1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học lớp 4 học kì 1

45 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án Tin học 4
Tác giả Đỗ Quốc Cường
Trường học Trường TH Cõy Dương 1
Chuyên ngành Tin học
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Chơng 1: khám phá máy tính Bài 1: Những gì em đã biết tiết 1- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.. Bài 1: Những gì em đã biết tiết 2- Ôn lại các thao tác cơ bản với

Trang 1

Chơng 1: khám phá máy tính Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 1)

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen

- Vai trò của máy tính trong đời sống

TL: 4 bộ phận chính của MT đểbàn là:

- Màn hình: có hình dạng giống nhchiếc tivi, nó hiển thị kết quả làmviệc của MT

- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tínhiệu vào MT

- Chuột: Điều khiển MT

- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bêntrong, trong đó có Bộ xử lí Bộ xử lí

đợc coi là bộ não của MT

TL: 3 dạng thông tin cơ bản là:

- Dạng văn bản: SGK, các văn bản,các bài báo, truyện…

- Dạng âm thanh: tiếng trống trờng,tiếng khóc, tiếng hát…

- Dạng hình ảnh: các tranh ảnhtrong SGK, biển báo giao thông…

Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò Dặn dò

Trang 2

NhËn xÐt giê häc

Trang 3

Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 2)

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen

- Vai trò của máy tính trong đời sống

? Các thao tác cơ bản với chuột?

? Các hàng phím của khu vực chính của

bàn phím?

TL: Có 4 thao tác với chuột:

Di chuyển chuộtNháy chuộtNháy đúp chuộtKéo thả chuộtTL: Có 5 hàng phím:

Hàng phím sốHàng phím trênHàng phím cơ sởHàng phím dới

- Hàng phím có chứa phím cách

Hoạt động 2: Vai trò của MT

1 MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân

thiện với con ngời

2 MT giúp con ngời xử lí và lu trữ thông tin Các dạng thông tin cơ bản

Trang 4

Bài 2: khám phá máy tính (tiết 1)

Hoạt động 1: Máy tính xa và nay

MT điện tử đầu tiên ra đời năm 1945,

Hiện nay đã có những chiếc MT bỏ túi

hay MT đeo tay chỉ bằng chiếc bánh

Em hãy cho biết, với các chơng trình,

MT giúp con ngời làm đợc những việc

gì ?

TL: Em có thể vẽ đợc những bứctranh đẹp, nghe nhạc, xem phim,học toán, liên lạc với bạn bè…

Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò Dặn dò

Nhận xét giờ học

Bài 2: khám phá máy tính (tiết 2)

I Mục tiêu:

Trang 5

Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộnhớ máy tính.

- Bàn phím và Chuột giúp em đa thông

tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của

ch-ơng trình

- Màn hình cho em biết thông tin ra (kết

quả) sau khi MT xử lý

VD: Khi cần tính tổng 15 và 21

Thông tin vào: 15 và 21

Thông tin ra: 36

Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có

thể mô tả giống nh trên Vd: nếu thấy

bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố

mang áo ma khi đi làm Bầu trời nhiều

mây đen cho em thông tin vào, còn lời

nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử lí

thông tin vào Bộ não của em chính là bộ

phận xử lí thông tin

TL: các bộ phận của MT là:

Màn hìnhBàn phímChuộtThân máy

Hoạt động 2: Bài tập

HS làm vở BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 8

Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò Dặn dò

Nhận xét giờ học

Trang 6

Ngày soạn : 13/9/2010Ngày giảng: 16/9/2010

Bài 3: chơng trình máy tính đợc lu ở đâu?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà

em muốn lu lại để lần sau dùng, chỉnh

sửa hay in thì em phải lu bài lại Vậy

bài đợc lu ở đâu? Đó là các thiết bị lu

trữ

Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng

Những chơng trình và thông tin quan

trọng thờng đợclu trên đĩa cứng Đây

là thiết bị lu trữ quan trọng nhất

Trang 7

Ngày soạn : 13/9/2010Ngày giảng: 16/9/2010

Bài 3: chơng trình máy tính đợc lu ở đâu (tiết 2)

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

HS chỉ ra vị trí của ổ đĩa cứng.

