Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc TUầN 6 TUầN 6 Chủ điểm: Măng mọc thẳng Chủ điểm: Măng mọc thẳng Thứ ngày tháng năm Thứ ngày tháng năm Tiết 1: tập đọc Tiết 11: nỗi dằn vặt của an-đrây-ca I) Mục tiêu *Đọc: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: An-đrây-ca, hoảng hốt, nức nở, nấc lên - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui, dí dỏm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm *Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt - Thấy đợc nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học III)Phơng pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức -Cho hát, nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2/HS đọc bài: Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi -GV nhận xét - ghi điểm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi bảng. 1. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - Hát. - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm 1 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - Kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải - GV hớng dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. 2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: (?) Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nh thế nào? (?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu nh thế nào? (?) An-đrây-ca làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông. *Chạy một mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ (?) Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? (?) Thái độ của An-đrây-ca lúc đó nh thế nào? *Oà khóc: khóc nức nở. (?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? + Bài chia làm 2 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay. + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc, mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về. * An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. + Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Cậu kể hết cho mẹ nghe, cả đêm ngồi dới gốc cây táo do ông trồng. 2 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc (?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây- ca là một cậu bé nh thế nào? (?) Đoạn 2 nói lên điều gì? *ý nghĩa. (?) Qua câu chuyện trên em thấy dợc điều gì từ An-đrây-ca? - GV ghi nội dung lên bảng 3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - Hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Chị em tôi + An-đrây-ca rất yêu thơng ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất * Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. * ý nghĩa: =>Cậu bé An-đrây-ca là ngời yêu thơng ông, có ý thức trách nhiệm với ngời thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tiết 2: Toán Tiết 26: Luyện tập Luyện tập A. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. B. Đồ dùng dạy - học 3 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ bài 3 C. Phơng pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hớng dẫn luyện tập * Bài tập 1: (?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2: - Gọi HS nêu Y/c của bài. (?) Biểu đồ biểu diễn điều gì? - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề bài. + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 *Tuần 1: (sai). -Vì tuần 1 cửa hàng bán đợc 200m vải hoa và 100m vải trắng *Tuần 2: (đúng). -Vì 100m x 4 = 400m. *Tuần 3: (đúng). -Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán đợc nhiều hơn tuần 1 là 100m. (Đ) -Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán dợc ít hơn tuần đầu là 100m. (S) - Nêu y/c bài tập. + Biểu đồ biểu diễn số ngày có ma trong 3 4 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc (?) Các tháng đợc biểu diễn là những tháng nào? - Gọi học sinh đọc bài trớc lớp. - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: - Nêu y/cầu HD HS làm bài tập. (?) Nêu tên biểu đồ. (?) Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của tháng nào? (?) Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và tháng 3? - Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. - Gọi HS lên bảng vẽ. - Y/c HS đọc biểu đồ vừa vẽ. (?) Tháng nào bắt đợc nhiều cá nhất? (?) Tháng nào bắt đợc ít cá nhất? (?) Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt đợc nhiều hơn tháng1, tháng 2 bao nhiêu tấn cá? - Nhận xét chữa bài. IV. Củng cố - dặn dò (?) Ta làm quen với mấy loại biểu đồ? Đó là những loại biểu đồ nào? tháng của năm 2004. + Là các tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở. a) Tháng 7 có 18 ngày ma. b) Tháng 8 có 15 ngày ma. Tháng 9 có 15 ngày ma. Số ngày ma của T/8 nhiều hơn T/9 là: 15 - 3 = 12 (ngày) c) Số ngày ma trung bình của mỗi tháng là: (8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nhận xét - sửa sai. - Nêu y/cầu bài tập. + Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt đợc. + Của tháng 2 và tháng 3. + Tháng 2 tàu bắt đợc: 2 tấn Tháng 3 tàu bắt đợc: 6 tấn - HS chỉ vị trí sẽ vẽ. - Nêu cách vẽ (bề rộng, chiều cao của cột). - 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng. - HS vừa chỉ vừa nêu. + Tháng 3 + Tháng 2 + Nhiều hơn tháng 1 là: 6 5 = 1 (tấn) Nhiều hơn tháng 2 là: 6 2 = 4 (tấn) + 2 loại biểu đồ. + Biểu đồ tranh vẽ. + Biểu đồ hình cột. 5 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc (?) Muốn đọc đợc số liệu trên biểu đồ ta phải làm gì? - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. + Ta phải quan sát xem biểu đồ biểu diễn nội dung gì. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tiết 4: đạo đức Bài 3: biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I.Mục tiêu *Học xong bài H có khả năng: - Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ts kiến của mình về những điều có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong quộc sống ở gia đình, nhà trờng. - Biết tôn trọng ý kiến ngời khác. II,Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ - Mỗi H chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng. III,Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức 2-KTBC (?) Trẻ em có quyền gì? Khi nêu ý kiến của mình phải có thái độ nh thế nào? 3-Bài mới -Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. a-Hoạt động 1: Tiểu phẩm *Mục tiêu: + Biết đóng vai đúng các nhân vật trong tiểu phẩm qua tiểu phẩm biết cách bày tỏ ý kiến cảu mình. -H xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi. *KL: b-Hoạt động 2: Trò chơi Phỏng vấn *Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình đối với những vấn đề có liên quan đến cuộc sống. +Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn của mình với những ngời xung quanh một cách rõ ràng lễ độ. -Ghi đầu bài vào vở. -Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hải -Do 3 bạn đóng: Các nhận vật: Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa. -Có n/xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa. (?) Hoa đã có ý kiến giúp đỡ g/đ nh thế nào? (?)ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp không? -Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên. Ngời phỏng vấn) 6 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc -Phỏng vấn về các vấn đề: +Tình hình vệ sinh trờng em, lớp em (?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trờng lớp? (?) Những công việc mà em muốn làm ở tr- ờng. (?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao? (?) Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? (?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? => K/Luận: Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình cho ngời khác để trẻ em có những ĐKPT tốt nhất. 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-cb bài sau (?) Mùa hè này em có dự định làm gì? -Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội. +Vì em cha bao giờ đợc đến Hà Nội. -Cảm ơn em. +Những ý kiến của mẹ rất cần thiết +Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo điều kiện để các em phát triển tốt hơn. -H đọc ghi nhớ -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008 Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Toán Tiết 27: Luyện tập chung. Luyện tập chung. A. Mục tiêu * Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian. - Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C. Phơng pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức 7 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hỡng dẫn luyện tập * Bài tập 1: (?) Nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau của một số? (?) Nêu lại cách đọc số? - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2: - Gọi 4 HS nêu cách điền số của mình. - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: - Nêu y/c và HD HS làm bài tập. (?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là cáclớp nào? (?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp? - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) Liền sau số 2 835 917 là 2 835 818. b) Liền trớc số 2 835 917 là 2 835 916. - Học sinh đọc các số + Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000. + Giá trị chữ số 2 trong số 7 283 096 là 2 00 000. +Giá trị chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200 - HS đọc yêu cầu của bài - Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở. a) 475 936 > 475 836 b) 903 876 < 913 876 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở + Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3A, 3B, 3C. + Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. 8 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc (?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? (?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? * Bài tập 4: - Cho HS tự làm bài tập. - Nhận xét cho điểm * Bài tập 5: (?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800? (?) Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870? (?) Vậy x có thể là những số nào? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs IV. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. +Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh). - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau. a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. - HS đọc đề bài. + 500; 600; 700; 800 - Đó là các số: 600; 700; 800 x = 600; x = 700; x = 800 - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. - Học sinh lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn Tiết 11: Trả bài văn: Viết th I-Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình. - Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen. 9 Năm học: 2009-2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc II-Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to để viết các đề bài tập làm văn. - Phiếu học tập để học sinh sửa lỗi trong bài của mình. III-Phơng pháp: - Đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: (?) Bài kiểm tra tuần trớc viết về đề gì? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài - GV treo 4 đề bài lên bảng: *Đề 1: Nhân dịp năm mới, hãy viết th cho một ngời thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,) để thăm hổi và chúc mừng năm mới. *Đề 2: Nhân dịp sinh nhật của một ngời thân đang ở xa, hãy viết th thăm hỏi và chúc mừng ngời thân đó. *Đề 3: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do lũ, hãy viết th thăm hỏi và động viên bạn em. *Đề 4: Nghe tin gia đình một bạn thân ở xa có chuyện buồn (có ngời đau ốm, ngời mới mất hoặc mới gặp tai nạn,) hãy viết th thăm hỏi và động viên ngời thân đó. 1. Trả bài: *Ưu điểm: Xác định dúng kiểu bài văn viết th. Bố cục lá th rõ ràng: gồm ba phần đầu th, nội dung th và kêt thúc th. Diễn đạt lu loát , rõ ràng đủ ý. *Hạn chế: Nội dung còn sơ sài, hầu nh phần kể về ngời viết cha có. Một vài bạn đã nêu tới nhng cha kỹ. 2. Hớng dẫn chữa bài: - Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm. - Học sinh đọc lại bài của mình. 10 Năm học: 2009-2010 [...]... 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 - Lớp kiểm tra đúng, sai Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở a) 46 82 + 5 247 b) + 230 2968 + 2 741 + 652 526 4 5 - GV nhận xét, cho điểm 3917 7 - Đổi chéo vở để chữa bài * Bài 2: Tính - Gọi HS nêu y/c bài tập - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét * Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc bài toán - Gọi 1 HS nêu tóm tắt -... bài - Giáo viên hớng dẫn cách chơi: (?) Tên bệnh? (?) Nêu cách phòng bệnh? - Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi IV / Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi Bác sĩ - H/s đóng vai bác sĩ - Học sinh đóng vai bệnh nhân - Đại diện một nhóm trình bày + Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh + Nêu cách phòng các bệnh đó - Nhận xét qua cách chơi của các em 32 Năm học: 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo ánlớp4 Trờng... Nam Giáo ánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc 2) Hỡng dẫn luyện tập : - HS làm bài - Y/ c học sinh tự làm các bài tập a) Số gồm 50triệu 50nghìn và 50 viết là * Bài 1: (5 điểm) A - Mỗi ý khoanh đúng đợc 1 điểm 505 050 B 5 050 050 C 5 005 050 D 50 050 050 D b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là : A 80 000 B 8 000 B C 800 D 8 c) Số lớn nhất trong các số 6 84 257 ; 6 84 275 ; 6 84 752 ; 6 84 725 A 6 84 257... cách chọn thức ăn tơi, - Nêu cách chọn thức ăn sạch? III/Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài 1 - Hoạt động 1: - Nhắc lại đầu bài *Cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn (?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức - Quan sát hình tr. 24 25; 11 Năm học: 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo ánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc ăn trong từng hình? Hình Cách bảo quản 1 - Phơi khô... bài toán - HS lên bảng tóm tắt: Cây lấy gỗ: 325 1 64 cây Cây ăn quả: 60 830 cây - Gọi 1 HS lên bảng làm bài Tất cả : cây? - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Huyện đó trồng tất cả số cây là: 325 1 64 + 60 830 = 385 9 94 (cây) - GV nhận xét, cho điểm Đáp số: 385 9 94 cây * Bài 4: Tìm x - Nêu yêu cầu của bài - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x - HS lên bảng, cả lớp làm... phòng - Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng - Làm việc cả lớp 31 Năm học: 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo ánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc bệnh do thiếu chất dinh dỡng (?) Ngoài các bệnh còi xơng, suy dinh + Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy dỡng, bớu cổ các em còn biết bệnh nào máu chân răng do thiếu chất dinh dỡng? (?) Nêu cách phát hiện và đề phòng + Phải thờng xuyên theo dõi cân... nhà - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập) - Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn ở gia đình em Tên thức ăn Cách bảo quản 12 345 - Một số HS trình bày 12 Năm học: 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo ánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Nhận xét, bổ sung IV/Củng cố - Dặn dò: *Giáo viên củng cố: Những cách làm trên chỉ giữ đợc thức ăn trong một thời gian nhất định Vì vậy khi mua những... thành phiếu giấy 21 Năm học: 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nxét, bổ sung - Các nhóm cử đại diện trình bày - Gv nxét để có phiếu đúng (?) Danh từ chung gồm những từ - Hs chữa bài theo phiếu đúng nào? + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dơng, dãy, nhà, trái, phải, giữa + Danh từ riêng:... Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng *Hoạt động 1: Làm việc chung -G chỉ vị trí của khu vực TN trên bản đồ địa lý TNVN và nói: TN là vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau 23 Năm học: 2009- 2010 - Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ H1 trong SGK - Nguyễnđọc tên cácNam nguyên Giáoán lớptừ Y/c H Thị Phơng cao theo hớng 4 bắc xuống nam?... (?) Hình dáng của chàng tiều phu nh thế + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, ngời nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn nào? màu nâu + Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng (?) Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào? 27 Năm học: 2009- 2010 Nguyễn Thị Phơng Nam Giáoánlớp4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - HS kể đoạn 1 - Nhận xét lời kể của bạn - Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận * Các nhóm khác nêu các tranh còn . Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc (?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? (?) Trung bình mỗi lớp. trong số 548 762 là : A 80 000 C 800 B 8 000 D 8 c) Số lớn nhất trong các số 6 84 257 ; 6 84 275 ; 6 84 752 ; 6 84 725. A 6 84 257 C 6 84 752 B 6 84 275 D 6 84 725