GIÁO án TIN học lop 4

72 735 1
GIÁO án TIN học lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai giao an tin hoc ca nam co day du cac bai

Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 4 Tuần 1: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2015 PHẦN I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1) 4A – Tiết 1; 4B – Tiết 4 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu giúp học sinh hiểu được khái niệm của máy tính, làm quen được với máy tính. 2. Kĩ năng: Phân biệt và gọi tên đúng các bộ phận của máy tính. 3. Thái độ: Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, máy tính có cài sẵn một số trò chơi, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu máy tính: - Cho HS nhận biết máy tính. Hoạt động của học sinh - Quan sát máy tính trong phòng máy. - Giới thiệu cho HS các đức tính - HS: Lắng nghe. của máy tính. + Chăm làm + Làm đúng + Làm nhanh, thân thiện - Giới thiệu cho HS hiểu và biết - HS: Lắng nghe. được với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm được nhiều việc như: + Học đàn + Học làm toán Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam + Liên lạc với bạn bè - Giới thiệu các loại máy tính và từng bộ phận cụ thể của máy tính: + Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng giống như tivi. - HS: Lắng nghe, quan sát. + Phần thân: là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. + Bàn phím: có nhiều phím. + Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. * Thực hành: - HS: Quan sát. - GV: Mở một chương trình soạn thảo đơn giản, thực hiện thao tác điều khiển chuột, gõ trên bàn phím và yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. - HS Trả lời: (Khi gõ các phím trên - GV: Em có nhận xét gì về sự thay bàn phím thì nội dung trên các phím sẽ đổi trên màn hình khi cô gõ các phím ở xuất hiện trên màn hình). trên bàn phím? 3.Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn. - GV hệ thống lại kiến thức của bài học. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2015 PHẦN I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2) 4B – Tiết 3 . 4A – Tiết 4 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, cách đặt tay, bố trí ánh sáng… Biết cách khởi động máy, tắt máy. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng bật tắt máy tính đúng quy trình. 3. Thái độ: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới. - Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, máy tính có cài sẵn một số trò chơi, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu các bộ phận của máy tính để bàn? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Làm việc với máy tính: a. Bật máy: - GV: Máy tính muốn hoạt động - HS: Lắng nghe. cần được nối với nguồn điện. - GV: Giới thiệu cách bật máy tính. - HS: Quan sát. - GV: Thực hiện các thao tác bật - HS: Quan sát. máy để học sinh quan sát - GV: Yêu cầu học sinh quan sát - HS: Quan sát màn hình làm việc màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc. của máy tính. - GV: Màn hình máy tính khi bắt - HS: Lắng nghe. đầu làm việc đó là màn hình nền, trên màn hình nền có các hình vẽ xinh xắn gọi là các biểu tượng. Mỗi biểu tuợng ứng với một công việc. b. Tư thế ngồi: - GV: Giáo viên thực hiện động tác - HS: Quan sát. ngồi khi làm việc với máy tính. - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện - HS: Thực hành theo Y/c. ngồi đúng tư thế. C. Ánh sáng: - GV: Máy tính cần đặt ở vị trí sao - HS: Lắng nghe. cho ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt em cũng không chiếu thẳng vào màn hình. * Thực hành: - GV: Thực hiện thao tác bật, tắt - HS: Thực hành luôn tại máy tính máy tính. của mình. - GV: Quan sát tư thế ngồi, thao tác - HS: Lắng nghe. bật, tắt máy của học sinh và sữa sai. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 3.Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn, cách khởi động và tắt máy. - GV hệ thống lại kiến thức đã học. - Về nhà ôn tập. ____________________________________________________________________ Tuần 2: Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015 BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (Tiết 1) 4A – Tiết 1; 4B – Tiết 4 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được thông tin dạng văn bản. Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kĩ năng: Có khả năng đưa các ví dụ về thông tin dạng văn bản. 3. Thái độ: Nhận thức được máy tính có thể sử dụng thông tin đáp ứng công việc và cuộc sống. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, SGK , báo chí. