản chí

2 Nhắc lại:

Trang 27

? Khi làm việc với máy tính em cần

ngồi với tư thế như thế nào?

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta

tiếp tục ôn lại phần mềm giúp các em

gõ phím Mario Cuối giờ các em sẽ thực

- Giới thiệu cho các em các mức luyện

tập từ dễ tới khó tướng ứng với mỗi bài

tập

- Đọc bài

- Trả lời: Có năm hàng phím chình

có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên

+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím

- Lấy hàng cở sở làm chuẩn: Khi

gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ

sở để gõ phím Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này

- Ngón nào phím ấy: Mỗi ngón chỉ

gõ các phím được tô màu tương ứng như trong H69/ SGK

3 Phần mềm Mario

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng

- Mục Student dùng để nhập thôngtin của HS

- Mục Lessons dùng để chọn bài tập gõ, mỗi bài có 4 mức tương ứng với 4 khung tranh số 1,2,3,4:+ Mức 1 (ngoài trời): mức dễ, tập

gõ từng phím+ Mức 2 (dưới nước): mức TB Tập gõ các từ đơn giản gôm 2, 3 chữ cái

+ Mức 3 (trong lòng đất): mức khó, tập gõ với các từ có 3, 4, 5 chữ cái

Ngày đăng: 23/09/2016, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w