Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 1- Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong em có khả nhớ lại: - Vai trò máy tính, dạng thông tin - Các phận quan trọng máy tính - Các thao tác với máy tính làm quen Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ học tập với thuật ngữ Tin học 3.Thái độ: Hào hứng việc học II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn - Đ/v học sinh: SGK, tập, bút III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp em làm quen với máy tính - người bạn thân thiết em Các em học khả máy tính nắm bắt dạng thông tin phận máy tính Hôm nay, ôn lại nội dung Hoạt động thầy Hoạt động 1: ? Máy tính có khả làm việc nào? - Nhận xét ? Máy tính sử dụng loại thông tin? Là loại nào? - Nhận xét - Đưa số tranh ảnh, sách báo, đoạn nhạc , yêu cầu học sinh phân loại thông tin - Nhận xét ? Máy tính giúp người làm gì? - Nhận xét ? Máy tính thường có phận chính? - Nhận xét Hoạt động 2: ? Kể tên vài thiết bị dùng gia đình cần điện để hoạt động? ? Kể tên thiết bị lớp học hoạt động phải dùng điện? ? Trình bày thao tác để khởi động phần mềm từ hình - Nhận xét Hoạt động trò - Trả lời câu hỏi: Làm việc nhanh xác, liên tục - Trả lời câu hỏi: Có loại thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh - HS trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc - Trả lời câu hỏi: Có phận: Màn hình, chuột, phần thân, bàn phím - Trả lời câu hỏi Quạt, bóng điện, tivi… - Trả lời câu hỏi Quạt, bóng điện - Trả lời câu hỏi Kích đúp vào biểu tượng có hình máy tính Nội dung Những em biết: + Nhanh, xác, liên tục + Có loại thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc + Có phận: Màn hình, chuột, phần thân, bàn phím Bài tập: - Quạt, bóng điện, tivi… - Quạt, bóng điện - Kích đúp vào biểu tượng có hình máy tính Củng cố: Nhắc lại GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học - Các phận máy tính - Ứng dụng máy tính đời sống Dặn dò: - Làm BT3 (T4/SGK) - Đọc trước “Khám phá máy tính” Tiết 2- Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong này, học sinh có khả nhận biết khái niệm phát triển máy tính, chương trình nhớ máy tính Kỹ năng: Học sinh nhận biết đâu phận quan trọng máy tính 3.Thái độ: Thích thú II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: Giáo án, SGK - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: - Em nêu lợi ích máy tính? HS trả lời: Giúp làm việc, học tập, giải trí,… Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Hiện có nhiều loại máy tính khác sử dụng rộng rãi sống Và biết máy tính đời từ lâu Vậy, chúng có đặc điểm nào, làm nhiều việc? Qua học hôm trả lời câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Máy tính xưa nay: - Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK/5) - Quan sát - Chiêc MT đời giới thiệu máy tính - Lắng nghe, ghi chép năm 1945, có tên ENIAC, - Các em có nhận xét MT - Có kích thước lớn, nặng 27 tấn, S gần đầu tiên? phòng 167m2 - Nhận xét - Quan sát - MT để bàn ngày nặng - Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK/5) - Lắng nghe khoảng 15kg chiếm S giới thiệu máy tính để bàn khoảng ½ m2 ngày - MT ngày nhẹ, nhỏ, - Chương trình lệnh - Các em so sánh trọng lượng, diện hình dáng đẹp người viết để tích hình dáng MT xưa MT xưa dẫn MT thực việc - Nhận xét cụ thể - Tùy hình dạng kích thước, - Lắng nghe, ghi chép MT có đặc điểm chung: Có khả thực tự động chương trình Hoạt động 2: Các phận máy tính - Yêu cầu HS quan sát H5 (SGK/7) - Quan sát làm gì? - Em kể tên phận quan trọng - Màn hình, thân máy, - Bàn phím chuột giúp em máy tính bàn phím, chuột đưa thông tin vào để MT xử lí - Nhận xét theo dẫn chương trình - Yêu cầu HS cho VD tương tự SGK - Cho VD - Màn hình cho em biết thông - Hằng ngày gặp nhiều hoạt - Lắng nghe ghi chép tin sau MT xử lí GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học động mô tả trên, chẳng hạn thấy trời nhiều mây đen, em nhắc ba mẹ làm mang theo áo mưa Trời nhiều may thông tin vào, nhăc ba mẹ thông tin sau em xử lí thông tin Bộ não em phận xử lí thông tin Củng cố: Nhắc lại: - Sự phát triển MT - Khái niệm chương trình - Chức phận MT Dặn dò: - Làm tập SGK - Học cũ - Xem trước “Chương trình máy tính lưu đâu?” Tiết -Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong, HS có khả - Hiểu biết phát triển máy tính, chương trình nhớ máy tính - Nhận diện biết tác dụng đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD thiết bị nhớ flash Kỹ năng: - Biết sử dụng thiết bị nêu - Biết chương trình máy tính lưu đâu lưu nhờ phận nào? 3.Thái độ: Thể tính tích cực sáng tạo trình học tập II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: - Em cho biết phận máy tính dùng để làm gì? HS trả lời: Bộ phận vào(bàn phím, chuột)Bộ xữ lý(thân máy)Thông tin ra(màn hình) Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi em soạn thảo văn bản, hay vẽ hình mà muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in em phải lưu lại Vậy lưu đâu lưu nào? Đó nhờ thiết bị lưu trữ Hoạt động thầy Hoạt động 1: - Nhắc lại khái niệm chương trình - Những chương trình thông tin quan trọng thường lưu đĩa cứng Hoạt động 2: - Y/c HS quan sát H8, H9 (SGK/10) - Giới thiệu Hoạt động trò - Lắng nghe - Lắng nghe ghi chép - Quan sát - Nghe, ghi chép Nội dung Đĩa cứng: - Đĩa