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Có mấy loại mấy tính thường gặp? Em hãy nêu các bộ phận chính của một máy tính để bàn? 2. Bài mới Hoạt động của GV * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày các em được tiếp nhận và sử dụng nhiều dạng thông tin khác nhau? Vậy có báo nhiêu dạng thông tin cơ bản, chúng ta tiếp nhận các dạng thông tin ấy bằng cách nào và sử dụng nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của HS - HS: Lắng nghe. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 1. Thông tin dạng văn bản: - GV: Đưa một số mẫu văn bản: - HS: Quan sát. Thời khóa biểu lớp 3, bảng nội quy ở lớp học, trang sách. ? Các em biết được những thông tin - HS: Trả lời câu hỏi: gì qua các tài liệu trên? (Thông tin ở dạng văn bản) - GV: Tờ giấy ghi thời khóa biểu, - HS: Lắng nghe. bảng thông báo ở lớp học và trang sách ghi thông tin ở dạng văn bản. - GV: Vì sao trong các tài liệu trên - HS: Trả lời( Nội dung trên trang người ta sử dụng nhiều cỡ chữ, màu sắc sách có màu chữ khác nhau, kiểu chữ của chữ và kiểu chữ khác nhau? khác nhau để gây sự chú ý, thích thú cho người đọc, bảng thông báo có chữ to để mọi người ở xa có thể đọc được) - GV: Yêu cầu 3 học sinh lấy ví dụ - HS: Lấy VD: (viết thư, nội qui về thông tin ở dạng văn bản. phòng máy tính, bảng thông báo, ….) 3.Củng cố dặn dò - Nhắc lại thông tin dạng văn bản. - Yêu cầu học sinh sưu tập thông tin thuộc dạng đã học. Các thông tin đó được thu thập ở đâu, bằng cách nào? Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015 BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (Tiết 2) 4B – Tiết 3 . 4A – Tiết 4 I. Mục tiêu 1 .Kiến thức: Học sinh nhận biết được thông tin dạng âm thanh và dạng hình ảnh. Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kĩ năng: Có khả năng đưa các ví dụ về thông tin dạng âm thanh và dạng hình ảnh. Phân biệt ba dạng thông tin cơ bản. 3. Thái độ: Nhận thức được máy tính có thể sử dụng cả ba dạng thông tin đáp ứng công việc trong cuộc sống. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, báo chí, thiết bị ghi âm, ghi hình. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Câu hỏi: Nêu 3 ví dụ về thông tin dạng văn bản? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Thông tin dạng hình ảnh: - GV: Cho học sinh quan sát bức - HS: Quan sát tranh. tranh vẽ các con vật nuôi trong nhà. - GV: Các bức tranh trên vẽ các - HS: Trả lời. (Con to, con bé, ...) con vật gì, hình dạng các con vật như thế nào? - GV: Yêu cầu học sinh quan sát - HS: Quan sát hình. hình vẽ trên máy chiếu. - HS: Trả lời (Đèn giao thông cho - GV: ? Các em biết được những ta biết lúc nào được đi qua đường, lúc điều gì qua các bức tranh trên? nào phải dừng. Hình 14 cho ta biết đoạn đường gần trường học, hình 15 cho ta biết đây là nơi cấm đổ rác và hình 16 cho ta biết nơi ưu tiên cho người tàn tật. - HS: Lắng nghe. - GV: Các bức tranh, các biển báo cho ta những thông tin ở dạng hình ảnh. - HS: 2 HS lấy ví dụ (Biển báo - GV: Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví giao thông, chuyện tranh,…). dụ về thông tin ở dạng hình ảnh 3. Thông tin dạng âm thanh: - HS: Trả lời (Tiếng trống trường - GV: ? Tiếng trống trường giúp cho em biết giờ vào học, giờ ra chơi, ra các em biết được thông tin gì? về) - HS: Lắng nghe. - GV: Giáo viên cho HS nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - HS: Trả lời (Bài hát: “Ngày đầu - GV: Các em vừa nghe bài hát gì? tiên đi học”. - HS: Lắng nghe - GV: Tiếng trống trường, bài hát vừa nghe là những thông tin dạng âm thanh. - HS: Lấy ví dụ (Tiếng nói chuyện, - GV: Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví tiếng còi xe,…) dụ về thông tin ở dạng âm thanh? - GV: Chia lớp làm 3 nhóm ứng với - HS: Các nhóm thảo luận, nhóm 3 tổ. Đưa bộ sưu tập các tranh ảnh, bài trưởng ghi câu trả lời vào giấy. báo, truyện tranh, tiểu thuyết của người lớn, mở đĩa nhạc yêu cầu học sinh phân loại ghi ra giấy những thông tin thuộc ba dạng đã học. - GV: Y/c HS trả lời - HS Trả lời: + Dạng Văn bản: bài báo, tiểu Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - GV: Nhận xét câu trả lời. thuyết, chuyện tranh. + Dạng hình ảnh: Bộ sưu tập tranh ảnh, truyện tranh. + Dạng âm thanh: mở đĩa nhạc. HS: Lắng nghe. 3.Củng cố dặn dò - Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4,5,6 SGK. - Yêu cầu học sinh sưu tập thông tin thuộc ba dạng đã học. ____________________________________________________________________ Tuần 3: Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015 BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím. 3. Thái độ: Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính Sử dụng bàn phím khoa học chính xác. