Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
624,5 KB
Nội dung
Tiết 1: Ôn Tập : - Ba Bài Hát Đã Học - Ký Hiệu Ghi Nhạc I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời và đúng giai điệu của ba bài hát đã học. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Cũng cố một số ký hiệu ghi nhạc. - Tạo không khí học tập vui tươi. II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát đã học + Quốc Ca Việt Nam. + Bài Ca Đi Học. + Cùng Múa Hát Dưới Trăng. -Giáo viên cho học sinh hát lại ba bài hát trên dưới nhiều hình thức để nhớ lại lời ca và giai điệu của các bài hát. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - Giáo viên hỏi học sinh tư thế và tác phong của người học sinh khi chào cờ phải như thế nào? - Hỏi học sinh tác giả của ba bài hát trên là ai? * Hoạt động 2: Ôn tập các ký hiệu ghi nhạc. - Giáo viên ghi các nốt nhạc (Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si) lên bảng và hỏi học sinh tên của các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Giáo viên ghi các âm hình nốt (Tròn, Trắng, Đen, Móc đơn, Móc đôi) hỏi học sinh tên của các âm hình nốt. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - giáo viên nhận xét. - Giáo viên cho học sinh tập kẻ khuông nhạc và nốt nhạc vào vở. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát:Bài Ca Đi Học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS trả lời. + Nghiêm trang. + Không nô đùa. - HS trả lời. + Văn cao +Phan Trần Bảng +Hoàng Lân. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS ghi nhớ. Tiết 2: Học Hát Bài: Em Yêu Hoà Bình (Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc só Nguyễn Đức Toàn viết. II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Em Yêu Hoà Bình - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhòp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghóa và sự giáo dục của bài hát * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời. + Bài :Em Yêu Hoà Bình. + Nhạc só: Nguyễn Đức Toàn - HS nhận xét - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 3: Ôn Tập Bài Hát: Em Yêu Hoà Bình (Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn) Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc só Nguyễn Đức Toàn viết. - Ôn lại các vò trí các nốt nhạc, và tiết tấu. II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em Yêu Hoà Bình - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Em Yêu Hoà Bình + Nhạc só: Nguyễn Đức Toàn - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Tập cao độ và tiết tấu: - Giáo viên kẻ khuông nhạc và ghi các nốt nhạc từ Đô1 đến Đô2 lên bảng. - Hỏi học sinh tên của các nốt nhạc được viết trên bảng. - Luyện Tiết tấu giaó viên viết tiết tấu lên bảng: - Hỏi học sinh đoạn tiết tấu có âm hình và ký hiệu gì? - Luyện cao độ và tiết tấu: - Giáo viên đàn giai điệu từ 3 đến 5 âm yêu cầu học sinh nghe và đọc hoà theo tiếng đàn. - Cho học sinh xung phong đọc lại. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS chú ý. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 4 Học Hát Bài : Bạn Ơi Lắng Nghe (Dân ca: Bana- Lời Tô Ngọc Thanh) Kể Chuyện Âm Nhạc I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài Dân Ca Bana, lời bài hát do nhạc só Tô Ngọc Thanh viết. - Nghe và kể lại được câu chuyện, giúp học sinh hiểu biết thêm về tác dụng của âm nhạc. II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bạn Ơi Lắng Nghe - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhòp của bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghóa và bài học kinh nghiệm của bài hát. * Hoạt động 3 :Kể chuyện âm nhạc: Tiếng Hát Đào Thò Huệ - Giáo viên treo tranh mẫu và kể chuyện cho học sinh nghe lần thức nhất. - Giáo viên đặt một vài câu hỏi liên quan để cũng cố nội dung câu chuyện. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh nêu ý nghóa của bài. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời: + Bài :Bạn Ơi Múa Ca + Lời của Nhạc só: Tô Ngọc Thanh. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS thảo luận trả lời . - HS nhận xét. - HS thực hiện - Giáo viên sửa và cũng cố ý nghóa của bài. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 5: Ôn Tập Bài Hát: Bạn Ơi Lắng Nghe (Dân ca: Bana- Lời Tô Ngọc Thanh) Giới Thiệu: Âm Hình Nốt Trắng – Bài Tập Tiết Tấu I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc só Lưu Hữu Phước viết. II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bạn Ơi Lắng Nghe - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân ca Dân Tộc Nào? Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Bạn Ơi Lắng Nghe. + Dân ca Thái. + Nhạc só: Tô Ngọc Thanh. - HS nhận xét [...]... Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: TĐN Số 1: “Son Lá Son” - HS lắng nghe - Giới thiệu bài TĐN Số 1 - HS thực hiện - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1- 2 phút - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - HS chú ý - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài - Giáo viên đọc... 6: Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1 (Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn) Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc I/Mục tiêu: - Học sinh bước đầu làm quen với phân môn tập đọc nhạc - Đọc đúng giai điệu và ghép được lời bài TĐN số 1 - Nhận biết được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác bài hát III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc... sinh tập cao độ từ 1- 2 phút - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời... Tranh, Đàn Tứ, Đàn Tì Bà” - Giáo viên miêu tả về đặc điểm và cách diễn tấu của các nhạc cụ nói trên - Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh thanh của từng nhạc cụ và dướng dẫn cho học sinh cách nhận biết từng nhạc cụ - Giáo viên cho học sinh chỉ và đọc tên lại các nhạc cụ vừa được học - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bài TĐN vừa học một lần...- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 2: Bài Tập Tiết Tấu - Bài Tập 1: - HS quan sát - Giáo viên viết bài tập lên bảng - Giáo viên hỏi học sinh bài tập có những âm hình nốt gì? - Giáo viên gõ mẫu quy ước với học sinh và yêu cầu học sinh gõ lại kết hợp đọc âm hình nốt - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Bài Tập 2: - Giáo viên viết... Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 2: TĐN Số 4: “Con Chim Ri” - Giới thiệu bài TĐN Số 4 - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1- 2 phút - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS chú ý - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung... khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 1 - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - Cho các tổ chuẩn bò và cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của bốn loại nhạc cụ như : “Đàn Nhò, Đàn Tranh, Đàn Tứ, Đàn Tì Bà” - Giáo viên miêu... TĐN Số 2 - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1- 2 phút - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS chú ý - HS thực hiện - HS thực hiện - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại - HS lắng nghe - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả - HS thực hiện bài - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc... lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 4 - Cho các tổ chuẩn bò và cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát... Tiết 11 : Ôn Tập Bài Hát: Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em (Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu) Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 3 I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát - Biết bài hát này là bài hát do nhạc só Ngô Ngọc Báu viết - Đọc và ráp được lời bài TĐN số3 II/Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc . tập các ký hiệu ghi nhạc. - Giáo viên ghi các nốt nhạc (Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si) lên bảng và hỏi học sinh tên của các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Giáo viên ghi các âm hình nốt (Tròn, Trắng,. mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: TĐN Số 1: “Son Lá Son” - Giới thiệu bài TĐN Số 1. - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1- 2 phút. - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu. các nhạc cụ nói trên. - Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh thanh của từng nhạc cụ và dướng dẫn cho học sinh cách nhận biết từng nhạc cụ. - Giáo viên cho học sinh chỉ và đọc tên lại các nhạc