cứng thiết bị lưu trữ quan trọng nhất, lắp đặt thân máy tính Đĩa CD thiết bị nhớ flash: - Để thuận tiện cho việc trao GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học - Các thiết bị tháo lắp vào máy tính để sử dụng tháo khỏi máy tính cách dễ dàng, thuận tiện - HD cho HS cách sử dụng thiết bị nhớ flash Hoạt động 3: - Y/c HS quan sát máy tính để bàn tìm vị trí ổ đĩa mềm, đĩa CD - Quan sát đĩa mềm đĩa CD mặt trên, mặt - Thực thao tác đưa đĩa mềm đĩa CD vào ổ đĩa Cho HS quan sát chuyển động ngăn chứa đĩa, thay đổi đèn tín hiệu ổ đĩa thông báo hình - HD HS nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flash, thực thao tác cắm thiết bị nhớ flash vào khe quan sát thay đổi đèn tín hiệu thiết bị nhớ flash thông báo hình - Chú ý lắng nghe - Quan sát thực hành đổi, thông tin ghi đĩa mềm, đĩa CD thiết bị nhớ flash - Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa nơi ẩm nóng Thực hành:T1, T2, T3, T4 (SGK/11) - Chú ý quan sát - Quan sát - Quan sát, thực hành Củng cố: Nhắc lại: - Thiết bị lưu trữ quan trọng đĩa cứng - Cách lưu trữ, sử dụng bảo quản đĩa mềm, đĩa CD thiết bị nhớ flash Dặn dò: - Về nhà học cũ - Chuẩn bị Những em biết- Chương Em tập vẽ Chương 2: EM TẬP VẼ Tiết -Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu học: Sau học xong này, HS có khả nhớ lại: - Các kiến thức học phần mềm Paint, nhận biết công cụ vẽ - Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường cong - Rèn luyện tư logic, cách sử dụng chuột thành thạo II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: - Em kể tên số thiết bị lưu trữ mà em biết? HS trả lời: Đĩa cứng, Đĩa CD, thiết bị nhớ flash Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp em làm quen với phần mềm giúp em học vẽ, em biết sử dụng công cụ để vẽ hình đơn giản Bài học ngày hôm ôn tập lại kiến thức học GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tô màu ? Chương trình Paint chương trình gì? ? Em nhắc lại cách khởi động phần mềm Paint? - Y/c HS quan sát H10 (SGK/13) ? Em chọn màu vẽ cách nháy nút chuột nào, đâu? ? Em chọn màu cách nào? ? Công cụ tô màu công cụ nào? ? Trình bày thao tác tô màu vùng hình vẽ? Giáo án Tin học Hoạt động trò - CT Paint CT dùng để vẽ - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint hình Nội dung Tô màu: - Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên ô màu hộp màu - Để chọn màu nền, em nháy nút phải chuột lên ô màu hộp màu - Trả lời : Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên ô màu hộp màu - Trả lời Để chọn màu nền, em nháy nút phải chuột lên ô màu hộp màu - Trả lời Công cụ tô màu: - Công cụ tô màu: - Trả lời Thao tác tô màu: - Nháy chuột để chọn công cụ hộp công cụ - Nháy chuột vào màu tô - Nháy chuột vào vùng muốn tô màu - Trả lời Công cụ chép * Công cụ chép màu: * Các bước chép màu: - Chọn công cụ hộp công cụ - Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần chép * Thao tác tô màu: - Nháy chuột để chọn công cụ hộp công cụ - Nháy chuột vào màu tô - Nháy chuột vào vùng muốn tô màu ? Chỉ công cụ dùng để chép - Chọn công cụ màu? màu: - Nháy chuột lên nơi cần tô ? Nêu bước chép màu có sẵn - Trả lời Các bước chép màu cần chép hình làm màu vẽ? màu: - Chọn công cụ hộp công cụ - Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần chép Nhận xét Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng ? Hãy công cụ vẽ đường thẳng? - Nhắc lại thao tác vẽ đường thẳng Nhận xét Hoạt động 3: Vẽ đường cong - Chọn công cụ - Nháy chuột lên nơi cần tô màu cần chép - Lắng nghe ghi chép - Trả lời Công cụ vẽ đường thẳng: - Chú ý lắng nghe -Lắng nghe ghi chép Vẽ đường thẳng: - Công cụ vẽ đường thẳng: - Thao tác vẽ ĐT: + Chọn công cụ hộp công cụ + Chọn màu vẽ + Chọn nét vẽ hộp công cụ + Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối ĐT Vẽ đường cong: GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành ? Hãy công cụ vẽ đường cong? - Nhắc lại thao tác vẽ đường cong Hoạt động 4: Thực hành -Gv HD hs thao tác thực hành - Thực hành T2 (SGK/14); T4, T5, T6 (SGK/16) Giáo án Tin học - Công cụ vẽ đường cong: - Trả lời Công cụ vẽ đường cong: - Chú ý lắng nghe - Quan sát lắng nghe - Thực hành - Thao tác vẽ đường cong: + Chọn công cụ hộp công cụ + Chọn màu vẽ, nét vẽ + Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối đường cong Một đường thẳng tạo + Đưa trỏ chuột lên đường thẳng Nhấn giữ kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới vừa ý thả nút chuột nháy chuột lần Thực hành: * T2 (SGK/14): Vẽ tô màu nhà theo mẫu * T4 (SGK/16): Vẽ tô màu quạt theo mẫu * T5 (SGK/16): Vẽ tô màu nhím * T6 (SGK/16): Quan sát vẽ nhà bên đường Củng cố: Nhắc lại: - Cách khởi động phần mềm Paint - Cách tô màu - Các vẽ đường thẳng Dặn dò: - Học cũ - Làm lại thực hành nhà - Xem trước mới: “ Vẽ hình chữ nhật, hình vuông” Tiết 5, - Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau học xong, HS có khả năng: - Nhận biết công cụ hình chữ nhật - Biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vuông Kỹ năng: - Biết kết hợp hình chữ nhật, hình vuông với đoạn thẳng, đường cong nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản 3.Thái độ: - Thể say mê học tập, yêu thích môn học - Thể tính tích cực sáng tạo trình học tập GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: ? Em