2 Bài mới.

* Giới thiệu bài: Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà

em muốn lu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em

phải lu bài lại Vậy bài đợc lu ở đâu? Đó là các thiết bị lu

trữ

* Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash:

Để thuận tiệ cho việc trao đổi, thông tin còn đợc ghi

trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và

đ-ợc nạp vào MT khii cần thiết

Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể đợc lắp vào

MT để sử dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng,

thuận tiện

Khi làm việc với MT, ta thờng mang theo đĩa mềm, đĩa

CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng

Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh,

bị xớc hay bám bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng

Chơng II: em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 1)

Trang 8

I Mục tiêu:

- Giúp HS:

+ Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng

học tin học - Quyển 1, nh: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màunền

+ Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển

phần hình vẽ,

- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đờng thẳng, Đờng cong,

- Cỏc em cú lũng yờu thớch cụng nghệ thụng tin

II Đồ dùng

1 Giáo viên: Giáo án + SGK

2 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu một số lu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD?

H: Cỏch khởi động Paint như thế nào ?

-Yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK-13)

để nhớ lại hộp màu, màu vẽ và màu nền

c/ Hoạt động 3: Vẽ đờng cong :

H: Trong số cỏc cụng cụ sau, cụng cụ

nào dựng để vẽ đường cong ?

- HS chỉ ra cụng cụ tô màu:

- HS chỉ ra cụng cụ dựng để sao chộpmàu

2 Vẽ đ ờng thẳng:

- HS chỉ ra cụng cụ dựng để vẽ đườngthẳng

- HS trả lời: Chọn công cụ trong hộpcông cụ  Chọn màu vẽ  Chọn nét vẽ

ở phía dới hộp công cụ Kéo thả chuột

từ điểm đầu tới điểm cuối của đờngthẳng

3 Vẽ đ ờng cong

- Cụng cụ để vẽ đường cong là

Trang 9

- Gọi 1 HS nờu lại cỏch vẽ đường cong ?

- Nhỏy chuột phải để kết thỳc

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học

- Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành

Trang 10

Ngày soạn : 20/9/2010

Ngày giảng: 23/9/2010

Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 2)

I Mục tiêu:

-HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.

-Rốn tớnh cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tụ màu

- Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học

II Đồ dùng dạy - học:

1 Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy

2 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ

Xen lẫn trong giờ thực hành

2 Bài mới:

- HD HS mở một số mẫu tập tụ màu

- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)

- HS quan sỏt rồi mở theo hướng dẫn

- Thực hiện tụ màu tranh theo mẫu

- HS tụ đỳng với mẫu

HS quan sỏt mẫu để thực hành

Sử dụng cỏc cụng cụ vẽ hỡnh theo mẫu

Khi thực hành HS cú vướng mắc

Trang 12

Ngày soạn : 24/9/2010Ngày giảng: 27/9/2010

Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (tiết 1)

I Mục tiêu:

- HS biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vuông

- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đờng cong

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết các công cụ dùng để vẽ đờng thẳng, đờng cong?

2 Bài mới:

a, Giới thiệu + Ghi đầu bài

b, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài

a/ Hoạt động 1: Cách vẽ hình chữ

nhật, hình vuông.

- Yêu cầu HS làm bài tập B1 trong SGK

- HD: Sử dụng công cụ vẽ đờng thẳng và

công cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật

làm bài tập B1 trong SGK rồi tự đa ra

nhận xét về hai công cụ trên Công cụ

nào dùng thuận tiện và dẽ dàng hơn,

công cụ nào dùng mất nhiều thời gian và

đem lại kết quả không cao?

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dới hộp công cụ

+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo ớng chéo đến điểm kết thúc

Trang 13

+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím

Shift trong khi kéo thả chuột Chú ý thả

nút chuột trớc khi thả phím Shift

b/ Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo

hình mẫu nh hình 26, làm theo hớng dẫn

SGK

- HS vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình 27

- GV giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ

Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.

- HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đờng cong

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành

Trang 14

- HS trả lời : - Dùng công cụ để vẽ hình chữ nhật tròn góc và hình vuông tròn góc

- HS trả lời : + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn một kiểu hình chữ nhật tròn góc

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học

- Ôn tập lại các thao tác đã thực hành

Trang 15

Ngày soạn : 2/10/2010Ngày giảng: 4/10/2010

Bài 3: Sao chép hình (tiết 1)

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ

- Em hãy cho biết các công cụ đã học ở bài trớc?

2 Bài mới:

a, Giới thiệu + Ghi đầu bài

b, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài

+ B2 Thao tác đúng để chọn một phầnhình vẽ: K o thả chuột bao quanh vùngðo thả chuột bao quanh vùngcần chọn

+ B3 Các câu đúng là:

Dùng công cụ để chọn vùng códạng hình chữ nhật

Dùng công cụ để chọn vùng códạng tuỳ ý bao quanh vùng cần chọn

2 Sao chép hình:

- HS đọc bài

- HS trả lời: Có tác dụng là: Sao chépmột phần hình vẽ thành nhiều phầngiống nhau rất đơn giản và chính xác

- HS trả lời: Các bớc thực hiện:

+ Chọn phần hình vẽ muốn sao chép + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần

Trang 16

- HS trả lời: Nếu nháy chuột chọn biểu

t-ợng “trong suốt’’.trong suốt” những phần đợcchọn trở thành trong suốt và không chelấp phần hình nằm dới

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Đọc bài đọc thêm “trong suốt’’.Di chuyển và sao chép hình” trong SGK – Dặn dò 25

- Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành

Trang 17

Ngày soạn : 4/10/2010Ngày giảng: 7/10/2010

Bài 3: Sao chép hình (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.

- Thực hiện đợc thao tác sao chép hình vẽ

- Các em yêu thích môn học hơn

II Đồ dùng dạy - học:

1 Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy

2 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.

2 Bài mới:

Hớng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và

- HS thực hành sao chép theo mẫu trongSGK – Dặn dò 27

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Ôn tập lại các thao tác đã thực hành

Trang 18

Ngày soạn : 8/10/2010Ngày giảng: 11/10/2010

Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn (tiết 1)

I Mục tiêu:

- HS biết sử dụng công cụ Hình e-líp để vẽ các hình e-líp và hình tròn

- HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo đợc nhữnghình vẽ thực hơn

- Các em yêu thích môn học hơn

II Đồ dùng dạy - học:

1 Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy

2 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu các bớc thực hiện sao chép hình?

2 Bài mới:

a, Giới thiệu + Ghi đầu bài

b, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS trả lời: Các bớc thực hiện vẽ hình líp, hình tròn :

e-+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.+ Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ hìnhe-líp ở phần dới hộp công cụ

+ Kéo thả chuột theo hớng chéo tới khi

đợc hình em muốn rồi thả nút chuột

! Chú ý: Trớc khi chọn công cụ , em

Trang 19

- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ Hệ Mặt

Trời theo mẫu nh ở hình 49, làm theo

+ Để vẽ hình tròn, em nhấn giữ phímShift trong khi kéo thả chuột ở bứơc 3.Chú ý thả nút chuột trớc khi thả phímShift

- HS thực hành

- HS thực hành và so sánh

- HS có vớng mắc

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Học bài trong SGK và vở ghi, nắm vững kiến thức để giờ sau thực hành

Ngày soạn : 11/10/2010Ngày giảng: 14/10/2010

Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.

- HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ và các công cụ khác đểtạo đợc những hình vẽ theo mẫu

Trang 20

1 Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.

2 Bài mới:

Hớng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và

- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trongSGK trang 30 - 31

- HS vẽ con cánh cam theo mẫu nh hình

50  So sánh với hình mẫuHinhelip2.bmp

- HS vẽ lại miệng lọ hoa  So sánh vớihình mẫu Hinhelip3.bmp

- HS vẽ kính mắt theo mẫu nh hình 52

- Vẽ hình theo mẫu nh hình 53  Sosánh với hình mẫu Hinhelip4.bmp

- Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Ôn tập lại các thao tác đã thực hành

- Tìm hiểu cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì

Trang 21

Ngày soạn : 15/10/2010Ngày giảng: 18/10/2010

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu các bớc thực hiện vẽ hình tròn?