kể tên công cụ phân2 mềm Paint mà học? HS trả lời: Công cụ tô màu, công cụ tẩy, công cụ chọn, công cụ chọn tự do, công cụ đường thẳng, công cụ đường cong, công cụ chép màu Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước em học công cụ vẽ đường thẳng Với công cụ em vẽ hình chữ nhật mà nhiều thời gian, công sức đòi hỏi có xác Bài học ngày hôm cô em tìm hiểu công cụ vẽ hình chữ nhật Với công cụ việc vẽ hình chữ nhật hình vuông nhanh xác Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật, Vẽ hình chữ nhật, hình hình vuông vuông: - Y/c HS làm BT B1 (SGK/18) - Đọc đề làm BT - Công cụ vẽ HCN: ? Sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ - Thực bước * Thao tác vẽ hình chữ nhật: hình chữ nhật H22 em phải thực - Chọn công cụ hộp bước? công cụ - Lắng nghe - Giới thiệu công cũ vẽ HCN - Chọn kiểu vẽ hình chữ - Y/c HS quan sát H23, 24, 25 nhật phía hộp công cụ (SGK/18) (H23) - Lắng nghe - Kiểu vẽ HCN em chọn H23 cho - Kéo thả chuột từ điểm bắt hình có đường biên với màu vẽ phần đầu theo hướng chéo đến điểm bên tô màu kết thúc (H24) - Lắng nghe * Chú ý: Trước chọn công cụ , * Để vẽ hình vuông, thao tác em có thể: giống vẽ hình chữ nhật, - Chọn công cụ chọn nét vẽ cho lưu ý nhấn giữ phím Shift đường biên (H25) kéo thả chuột Chú ý - Chọn màu vẽ cho đường biên màu thả chuột trước thả phím đển tô phần bên Shift ? Để vẽ hình vuông, em làm ntn? - Trả lời Để vẽ hình vuông, thao tác giống vẽ hình chữ nhật, lưu ý nhấn giữ phím Shift kéo thả chuột Chú ý thả chuột trước thả phím Shift - Lắng nghe ghi chép Nhận xét Các kiểu vẽ hình chữ Hoạt động 2: Các kiểu vẽ hình chữ nhật: nhật - Có kiểu vẽ hình chữ nhật - Y/c HS quan sát H28 (SGK/20)và giới + Chỉ vẽ đường biên - Quan sát lắng nghe thiệu cho HS kiểu vẽ + Vẽ đường biên tô màu ? Em cho biết có kiểu vẽ bên - Trả lời: Có kiểu vẽ hình chữ nhật? +Chỉ tô màu bên hình chữ nhật GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành ?Cho ví dụ kiểu vẽ mà em biết? - Nhận xét Hoạt động 3: Hình chữ nhật tròn góc - Ngoài công cụ HCN , CT Paint có công cụ HCN tròn góc Với công cụ này, em vẽ HCN có góc vê tròn - Y/c HS quan sát H30 (SGK/21) - Có kiểu vẽ hình chữ nhật góc tròn (giống vẽ HCN góc vuông) Hoạt động 2: Thực hành - HD Hs thao tác thực hành - Yêu cầu hs thao tác thực hành - Nhận xét Giáo án Tin học - Đưa ví dụ - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe Hình chữ nhật tròn góc: - Công cụ hình chữ nhật tròn góc: - Cách vẽ HCN tròn góc công cụ giống cách vẽ HCN có góc vuông công cụ - Quan sát, lắng nghe - Hs thao tác thực hành - Chú ý lắng nghe Thực hành: * T1, T2 (SGK/19) * T3, T4 (SGK/20) * T5, T6 (SGK/21) - Lắng nghe Củng cố: Nhắc lại: - Cách vẽ HCN góc vuông, tròn góc - Các kiểu vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học cũ, làm lại TH nhà; Xem trước “Sao chép hình GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học Tiết 7, - Bài 3: SAO CHÉP HÌNH I Mục tiêu học: Sau học xong này, HS có khả năng: Kiến thức: - Biết cách chọn di chuyển hình vẽ - Biết chép hình vẽ thành nhiều hình giống - Biết tác dụng việc chép hình vẽ Kỹ năng: - Thẩm mỹ vẽ tranh - Sử dung tốt công cụ chép hình 3.Thái độ: - Thể say mê học tập, yêu thích môn học - Thể tính tích cực sáng tạo trình học tập II Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: ? Em nêu thao tác vẽ hình chữ nhật? - HS trả lời: + Chọn công cụ hộp công cụ + Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật phía hộp công cụ + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc ? Em kiểu vẽ hình chữ nhật? - Hs trả lời + Chỉ vẽ đường biên + Vẽ đường biên tô màu bên +Chỉ tô màu bên Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong trình vẽ tranh có nhiều trường hợp em cần vẽ nhiều hình giống Nếu vẽ vẽ lại nhiều lần thời gian, công sức Có công cụ giúp em làm nhanh hơn, cần vẽ hình chép thành nhiều ý muốn Vậy công cụ giúp làm việc đó? Công cụ sử dụng nào? Bài học hôm thầy em tìm hiểu kỹ công cụ Hôm học Bài 3: Sao chép hình Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại cách chọn Nhắc lại cách chọn phần hình vẽ phần hình vẽ - Y/c HS làm BT B1, B2, B3 (SGK/23) - Quan sát biểu tượng *BT1: Em công cụ để chọn - Trả lời: Công cụ để chọn phần hình vẽ: phần hình vẽ: - Trả lời: Cách chọn phần hình vẽ: Kéo thả chuột bao *BT2: Trình bày thao tác để chọn quanh vùng cần chọn phần hình vẽ - Trả lời: Có câu đúng: + Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật *BT3: Có câu chọn câu + Dùng công cụ để chọn GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn Nhận xét - Lắng nghe Sao chép hình Hoạt động 2: Sao chép hình * Cách chép hình: - Y/c HS quan sát H34 (SGK/24) - Quan sát - Chọn phần hình vẽ ? Nêu nhận xét việc chép hình - NX: Giúp vẽ nhanh muốn chép hơn, xác va đơn giản - Nhấn giữ phím Ctrl - HD hs cách chép hình kéo that phần ? Nêu khác thao tác di - Lắng nghe chon đến vị trí chuyển chép hình? -Trả lời: Hai thao tác - Nháy chuột chép di chuyển hình vùng chọn để kết thúc khác chỗ: + Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl lúc kéo thả chuột + Khi chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl lúc kéo thả chuột - Nhận xét -Lắng nghe ghi chép Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng Sử dụng biểu tượng “trong suốt”: - Chú ý quan sát “trong suốt”: - Y/c HS quan sát biểu tượng H37 Nếu nháy chuột vào (SGK/25) - Quan sát biểu tượng “trong - Giới thiệu biểu tượng “trong suốt” là: suốt” trước - Lắng nghe kéo thả chuột để - Nêu tác dụng việc sử dụng biểu chép hay di chuyển, tượng “trong suốt” - Xem hình phần có màu - Y/c HS xem H38 (SGK/26) - Lắng nghe rút ý nghĩa phần hình - Y/c HS xem ví dụ thỏ - Lắng nghe chọn trở thành H39 (SGK/26) để thấy khác suốt không che lấp việc có sử dụng biểu tượng phần hình nằm “trong suốt” không dùng -Lắng nghe ghi chép - Nhận xét Hoạt động 4: Thực hành - HD hs thao tác thực hành - Yêu cầu hs thao tác thực hành Nhận xét - Quan sát lắng nghe - Thao tác thực hành - Chú ý lắng nghe Thực hành T1/ SGK 24 T2, T3, T4, T5/ SGK 27 Củng cố: Nhắc lại - Công cụ chép hình - Sự khác chép di chuyển hình - Tác dụng việc sử dụng biểu tượng “trong suốt” - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Học cũ - Làm lại thực hành T1, 2, 3, (SGK/27) nhà - Xem trước mới: “Vẽ hình e-líp, hình tròn” 10 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học phần mềm Logo T3,T4, T5/SGK 106 - Yêu cầu hs thao tác thực hành -Thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai cho hs - Quan sát lắng nghe -Yêu cầu hs tắt phần mềm - Tắt phần mềm tắt máy tắt máy -Nhận xét -Chú ý lắng nghe * HD: Trước vẽ em nên chọn màu cho hình muốn vẽ trước sau viết lệnh để vẽ: T4/SGK Vẽ cờ: Vẽ Tam giác: Vẽ cầu thang: Home Home Home LT 90 CS CS CS FD 50 FD150 RT 30 FD 50 RT 90 RT 90 FD 150 RT 90 FD 50 FD 80 RT 120 FD 50 RT 90 FD 150 LT 90 FD 50 RT 120 FD 50 RT 90 FD 150 RT 90 FD 80 FD 50 Củng cố: - Nhắc lại lệnh học - Nhận xét học Hướng dẫn nhà: Y/c Hs nhà học thuộc lệnh chuẩn bị Sử dụng câu lệnh lặp Tiết 51, 52 - BÀI 3: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Giới thiệu thêm số lệnh Logo * Kỹ năng: - Thực hành sử dụng lệnh Logo để vẽ hình theo mẫu, Biết cách sử dụng kết hợp lệnh để vẽ hình nhanh * Thái độ: - Học có hứng thú với học, ham học hỏi, tìm tòi Có tính sáng tạo II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học 2), phòng máy tính * Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Lấy học sinh làm trung tâm Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ ?Em lên viết lệnh học Logo? - Hs trả lời: Các lệnh + Lệnh BK n: Rùa lùi lại sau n bước + Lệnh LT k: Rùa quay sang trái k độ + Lệnh PU: Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa) + Lệnh PD: Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ) + Lệnh HT: Rùa ẩn + Lệnh ST: Rùa hình + Lệnh Clean: Xóa hình, Rùa vị trí + Lệnh Bye: Thoát khỏi phần mềm Logo 48 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo án Tin học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Câu lệnh lặp: ?Em lên bảng viết lệnh để vẽ -Viết lệnh hình vuông đưa nhận xét? Home CS FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 Nhận xét Lệnh FD 100 lặp lại lần lệnh RT 90 lặp - Giới thiệu hs công dụng câu lại lần lệnh lặp -VD: Các lệnh để Rùa vẽ hình -Quan sát lắng nghe vuông ngắn gọn là: Home CS Repeat [ FD 100 RT 90] Câu lệnh tổng quát là: Repeat n [ ] Trong đó: - Số n câu lệnh số lần lặp (Ví dụ Repeat có nghĩa lặp lần) - Giữa Repeat n phải có khoảng cách trống - Cắp ngoặc phải ngoặc vuông [ ] Phần ngoặc nơi ghi lệnh lặp lại -Để viêt câu cần lưu ý giới thiệu -Chú ý lắng nghe ý SGK -Chốt lại -Lắng nghe ghi chép HĐ 2: Sử dụng câu lệnh WAIT: - Giới thiệu hs câu lệnh WAIT -Chú ý lắng nghe - Giải thích ví dụ SGK -Chú ý lắng nghe - Chốt ý -Lắng nghe ghi chép NỘI DUNG 1/ Câu lệnh lặp: - Logo giúp em tránh việc lặp lệnh Repeat (lặp lại) * Chú ý: - Câu lệnh lặp có dạng Repeat n [ ] Để viết câu lệnh, cần lưu ý: + Số n câu lệnh số lần lặp + Giữa Repeat n phải có dấu cách + Cặp ngoặc phải ngoặc vuông [ ] Phần ngoặc nơi ghi lệnh lặp lại 2/ Sử dụng câu lệnh WAIT: Trước đây, em lệnh cho Rùa thực việc đơn lẻ, rời rạc Nay với câu lệnh lặp, Rùa thực nhiều lệnh liên tục lại nhanh Muốn Rùa làm chậm để theo dõi hình vẽ đâu, nét vẽ tạo theo thứ tự nào, Rùa quay đầu đổi hướng 49 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học HĐ3 Bài tập:Hướng dẫn hs làm tập B1: Những dòng lệnh viết là: - Trả lời: a repeat [ FD 100 RT 90] c REPEAT [ FD 100 RT 90] f REPEAT 4[ FD 100 RT 90] B2: Những dòng lệnh là: -Trả lời: REPEAT [FD 100, RT 90] -> REPEAT [FD 100 RT 90] REPEAT [FD 100 RT 90] -> REPEAT [FD 100 RT 90] REPEAT {FD 100, RT 90} -> REPEAT [FD 100 RT 90] REPEAT4 [FD 100 RT 90] -> REPEAT [FD 100 RT 90] REPEAT4[FD 100, RT 90.] -> REPEAT [FD 100 RT 90] B3: Điền vào chỗ chấm để câu lệnh - Trả lời: đúng: a) Vẽ hình vuông REPEAT [FD 100 RT 90] REPEAT [FD 100 RT 90] b) Vẽ hình chữ nhật REPEAT [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90] REPEAT [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90] c) Vẽ hình tam giác: REPEAT [FD 100 RT 120] REPEAT [FD 100 RT 120] Nhận xét -Lắng nghe sửa HĐ Thực hành -Hd hs thao tác thực hành với phần - Quan sát lắng nghe mềm Logo -Yêu cầu hs mở máy mở phần mềm -Mở máy mở phần mềm Logo - Yêu cầu hs thao tác thực hành -Thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai cho hs - Quan sát lắng nghe -Yêu cầu hs tắt phần mềm tắt máy - Tắt phần mềm tắt máy -Nhận xét -Chú ý lắng nghe Củng cố: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học Hướng dẫn nhà: - Về nhà học thuộc lệnh - Chuẩn bị Ôn tập sao, … em dùng câu lệnh WAIT 3./ Bài tập B1, B2, B2/SGK 108-109 4/Thực hành T1, T2/ SGK 108 B1, B2, B3, B4, B6/SGK 108-110 B5, Tiết 53, 54 - BÀI 4: ÔN TẬP 50 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Ôn tập lại lệnh vẽ phần mềm Logo * Kỹ năng: - Thực hành sử dụng lệnh Logo để vẽ hình theo mẫu, Biết cách sử dụng kết hợp lệnh để vẽ hình nhanh * Thái độ: - Học sinh có hứng thú với học, ham học hỏi, tìm tòi Có tính, tưởng tượng, sáng tạo II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học 2), phòng máy tính * Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Lấy học sinh làm trung tâm Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ ?Em nêu cú pháp lệnh Repeat tác dụng lệnh WAIT? - HS trả lời: *Câu lệnh lặp có dạng Repeat n [ ] Để viết câu lệnh, cần lưu ý: + Số n câu lệnh số lần lặp + Giữa Repeat n phải có dấu cách + Cặp ngoặc phải ngoặc vuông [ ] Phần ngoặc nơi ghi lệnh lặp lại * Tác dụng: Muốn Rùa làm chậm để theo dõi hình vẽ đâu, nét vẽ tạo theo thứ tự nào, Rùa quay đầu đổi hướng sao, … em dùng câu lệnh WAIT Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ Nhắc lại lệnh phần mềm Logo: ? Em nhắc lại lệnh - Các lệnh Logo sau: Logo? + Lệnh Home: Rùa vị trí xuất phát (ở sân chơi, đầu hướng lên trên) + Lệnh CS: Rùa vị trí xuất phát Xóa toàn sân chơi + Lệnh FD 100: Rùa phía trước 100 bước + Lệnh RT 90: Rùa quay phải 90 độ ? Em nhắc lại lệnh -Các lệnh Logo? + Lệnh BK n: Rùa lùi lại sau n bước + Lệnh LT k: Rùa quay sang trái k độ + Lệnh PU: Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa) + Lệnh PD: Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ) + Lệnh HT: Rùa ẩn + Lệnh ST: Rùa hình + Lệnh Clean: Xóa hình, Rùa vị trí + Lệnh Bye: Thoát khỏi phần mềm Logo ? Em nhắc lại lệnh Repeat - Lệnh: Repeat n [ lệnh lặp lại ] NỘI DUNG Nhắc lại lệnh phần mềm Logo: - Các lệnh Logo -Các lệnh - Lệnh: Repeat n [ lệnh lặp lại ] - Lệnh Wait s Trong s số tíc mà rùa tạm dừng lại trước thực công việc ( Trong 60 tíc giây) 51 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Logo? ? Em nhắc lại lệnh Wait Logo? Giáo án Tin học - Lệnh Wait s Trong s số tíc mà rùa tạm dừng lại trước thực công việc ( Trong 60 tíc giây) -Lắng nghe Nhận xét HĐ Hướng dẫn Làm tập T1: Những ô lệnh hành động tương ứng Rùa là: -Trả lời Home FD n PU RT n HT Dấu Rùa Quay phải n độ Hạ bút Nhấc bút Tiến n bước phía trước Về hình Hướng dẫn Làm tập T1, T2, T4, T5/SGK 111-112 PD -Trả lời T2: Viết lệnh để Rùa vẽ a) C1: b) hình theo mẫu: Home HOME CS CS FD 50 RT 30 RT 90 FD 100 FD 100 RT 120 RT 90 FD 100 FD 50 RT 120 RT 90 FD 100 FD 100 Cách 2: Cách 2: CS REPEAT [FD 50 RT 90 FD 100 RT RT 30 90] FD 100 REPEAT 2[ RT 120 FD 100] c) CS REPEAT [FD 50 RT 90] PU BK 25 LT 90 FD 25 RT 90 PD 100 REPEAT [FD 100 RT 90] d) CS FD 50 RT 90 FD 50 LT 90 FD 50 RT 90 52 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 150 REPEAT [RT 90 FD 100] -Trả lời: a) Muốn Rùa vị trí hình, ta T3: Điền vào chỗ chấm để dung lệnh Home câu lệnh đúng: b) Muốn Rùa vị trí xuất phát xoá hình ta dùng lệnh CS c) Biểu tượng Rùa hình Logo có dạng hình tam giác d) Sau viết lệnh HideTurle (HT) Rùa ẩn e)Sau dùng lệnh PenUp (PU) Rùa không tiếp tục vẽ - Trả lời a) T4:Hãy dùng lệnh lặp để lệnh CS cho Rùa REPEAT [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90] b) CS REPEAT [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90] RT 90 REPEAT [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90] HĐ Thực hành -Hd hs thao tác thực hành - Quan sát lắng nghe với phần mềm Logo -Yêu cầu hs mở máy mở phần -Mở máy mở phần mềm mềm Logo - Yêu cầu hs thao tác thực hành -Thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai cho hs - Quan sát lắng nghe -Yêu cầu hs tắt phần mềm tắt - Tắt phần mềm tắt máy máy -Chú ý lắng nghe -Nhận xét Cñng cè: Nhận xét học Hướng dẫn nhà: - Về nhà học thuộc lệnh - Chuẩn bị Làm quen với phần mềm Encore 3/Thực hành T2, T4, T5/SGK 111112 53 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học Chương 7: EM HỌC NHẠC Tiết 55, 56 - BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM ENCORE I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Cung cấp thêm cho HS phần mềm hỗ trợ học nhạc - Giới thiệu cho HS cách khởi động phần mềm, cách mở, chơi nhạc * Kỹ năng: - HS biết cách mở chơi nhạc * Thái độ: - Học sinh có hứng thú với phần mềm qua phần mềm hs yêu thích học môn nhạc II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học 2), phòng máy tính * Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Lấy học sinh làm trung tâm Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: Bắt đầu với Encore - Giới thiệu phần mềm Encore -Để khởi động chương trình Encore, em làm ntn? -Giới thiệu hình phần mềm Encore hình 121 - Chốt ý HĐ Mở nhạc: -HD hs thao tác mở nhạc -Yêu cầu hs nhắc lại -Chốt ý HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1/ Bắt đầu với Encore - Encore (đọc ăng-co) phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc Với phần mềm -Chú ý lắng nghe quan sát Encore, ban đầu em có thể: + Mở nhạc nghe -Lắng nghe ghi chép nhạc + Tập đọc nhạc + Tập hát + Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn oóc-gan hình - Để khởi động Encore, em nháy đúp chuột