2 Bài mới:

a, Giới thiệu + Ghi đầu bài

b, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS dùng công cụ để vẽ

cây thông theo mẫu nh hình 56 trong

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Học bài trong SGK và vở ghi, nắm vững kiến thức để giờ sau thực hành

Trang 22

Ngày soạn : 18/10/2010Ngày giảng: 21/10/2010

Bài 5 Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì (Tiết 2)

I Mục tiêu

- HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.

- Học sinh sử dụng thành thạo công cụ cọ vẽ, bút chì để vẽ đợc một số hình từ

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Xen lẫn trong giờ thực hành

2 Bài mới:

Hớng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và

- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trongSGK trang 30 - 31

- HS vẽ con cánh cam theo mẫu nh hình

50  So sánh với hình mẫu Vetudo1.bmp

- HS vẽ bức tranh phong cảnh giống hình

58  So sánh với hình mẫu Vetudo2.bmp

- HS vẽ bông hoa theo mẫu nh hình 59

 So sánh với hình mẫu Vetudo3.bmp

- Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Ôn tập lại tất cả các thao tác đã thực hành

Ngày soạn : 22/10/2010Ngày giảng: 25/10/2010

Trang 23

- Các em yêu thích môn học hơn.

II Đồ dùng dạy - học:

1 Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy

2 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành.

2 Bài mới:

a, Giới thiệu + Ghi đầu bài

b, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài

a/ Hoạt động 1: Giảng bài

Trứơc khi vẽ, em hãy quan sát thật kỹ

hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định:

- GV kiểm tra từng mẫu vẽ của HS

- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)

+, Hình vẽ gồm : tờng nhà, mái nhà, cửa

sổ, cửa chính, con đờng, cây và đờngchân trời

+, Có thể dùng công cụ để vẽ tờngnhà, cửa ra vào và cửa sổ

+, Công cụ có thể dùng để vẽ mái nhà và con đờng Đờng chân trời và cây

có thể vẽ bằng công cụ hay +, Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh

- HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu

- Khi thực hành HS cú vướng mắc

- HS vẽ xong

- HS nghe

3 Củng cố – Dặn dò Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

- Ôn tập lại tất cả các thao tác đã thực hành

Trang 24

Ngày soạn : 25/10/2010Ngày giảng: 28/10/2010

Bài 6 Thực hành tổng hợp (Tiếp)

I Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.

- Rốn tớnh cẩn thận, tỉ mỉ cho HS khi vẽ tranh và tụ màu

- Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học

II Đồ dùng dạy - học:

1 Giáo viên: Giáo án + SGK+ Phòng máy

2 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành

2 Bài mới:

Hớng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và

Saochephinh6.bmp và sao chép một quả

táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình

68

- HS khởi động máy tính và chơng trìnhPaint

- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trongSGK trang 37- 38

- HS vẽ bông hoa theo mẫu nh hình 65

 So sánh với hình mẫu Thuchanh2.bmp

- HS vẽ con chim giống hình 66  So sánh với hình mẫu Thuchanh3.bmp

- HS tiến hành vẽ tranh theo mẫu

- HS vẽ xong

- HS mở tệp Saochephinh6.bmp và sao chép một quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu ở hình 68

*, Mở tệp Saochephinh6.bmp thực hiện các thao tác sau:

+, Chọn File/ Chọn Open… xuất hiện hộp thoại Open/ Chọn tệp Saochephinh6/Chọn Open

*, Thực hiện các thao tác sao chép

- Khi thực hành HS cú vướng mắc

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình mẫu nh hình 26, làm theo hớng dẫn - Giáo án Tin học lớp 4 học kì 1
Hình m ẫu nh hình 26, làm theo hớng dẫn (Trang 13)
1. Hình chữ nhật tròn góc. - Giáo án Tin học lớp 4 học kì 1
1. Hình chữ nhật tròn góc (Trang 14)
Hình   50   (Thực   hiện   sao   chép   và   di - Giáo án Tin học lớp 4 học kì 1
nh 50 (Thực hiện sao chép và di (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w