vào biểu -Chú ý lắng nghe - Nháy đúp vào biểu tượng -Chú ý lắng nghe -Nhắc lại -Lắng nghe ghi chép tượng 2/ Mở nhạc: * Các bước thực hiện: - B1 Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn - B2 Nháy chuột vào lệnh Open - B3 Tìm thư mục nhactieuhoc - B4 Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở 54 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành HĐ3: Chơi nhạc: -HD hs cách chơi nhạc số lưu ý chơi - Yêu cầu hs nhắc lại -Chốt ý HĐ4: Thực hành - HD hs thao tác thực hành với phần mềm Encore - Yêu cầu hs mở máy mở phần mềm Encore -Yêu cầu hs thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai -Yêu cầu hs tắt phần mềm Encore tắt máy Nhận xét Giáo án Tin học -Chú ý lắng nghe - Nhắc lại -Lắng nghe ghi chép - Quan sát lắng nghe 3/ Chơi nhạc: - Để chơi nhạc mở, em nhấn phím cách - Em đọc nhạc hay nghe hát theo * Chú ý: Thực hành T2, T3, T4/SGK 114-115 -Mở máy mở phần mềm Encore - Thao tác thực hành - Quan sát lắng nghe - Tắt phần mềm Encore tắt máy -Chú ý lắng nghe Củng cố: -Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học Hướng dẫn nhà: Về nhà học chuẩn bị Em học nhạc với Encore Tiết 57, 58 - BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Giới thiệu cho HS khuông nhạc, khoá sol, cao độ nốt nhạc * Kỹ năng: - Nhận biết đươck khuông nhạc, khoá sol bảy nốt nhạc ( Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Ri) * Thái độ: - Học sinh có hứng thú tìm hiểu thích học nhạc qua phần mềm II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học 2), phòng máy tính * Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Lấy học sinh làm trung tâm Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra: ?Em nêu bước thực để mở nhạc? - Hs trả lời: Các bước thực hiện: - B1 Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn - B2 Nháy chuột vào lệnh Open - B3 Tìm thư mục nhactieuhoc - B4 Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở Nhận xét Bài mới: *Giới thiệu: Bài học tìm hiểu khuông nhạc, khoá sol, cao độ nốt nhạc HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG 55 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ Khuông nhạc, khoá sol - Đưa hình ảnh dòng kẻ cách - Khuông nhạc: Y/c HS nhận xét? + Năm dòng kẻ song song cách bốn khe tạo nên khuông nhạc + Nốt nhạc viết - Đưa khái niệm khuông nhạc? dòng kẻ khe hai dòng kẻ - Khoá sol: + Khoá sol ( đọc son) - Đưa hình ảnh khoá sol, Y/c HS quan sát ghi đầu khuông nhận xét: nhạc + Khoá sol xác định tên nốt nhạc ghi dòng thứ hai từ lên nốt sol, từ xác định bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi Pha Sol La Si khuông nhạc -Lắng nghe ghi chép - Chốt ý Cao độ nốt nhạc: HĐ Cao độ nốt nhạc - Đưa hình ảnh bảy nốt nhạc, Y/c HS quan - Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi sát nhận xét: Pha Sol La Si xếp cao Khuông nhạc, khoá sol - Khuông nhạc: dòng kẻ song song cách khe tạo nên khuông nhạc - Khoá sol: Nốt nhạc viết dòng kẻ khe hai dòng kẻ Cao độ nốt nhạc - Mức độ trầm bổng dần từ trái sang phải - Mức độ trầm bổng một nốt nhạc nốt nhạc khuông nhạc khuông nhạc gọi gọi cao độ nốt cao độ nốt nhạc nhạc -Chốt ý HĐ Thực hành - HD hs thao tác thực hành với phần mềm Encore - Yêu cầu hs mở máy mở phần mềm Encore -Yêu cầu hs thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai -Yêu cầu hs tắt phần mềm Encore tắt máy Nhận xét -Lắng nghe ghi chép Thực hành: - Quan sát lắng nghe Thực hành T1, T2, T3, T4/SGK 118-119 -Mở máy mở phần mềm Encore - Thao tác thực hành - Quan sát lắng nghe - Tắt phần mềm Encore tắt máy -Chú ý lắng nghe Củng cố: - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học Hướng dẫn nhà: - Về nhà học chuẩn bị Em học nhạc với encore (tiếp) Tiết 59, 60 - BÀI 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TIẾP) 56 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Giới thiệu cho HS trường độ nốt nhạc, nhịp phách * Kỹ năng: - Phân biệt nốt trắng, nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn, nốt móc kép, nhịp phách * Thái độ: - Học sinh có hứng thú tìm hiểu thích học nhạc qua phần mềm II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học 2), phòng máy tính * Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Lấy học sinh làm trung tâm Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra: ?Em cho biết khuông nhạc, khoá sol bảy nốt nhạc khuông nhạc gì? -HS trả lời: + Khuông nhạc: dòng kẻ song song cách khe tạo nên khuông nhạc + Khoá sol: Nốt nhạc viết dòng kẻ khe hai dòng kẻ + Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi Pha Sol La Si xếp cao dần từ trái sang phải Nhận xét Bài mới: *Giới thiệu: Bài học tìm hiểu trường độ nốt nhạc, nhịp phách HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: Tìm hiểu trường độ nốt nhạc: - Trường độ nốt nhạc gì? - Đơn vị trường độ? -Yêu cầu quan sát hình 122 hỏi có loại nốt nhạc? -Chốt ý HĐ2: Tìm hiểu nhịp phách -Yêu cầu hs quan sát hình 123 nhịp, phách hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trường độ nốt nhạc - Thời gian ngân dài nốt nhạc nhạc gọi trường độ nốt nhạc - Đơn vị trường độ thời gian ngân dài nốt tròn - Có loại nốt nhạc: Nốt trắng có trường độ nửa nốt tròn: = + Nốt đen có trường độ nửa nốt trắng: = + NỘI DUNG 1/ Trường độ nốt nhạc: - Thời gian ngân dài nốt nhạc nhạc gọi trường độ nốt nhạc - Đơn vị trường độ thời gian ngân dài nốt tròn - Có loại nốt nhạc: Nốt trắng có trường độ nửa nốt tròn: = + Nốt đen có trường độ nửa nốt trắng: = + Nốt móc đơn có trường độ nửa nốt đen: = + Nốt móc đơn có trường độ Nốt móc kép có trường độ bằng nửa nốt đen: = + nửa nốt đơn: = + Nốt móc kép có trường độ nửa nốt đơn: = + -Lắng nghe ghi chép 2/ Nhịp phách: Nhịp phách: - Những vạch đứng khuông nhạc chia nhạc thành nhiều 57 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành + Thế vạch nhịp? + Thế phách? -Chốt ý HĐ Thực hành - HD hs thao tác thực hành với phần mềm Encore - Yêu cầu hs mở máy mở phần mềm Encore -Yêu cầu hs thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai -Yêu cầu hs tắt phần mềm Encore tắt máy Nhận xét Giáo án Tin học - Những vạch đứng khuông nhạc chia nhạc thành nhiều nhịp gọi vạch nhịp - Mỗi nhịp chia thành nhiều phách, phách có trường độ nốt đen -Lắng nghe ghi chép Thực hành: - Quan sát lắng nghe -Mở máy mở phần mềm Encore - Thao tác thực hành - Quan sát lắng nghe - Tắt phần mềm Encore tắt máy -Chú ý lắng nghe nhịp gọi vạch nhịp - Mỗi nhịp chia thành nhiều phách, phách có trường độ nốt đen * Chú ý: - Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ Số nhịp có dạng phân số, gạch ngang, ví dụ - Số (bằng 2) cho biết số phách nhịp Nếu số nhịp có phách - Số (bằng 4) cho biết trường độ phách nốt đen , : = + = + + + Thực hành T1/SGK 120 T2, T3/SGK 122 Củng cố: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học Hướng dẫn nhà: Về nhà em học chuẩn bị Sinh hoạt tập thể với Encore Tiết 61, 62 - Bài 4: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE I MỤC TIÊU: Sau học xong em có học khả năng: - Biết cách đánh đàn bàn phím - Vận dụng để đánh số hát đơn giản - Thể tính tích cực sáng tạo trình tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính - HS: SGK, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG 58 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học GIÁO VIÊN HĐ Chơi đàn ooc-gan bàn phím máy tính - Gv giới thiệu bước để thực đánh đàn máy tính - Yêu cầu hs nhắc lại - Chốt ý HĐ Sinh hoạt tập thể - Giới thiệu sinh hoạt tập thể -Chốt ý HỌC SINH - Chú ý lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe ghi chép - Chú ý lắng nghe -Lắng nghe ghi chép HĐ Thực hành - HD hs thao tác thực hành với phần mềm Encore - Yêu cầu hs mở máy mở phần mềm Encore -Yêu cầu hs thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai -Yêu cầu hs tắt phần mềm Encore tắt máy Nhận xét - Quan sát lắng nghe -Mở máy mở phần mềm Encore - Thao tác thực hành - Quan sát lắng nghe - Tắt phần mềm Encore tắt máy -Chú ý lắng nghe Chơi đàn ooc-gan bàn phím máy tính - Các bước thực hiện: + Khởi động phần mềm Encore + Nháy chuột lên mục Windows chọn Keyboard, hình ảnh đàn oóc – gan xuất + Dùng chuột để chơi nhạc cách nháy chuột lên phím đàn Cũng dùng bàn phím, cần gõ phím Q nhấn phím A, S, D, F…có thể tăng giảm cao độ âm nhờ phím + hay - Sinh hoạt tập thể Khi sinh hoạt tập thể hay hát mà đàn ooc gan, ghita, để đệm, em dùng Encore để mở nhạc đệm cho lời hát Buổi sinh hoạt sôi hào hứng Thực hành T1/SGK 120 T2, T3/SGK 122 Củng cố, dặn dò: - Như dùng phím dùng chuột để chơi nhạc máy tính Việc sử dụng Encore sinh hoạt tập thể giúp buổi sinh hoạt thêm sôi - Về nhà em ôn lại kiến thức học để hôm sau thi học kì II Tiết 63, 64 - ÔN TẬP HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức trọng tâm cho HS Kiểm tra học kỳ II * Kỹ năng: - HS thực hành lại nội dung soạn thảo văn * Thái độ: - HS tích cực ôn tập, củng cố lại kiến thức II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học 2), phòng máy tính * Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập 59 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Lấy học sinh làm trung tâm Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ Ôn lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Ôn lại kiến thức - Nhắc lại kiến thức học - Nêu tác dụng việc chép văn bản? -Để chép văn em phải thực nào? - Nhắc lại kiến thức học - Nhắc lại kiến thức học - Nhắc lại kiến thức học -Tác dụng việc chọn Font chữ cho văn gì? -Tác dụng việc chọn cỡ chữ gì? Cho ví dụ? -Các bước thực để chọn cỡ chữ cho văn bản? -Các nguyên tắc chọn kiểu lề cho văn bản? -Để trình bày văn đơn giản em cần phải thực thao tác nào? -Các bước thực để lề cho văn bản? - Nhắc lại kiến thức học - Nhắc lại kiến thức học - Nhắc lại kiến thức học - Nhắc lại kiến thức học - Quan sát lắng nghe -Mở máy mờ phần mềm Thực hành Thực hành gõ đoạn văn trình bà theo yêu cầu giáo viên -Thao tác thực hành - Quan sát lắng nghe - Tắt phần mềm tắt máy HĐ Thực hành - HD hs thao tác thực -Chú ý lắng nghe hành - Yêu cầu hs mở máy tính mở phần mềm - Yêu cầu thao tác thực hành - Quan sát sửa lỗi sai - Yêu cầu hs tắt phần mềm tắt máy Nhận xét 60 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học Tiết 65, 66 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại nội dung chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để hoàn thành thi cho thật tốt Thái độ: - Thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc làm II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đề thi - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: Để đánh giá trình học tập năm qua em, hôm thầy cho em làm thi lý thuyết, thực hành cuối năm Hình thức Lý thuyết Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV a Hoạt động 1: Phát đề: - Y/C HS xem lướt qua đề, có không hiểu hỏi - Giải đáp thắc mắc (nếu có) b Hoạt động 2: Thi học kỳ II - Tính làm - Quan sát HS - Thu a Hoạt động 1: Phát đề: - Y/C HS xem lướt qua đề, có không hiểu hỏi - Giải đáp thắc mắc (nếu có) b Hoạt động 2: Thi học kỳ II - Tính làm - Quan sát HS - Chấm điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chú ý lắng nghe - Nhận đề, xem có không rõ hỏi GV - Làm - Chú ý lắng nghe - Nhận đề, xem có không rõ hỏi GV - Làm thực hành Củng cố Nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò Xem lại nội dung phần kiểm tra 61 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học Rút kinh nghiệm Nhận xét đánh giá Vĩnh Thành, ngày… tháng … năm 20… HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Lê Hoàng Yến NGƯỜI VIẾT KẾ HOẠCH T rương Đức Nhiệm 62 GVBM: Trương Đức Nhiệm [...]... (SGK/33): Sử dụng công cụ và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh phong cảnh giống H58 (SGK/33) 3 T3 (SGK/ 34) : Sử dụng các công cụ và hãy vẽ bông hoa theo mẫu như H59 (SGK/ 34) 4 T4 (SGK/ 34) : Sử dụng các công cụ tự do tập vẽ con thỏ theo mẫu như H60 (SGK/ 34) 5 T5 (SGK/ 34) : Sử dụng các công cụ và hãy vẽ và tô màu con vịt giống H61 (SGK/ 34 4 Củng cố: - Nhắc lại thao tác sử dụng 2 công cụ Cọ vẽ và Bút... Lessons dùng để chọn bài tập gõ, mỗi bài có 4 mức tương ứng với 4 khung tranh số 1,2,3 ,4: + Mức 1 (ngoài trời): mức dễ, tập gõ từng phím + Mức 2 (dưới nước): mức TB Tập gõ các từ đơn giản 17 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành đầu tập gõ em cần thực hiện ntn? - Y/c HS QS H73 (SGK /43 ) Giáo án Tin học quyển 2 - Quan sát - Quan sát - Y/c HS QS H 74 (SGK /43 ) -Lắng nghe - HD HS cách tập gõ với toàn... máy - Thực hành theo mẫu - Quan sát và lắng nghe - Làm theo Y/c của cô giáo - Lắng nghe nhận xét 2 Thực hành: Luyện tập gõ phím * T1 (SGK /49 ): Gõ hàng phím cơ sở * T2 (SGK /49 ): Thêm hàng phím trên * T3 (SGK /49 ): Thêm hàng phím dưới * T4 (SGK /49 ): Thêm hàng phím số * T5 (SGK /49 ): Luyện gõ các từ đơn giản * T6(SGK/50): Sử dụng phím Shift *T7(sgk/50): Ôn tập và gõ theo mẫu 4 Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết... động 4. Thực hành - HD học sinh các thao tác thực hành -Quan sát và lắng nghe -Mở phần mềm -Lắng nghe - Lắng nghe và ghi chép 4. Thực hành T1 SGK/56 T2, T3, T4 SGK/57 - Yêu cầu hs mở phần mềm Cùng học -Thao tác thực hành toán 4 24 GVBM: Trương Đức Nhiệm Trường TH A Vĩnh Thành Giáo án Tin học quyển 2 - Yêu cầu hs thao tác thực hành nội dung SGK -Quan sát và lắng - Theo dõi và sửa lỗi nghe -Tắt phần mềmvà... em quan sát và giới thiệu màn hình chính hình 88 SGK/60 ?Yêu cầu hs nhắc lại cách khởi động -Chốt ý 3.Hoạt động 3 Cách chơi: - Yêu cầu hs quan sát hình 90 SGK/61 - Giới thiệu cho HS cách chơi của phần mềm ?Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chơi - HS nghe và quan sát -Nhắc lại -Lắng nghe và ghi chép -Quan sát -Lắng nghe -Nhắc lại Chốt ý 4. Hoạt động 4. Làm quen với các con vật trong rừng -Yêu cầu hs quan sát... mẫu 4 Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết tiết học - Xem trước chương 4 “Học và chơi cùng máy tính ” – Bài 1 “Học toán với Phần mềm Cùng học Toán 4 ” Chương 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Tiết 23, 24 - Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS: - Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 4 - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực... nút lệnh - Y/c HS quan sát H 84 (SGK/53) Hoạt động của trò - Trả lời: Giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4 -Lắng nghe và ghi chép - Quan sát - Lắng nghe - Nhớ lại và trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm - Lắng nghe -Lắng nghe và ghi chép - Lắng nghe Nội dung 1 Giới thiệu Phần mềm: - Là phần mềm giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4 Em có thể dùng phần... Re-Start Current Game - Nếu muốn chơi lượt mới thì em nhắp chọn Game rồi chọn New (hoặc nhấn phím F2 trên bàn phím) 4 Hoạt động 4: Kết quả chơi 4 Kết quả - Yêu cầu hs quan sát hình 99 - Quan sát - Kết quả được đánh giá bằng số SGK/68 lần đánh bóng của em -Giới thiệu cho hs biết kết quả -Quan sát và lắng - Nếu em đánh bóng vào lỗ với số chơi nghe lần đánh bóng chứng tỏ em đã rèn -Yêu cầu hs nhắc lại -Nhắc... lề: - Yêu cầu hs quan sát hình 101 -HD hs các bước thực hiện canh lề - Yêu cầu hs nhắc lại các bước thực hiện GVBM: Trương Đức Nhiệm NỘI DUNG *Có 4 kiểu căn lề đoạn văn + Căn thẳng lề trái + Căn thẳng lề phải + Căn giữa + Căn thẳng cả hai lề HS: Quan sát trên thanh công cụ để nhận biết được các kiểu căn lề đoạn văn -Lắng nghe và ghi chép -Quan sát - Chú ý lắng nghe - Nhắc lại và ghi chép * Các bước thực... thoát khỏi phần mềm Mario em - Lắng nghe làm thế nào? - GV nhận xét, chốt 4. Hoạt động 4 Thực hành: - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario - HD HS đăng kí học sinh mới - Y/c HS tập gõ toàn bộ bàn phím - Quan sát HS thực hành Nhận xét gôm 2, 3 chữ cái + Mức 3 (trong lòng đất): mức khó, tập gõ với các từ có 3, 4, 5 chữ cái + Mức 4 (tự do): mức gõ khó nhất a ĐK HS mới: - Nháy chuột để chọn Student New