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: bàn phím. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Có những dạng thông tin cơ bản nào? Lấy ví dụ các dạng thông tin đó? 2. Bài mới Hoạt động của GV 1. Bàn phím - GV: Đưa bàn phím máy tính để học sinh quan sát. - GV: Giới thiệu khu vực chính của bàn phím. 2. Khu vực chính của bàn phím Hoạt động của HS - HS: Quan sát bàn phím. - HS: Lắng nghe Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - GV: Giới thiệu các thành phần trên khu vực chính của bàn phím: - HS ghi bài: Hàng phím cơ sở Hàng phím trên Hàng phím dưới Hàng phím số ? Quan sát hàng phím cơ sở có đặc - HS trả lời: Có 2 phím có gai là điểm gì? phím F và J. - GV: Giới thiệu hai phím có gai và - HS: lắng nghe. phím cách. - GV: Yêu cầu 2 học sinh xác định - HS: Quan sát bàn phím và 2 học các hàng phím đã học trên bàn phím sinh xác định các hàng phím đã học trên máy tính. Yêu cầu cả lớp quan sát và bàn phím máy tính. NX. - GV: Yêu cầu 1 HS xác định hai - HS: Hai học sinh xác định hai phím có gai và phím cách trên bàn phím có gai ( F & J), và phím cách. phím. 3.Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại 5 hàng phím chính vừa học. - Về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh bước đầu biết thực hành sơ qua với bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím. 3. Thái độ: Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính Sử dụng bàn phím khoa học chính xác. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: bàn phím. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ 2. Bài mới Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Thực hành - GV: yêu cầu HS quan sát bàn - HS: Quan sát và trả lời phím và nhận biết hàng phím cơ sở và chỉ ra 2 phím có gai, hàng phím dưới, hàng phím trên, hàng phím dưới? - GV: Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế và gõ thử bàn phím - HS: thực hành ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím. - GV: cho HS thực hành gõ bàn - HS: thực hành gõ bàn phím trên phím. máy tính của mình. 3. Củng cố dặn dò - Hệ thống lại kiến thức đã học. Gọi HS nêu lại 5 hàng phím chính . - Về nhà ôn tập ____________________________________________________________________ Tuần 4: Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015 BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh làm quen với thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính. 2. Kĩ năng: Các em biết cách cầm chuột đúng. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học môn mới cho HS. Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột máy tính. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Khu vực chính của bàn phím có mấy hàng? Hàng phím nào chứa 2 phím có gai? Đó là 2 phím nào? 2. Bài mới Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Hoạt động của GV 1. Chuột máy tính - GV: Chuột máy tính dùng để làm gì? - GV: Đưa hình ảnh chuột máy tính để HS quan sát. - GV: Giới thiệu nút trái và nút phải của chuột. Khi các nhấn nút chuột tín hiệu sẽ được truyền vào máy tính. 2. Sử dụng chuột a. Cách cầm chuột: - GV: Giới thiệu cách cầm chuột. Thực hiện động tác cầm chuột. - GV: Yêu cầu học sinh lên thực hành thao tác cầm chuột. b. Con trỏ chuột: - GV: Trên màn hình có hình ảnh của chuột, khi em di chuyển chuột hình ảnh này sẽ di chuyển theo. Hình ảnh đó chính là con trỏ chuột. - GV: Các thao tác sử dụng chuột bao gồm: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột. - GV: Thực hiện các thao tác sử dụng chuột để học sinh quan sat. Yêu cầu 2 học sinh lên thục hành. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Về nhà ôn bài. Hoạt động của HS - HS Trả lời: ( điều khiển máy tính) - HS: Quan sát. - HS: Lắng nghe. - HS: Lắng nghe và quan sát. - HS: Thực hành cầm chuột. - HS: Lắng nghe. - HS: Lắng nghe. - HS: Lên thực hành. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015 BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh làm quen với thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính. 2. Kĩ năng: Các em biết cách cầm chuột đúng và thực hành được một số thao tác với chuột. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học môn mới cho HS. Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột máy tính. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách cầm chuột? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. sử dụng chuột (tiếp theo) c. Các thao tác sử dụng chuột - GV: Các thao tác sử dụng chuột - HS: Lắng nghe. bao gồm: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột. - GV: Thực hiện các thao tác sử - HS: Quan sát. dụng chuột để học sinh quan sát. - GV: Yêu cầu học sinh thục hành. 3.Củng cố dặn dò: - HS: Thực hành sử dụng chuột. - Gọi HS thực hiện các thao tác sử dụng chuột. - Về nhà ôn tập và xem trước bài: Máy tính trong đời sống. ____________________________________________________________________ Tuần 5: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Kĩ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính. Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người. II. Đồ dùng Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Có mấy thao tác sử dụng chuột? Kể tên? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trong gia đình - GV: Công dụng của máy tính ở nhà: Hỏi học sinh: - HS: Lắng nghe, làm việc theo + Cách vận hành của chiếc máy nhóm. giặt ở nhà? + Em có thể hẹn giờ tắt mở và - HS: Trả lời. (Có). chọn kênh cho tivi không? + Bố em có thể định giờ báo thức - HS: Trả lời. (Có). cho đồng hồ điện tử không? 2. Trong cơ quan, của hàng, bệnh viện - GV: Công dụng của máy tính ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: + Trong các cơ quan, cửa hàng - HS: Thảo luận và trả lời. người ta thường dùng máy tính để làm + Máy tính làm nhiều công việc gì? như: soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, ... + Trong các bệnh viện thì người + Việc theo dõi truyền máu, chăm ta thường dùng máy tính để làm gì? sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm. 3. trong phòng nghiên cứu, nhà máy. - GV: Nêu công dụng của máy tính + Trong các phòng nghiên cứu và ở phòng nghiên cứu, nhà máy? trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người. + Các mô phỏng này có tiết kiệm + Có. nhiều thời gian và nguyên vật liệu cho sản xuất không? 4. Mạng máy tính + Nhiều máy tính nối với nhau - HS: Lắng nghe. tạo thành mạng máy tính. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam + Các máy tính trong mạng có thể - Có. Nó giống như ta nói chuyện trao đổi thông tin với nhau không? Nếu bằng điện thoại. có thì nó giống như thiết bị liên lạc nào ở nhà? + Rất nhiều máy tính trên thế giới - HS: Lắng nghe. được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet. 3.Củng cố dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính. - Quan sát trong nhà, ngoài đường phố, trong công sở xem ở đâu có những thiết bị làm việc theo chương trình. - Về nhà ôn tập cho tiết sau kiểm tra. _______________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Kháo sát kiến thức Điểm Họ và tên:.................................... Lớp: 4 ....................................... I. Đề bài Câu 1 (2 điểm): Em hãy kể tên 4 bộ phận cơ bản nhất của một máy tính để bàn? nêu vai trò của máy tính? Câu 2 (3 điểm): Em hãy kể tên các dạng thông tin thường gặp? Cho một vài ví dụ về các dạng thông tin đó? Câu 3 (5 điểm): Chọn phương án đúng trong các câu sau: a. Máy tính có .............. bộ phận. A. 1 B.2 C.3 D.4 C.Bàn phím D.Phần thân C.Bàn phím D.Màn hình b. ..........gửi tín hiệu vào máy tính. A.Chuột B. Màn hình c. Bộ xử lí là thiết bị của........ A. Phần thân B.Chuột d..........Hiển thị kết quả làm việc của máy tính. A.Phần thân B.Màn hình C.Chuột D.Bàn phím Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam e. Các dạng của thông tin gồm: A.Văn bản B.Âm thanh C.Hình ảnh D.Cả 3 ý. BÀI LÀM .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... II. Đáp án Câu 1 (2 điểm): - 4 bộ phận cơ bản nhất của một máy tính để bàn là: + Chuột Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam + Bàn phím + Màn hình + Thân máy. - Vai trò của máy tính: Máy tính giúp em học tập, làm việc, giải trí và liên lạc với bạn bè. Câu 2 (3 điểm): - Các dạng thông tin thường gặp là: + Thông tin dạng văn bản + Thông tin dạng âm thanh + Thông tin dạng hình ảnh. - Ví dụ: + SGK, ….. + Tiếng trống trường, tiếng còi xe…. + Truyện tranh, các biển báo giao thông, …… Câu 3 (5 điểm): Mỗi ý trả lời đúng đạt 1 điểm a) D b) C c) A d) B e) D ______________________________ Tuần 6: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2014 PHẦN II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (Tiết 1) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột. 2. Kĩ năng: Di chuyển đến đúng vị trí. Nháy chuột nhanh và đúng vị trí. Ngoài ra, HS còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được. Phát triển tư duy logic 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của máy tính mà em biết? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được một vài công dụng của máy tính. Đến bài này, các em sẽ làm quen một số trò chơi trên máy tính. Đầu tiên là trò chơi - HS: Lắng nghe. “Blocks”. Đây là trò chơi giúp các em luyện sử dụng chuột máy tính đồng thời rèn luyện trí nhớ một cách nhẹ nhàng và bổ ích. 1. Khởi động trò chơi - GV: Giới thiệu trò chơi, hướng - HS: Lắng nghe. dẫn học sinh khởi động trò chơi. - Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột - HS: Ghi bài. trái) là cách thông thường để khởi động Nháy đúp chuột lên biểu tượng một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình. Một vài HS rút ra cách khởi trên màn hình. động trò chơi. 2. Quy tắc chơi GV: Giới thiệu quy tắc chơi: - HS: Lắng nghe. + Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. + Nhiệm vụ của em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt. - Trò chơi này thường bắt đầu với - HS: Chú ý lắng nghe. mức dễ nhất Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ được xếp úp. Các hình vẽ được lấy ngẫu nhiên từ một tập hợp có sẵn và khi khởi động lượt chơi mới thì tập hợp các hình vẽ sẽ thay đổi. d. Thực hành: Sau khi giáo viên - 1 hoặc 2 HS thực hiện mẫu. hướng dẫn cách chơi xong, lần lượt cho - Cả lớp thực hành. học sinh thực hành. e. Hoat đông 3: - Nhắc lại cách khởi động trò chơi. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Hướng dẫn HS chơi với nhiều ô hơn: - Bắt đầu chơi mới: - Thoát khỏi Game: * Thực hành: - GV: Hướng dẫn HS thực hành. - GV: Sửa lỗi và nhận xét 3. Củng cố dặn dò - HS: Lắng nghe và ghi bài. B1: Nháy chuột lên mục Skill B2: Chọn mục Big Board - HS ghi bài: C1: Chọn Game và chọn lệnh New C2: Nhấn phím F2 - HS ghi bài: C1: Chọn lệnh Game->Exit C2: Nhấn chuột vào dấu X ở góc trên bên phải màn hình trò chơi. - HS thực hành tại máy của mình. - HS: Lắng nghe. - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò chơi ở tiết sau. ____________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 PHẦN II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột và rèn luyện trí nhớ. 2. Kĩ năng: Thực hành di chuyển đến đúng vị trí. Thực hành nháy chuột nhanh và đúng vị trí. Ngoài ra, HS còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được. Phát triển tư duy logic. 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tác dụng của trò chơi Bloks? Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Thực hành - GV: Hướng dẫn HS thực hành - HS: Thực hành. - GV: Sửa lỗi và nhận xét. - HS: Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò chơi ở tiết sau. ____________________________________________________________________ Tuần 13: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột. 2. Kĩ năng: Di chuyển đến đúng vị trí. Nháy chuột nhanh và đúng vị trí. Phát triển tư duy logic. 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV 1. Khởi động trò chơi - Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi. - Một vài học sinh rút ra cách khởi động trò chơi. 2. Quy tắc chơi - Hướng dẫn học sinh quy tắc chơi Hoạt động của HS - Chú ý lắng nghe. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình. - HS: Lắng nghe và quan sát. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Một vài học sinh rút ra cách quy + Người chơi và máy tính thay tắc chơi phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối 2 điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông. + Để tô đoạn thẳng nối hai điểm ta nháy chuột trên đoạn đó. Mỗi lần chỉ được tô một đoạn. + Ai tô kín được 1 ô vuông sẽ được tính 1điểm và được tô thêm một lần nữa. + Ô vuông do người chơi tô kín sẽ được đánh dấu O, còn ô vuông do máy tính tô kín được đánh dấu X. + Khi các đoạn nối các điểm đen đã được tô hết thì trò chơi kết thúc. + Kết quả sẽ hiện ở dòng phía dưới màn hình. Điểm của máy tính ở bên trái, còn điểm của người chơi ở bên phải. - Tạo một lượt chơi mới? - HS: ghi bài C1: Chọn Game và chọn lệnh New C2: Nhấn phím F2 - Hướng dẫn HS chơi với nhiều ô - HS: ghi bài hơn: + B1: Nháy chuột lên mục Skill + B2: chọn mục Board Size trên bên phải màn hình trò chơi. - Hướng dẫn HS Chọn mức chơi - HS: ghi bài khó hơn: + Nháy chuột lên mục Skill + Chọn 1 trong 5 mức từ dễ đến khó: Beginner,Intermediate,Advanced, Master, Grand Master. - Thoát khỏi Game? - HS: ghi bài C1: Nhắp chọn Game  Exit * Thực hành: Sau khi giáo viên C2: Nhấn chuột vào dấu X ở góc hướng dẫn cách chơi xong, lần lượt - HS: Thực hành. HSTH. 3. Củng cố dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò chơi ở tiết sau. Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (Tiết 2) Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột. 2. Kĩ năng: Thực hành di chuyển chuột đến đúng vị trí. Thực hành nháy chuột nhanh và đúng vị trí. Phát triển tư duy logic 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots. Học sinh: SGK, vở ghi,… III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV * Thực hành - GV: Cho HS thực hành trong phòng máy tính. Hoạt động của HS - HS: Thực hành. 3. Củng cố - dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho trò chơi ở tiết sau. ____________________________________________________________________ Tuần 14: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 2. Kĩ năng: Di chuyển đến đúng vị trí. Nháy chuột nhanh và chính xác. Phát triển tư duy logic 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV 1. Khởi động trò chơi - Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi. - Một vài học sinh rút ra cách khởi động trò chơi. Hoạt động của HS - Chú ý lắng nghe. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. 2. Quy tắc chơi - Chú ý lắng nghe và quan sát. - Hướng dẫn học sinh quy tắc chơi: + Các que có các màu khác nhau - Một vài học sinh rút ra cách khởi xuất hiện trên màn hình với tốc độ động trò chơi. nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có. Nếu đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ mũi tên thành hình dấu cộng. Khi đó nếu nháy chuột thì que đó biến mất. Vì vậy các em cần nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến mất hết que. - 1 hoặc 2 học sinh thực hiện mẫu. * Thực hành: Sau khi giáo viên - Cả lớp thực hành. hướng dẫn xong, lần lượt cho học sinh - B1: Nháy chuột lên mục Skill TH. - B2: chọn 1 trong 3 mục: - Hướng dẫn HS chơi với mức khó: + Beginner + Intermediate. + Advanced. - Nháy chuột vào Skill, chọn 100 - Chơi với nhiều que hơn? Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Stick Pick Up (100 que) hoặc 500 Stick Pick Up (500 que). - C1: Chọn Game và chọn lệnh New - C2: Nhấn phím F2 + C1: chọn lệnh Game  Exit + C2: Nhấn chuột vào dấu X ở góc trên bên phải màn hình trò chơi. - Bắt đầu chơi mới? - Thoát khỏi Game? 3. Củng cố dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính. - Về nhà ôn bài chuẩn bị cho tiết thực hành. _____________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột nhanh và chính xác. 2. Kĩ năng: Thực hành di chuyển đến đúng vị trí. Thực hành nháy chuột nhanh và chính xác. Phát triển tư duy logic 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Thực hành - GV: Cho HS thực hành trong phòng máy tính. - GV: Nhận xét và sửa lỗi sai cho học sinh. 3. Củng cố dặn dò - HS: Thực hành. - HS: Lắng nghe. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Tóm tắt lại nội dung chính. - Về nhà thực hiện lại nội dung đã thực hành. - Chuẩn bị bài cho chương 3 em tập gõ bàn phím. ____________________________________________________________________ Tuần 15: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím Nắm được cách đặt tay trên hàng phím cơ sở 2. Kỹ năng: Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím cơ sở. Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II. Đồ dùng - Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV * Đặt vấn đề: Hiện nay rất nhiều người sử dụng máy tính nhưng lại không gõ được bàn phím bằng mười ngón vì vậy tốc độ gõ chậm và nhanh mởi các khớp tay. Vậy làm thế nào để có thể gõ bàn phím bằng mười ngón. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em bước đầu gõ bàn phím bằng mười ngón. 1. Cách đặt tay trên bàn phím Hoạt động của HS HS: Lắng nghe. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam GV: Yêu cầu HS nhắc lại các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím. GV: Nhận xét câu trả lời? GV: Yêu cầu H xác định hàng phím cơ sở và hai phím có gai. GV: Nhận xét câu trả lời? GV: Khi gõ phím các em đặt tay như thế nào? GV: Nhận xét câu trả lời? GV: Trình bày cách đặt tay trên hàng phím cơ sở GV: Thực hiện thao tác đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở để HS quan sát. GV: Yêu cầu 1 HS lên thực hành. Cả lớp quan sát và nhận xét. GV: Nêu chú ý: Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J. 2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở GV: Trình bày cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở - Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn. - Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím: G - Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H. - Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách. GV: Thực hành gõ các phím trên hàng phím cơ sở. HS: Trả lời. ( Hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số) HS: Trả lời (Hàng phím cơ sở là hàng phím bao gồm các phím: A,S,D,F,G,H,J,K,L. Hai phím có gai là F và J) HS: Trả lời ( Đặt tay trên hàng phím cơ sở, Hai ngón tay trỏ đặt trên hai phím có gai F và J) HS: Lắng nghe HS: Ghi bài - Đặt ngon trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L ; HS: Quan sát. HS: 1 H thực hành. Cả lớp nhận xét HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe HS: Quan sát HS: Thực hành Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam GV: Yêu cầu cả lớp gõ theo hướng dẫn của giáo viên GV: ? So sánh hai cách gõ phím: gõ HS: Trả lời mười ngón và mổ cò: (Gõ mười ngón nhanh và chính xác - Cách nào nhanh hơn hơn) - Cách nào chính xác hơn GV: Giới thiệu phần mềm Mario HS:Lắng nghe. với 5 mức độ luyện tập gõ muời ngón trên bàn phím. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. - Về nhà ôn bài chuẩn bị tiết sau thực hành. Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 Chương 3 EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím Nắm được cách đặt tay trên hàng phím cơ sở 2. Kỹ năng: Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím cơ sở. Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở bằng phần mềm gõ 10 ngón MARIO. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Tập gõ với phần mềm MARIO - Giải thích màn hình chính của - HS: Quan sát màn hình chính của phần mềm. Màn hình chính của phần MARIO. mềm gồm: hệ thống bảng chọn: File, Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Student, Lesson - Hướng dẫn cách lựa chọn bài học và mức độ luyện tập * Bảng chọn Lesson cho phép chọn các bài luyện tập: - Home Row Only: Luyện gõ hàng phím cơ sở. - Add Top Row: Luyện thêm hàng phím trên. - Add Bottom Row: Luyện thêm hàng phím dưới. - Add Numbers: Luyện thêm hàng phím số. - Add Symbols: Luyện thêm các phím kí hiệu. - All Keyboard: Luyện kết hợp toàn bộ bàn phím. - Các mức độ luyện tập: 1- Dễ, 2TB, 3- Khó, 4- Mức luyện tập tự do. - ? Cách khởi động phần mềm. - Lắng nghe – quan sát. - Lắng nghe – quan sát. - Trả lời – nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình. - Nhắc nhở học sinh chú ý các từ - Lắng nghe – quan sát. Tiếng Anh trên màn hình kết quả: + Key Typed: Số kí tự đã gõ. + Errors: Số lần gõ bị lỗi. + Word/Min: WPM đã đạt được của bài học. + Goal WPM: WPM cần đạt được. + Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng. + Lesson Time: Thời gian luyện tập. - Hướng dẫn học sinh cách thoát khỏi phần mềm: nhấn phím Q hoặc vào - Lắng nghe – quan sát thao tác của File chọn Quit. giáo viên. * Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario. - Chọn bài: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở + B1: Nháy chuột tại mục Lessons. + B2: Nháy chuột tại mục Home Row Only + B3: Nháy chuột lên khung Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam tranh số - Tập gõ: Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario. * Chú ý: HS gõ theo ngón tay được - Quan sát tô màu ở phía dưới màn hình. - Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo. + Keys Typed: Số phím đã gõ + Errrors: Số phím gõ sai. - Tiếp tục hoặc kết thúc. + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp. + Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính. - Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ giữa chừng. * Thực hành: Sau khi giáo viên - Thực hành. hướng dẫn cách chơi xong, lần lượt cho học sinh thực hành. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. - Về nhà ôn tập. ____________________________________________________________________ Tuần 16: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím. Nắm được cách đặt tay trên hàng phím cơ sở 2. Kỹ năng: Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím cơ sở. Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở. 3. Thái độ: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II. Đồ dùng - Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập. - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Em hãy nêu các đặt tay trên hàng phím cơ sở? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Đặt vấn đề: Khi gõ các phím ở hàng phím trên các em phải đặt tay như thế nào, cách di - HS lắng nghe. chuyển các ngón tay như thế nào? Bài học hôm nay thầygiúp các em trả lời các câu hỏi trên. b. Cách đặt tay trên ban phím - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím trên. - Trả lời. (Đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L) - Nhận xét câu trả lời? - Lắng nghe. - Yêu cầu HS xác định vị trí của - Trả lời hàng phím trên? (Hàng phím trên là hàng phím bao gồm các phím: Q,W,E,R,T,Y,U I,O) - Nhận xét câu trả lời? - Lắng nghe. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam GV hướng dẫn cách đặt tay khi gõ phím - Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở. Yêu cầu HS thực hiện thao tác đặt - HS Thực hành trên máy của minh. các ngón tay trên hàng phím cơ sở . c. cách gõ các phím ở hàng phím trên - Trình bày cách gõ các phím ở hàng phím trên. - Hướng dẫn nguyên tắc di chuyển ngón tay để gõ hàng phím trên. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn phím Tay trái: - Ngón út vươn lên gõ phím: Q - Ngón áp út vươn lên gõ phím: - Ngón giữa vươn lên gõ phím: E - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T Tay phải - HS ghi bài; + Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng trên. + Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. - Lắng nghe, quan sát - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và U - Ngón giữa vươn lên gõ phím: I - Ngón áp út vươn lên gõ phím: O - Ngón út vươn lên gõ phím: P - Yêu cầu HS thực hành gõ các - Thực hành gõ phím. phím theo mẫu. 3. Cũng cố - dặn dò : - Nhắc lại cách đặt tay, cách di chuyển các ngón tay trên hàng phím trên. - Về nhà ôn lại cách gõ cho tiết sau thực hành. _____________________________ Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (Tiết 2) Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hiện được cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. 2. Kỹ năng: Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím cơ sở. Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên, hàng phím cơ sở bằng phần mềm gõ 10 ngón MARIO. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV 3. Tập gõ với phần mềm Mario - Giới thiệu cách chọn bài học luyện gõ các phím ở hàng phím trên. B1: Nháy chuột tại mục Lessons B2: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1 B3: Nháy chuột chọn mục Add Top Row B4: LÇn lît gâ c¸c phÝm xuÊt hiÖn trªn ®êng ®i cña Mario. - Thực hiện lại các thao tác để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hành. - Theo dõi và giải đáp thắc mắc, Hoạt động của HS - Lắng nghe - Quan sát - Thực hành theo yêu cầu. sữa lỗi cho HS. Dựa vào bảng thông báo ghi điểm cho HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách đặt tay, cách di chuyển các ngón tay trên hàng phím trên. - Nhắc lại các thao tác luyện gõ các phím ở hàng phím trên bằng PM Mario - Về nhà ôn bài và đọc trước bài mới, bài: Tập gõ các phím ở hàng dưới. ___________________________________________________________ Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Tuần 17: Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014 BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím. - Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới. - Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón. - Học sinh nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng phím dưới 2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: - Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở. - Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím dưới. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh. - Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản trên ba hàng phím. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định. - Ngồi và nhìn đúng tư thế. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng phím trên? 2. Bài mới Hoạt động của GV 1. Cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. Hoạt động của HS - Trả lời. ( Đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L) - Nhận xét câu trả lời? - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS xác định vị trí của - Trả lời hàng phím dưới. (Hàng phím dưới là hàng phím bao gồm các phím: Z; X; C; V; B; N; M; , ; .; / ) Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Nhận xét câu trả lời? GV hướng dẫn cách đặt tay khi gõ phím - HS lắng nghe. - Lắng nghe, ghi bài Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở. - Yêu cầu HS thực hiện thao tác đặt - Thực hành. các ngón tay trên hàng phím cơ sở - Yêu cầu 1 HS lên thực hành. Cả - 1 HS thực hành. Cả lớp nhận xét lớp quan sát và nhận xét. - Theo dõi và sữa lỗi. 2. Cách gõ các phím ở hàng phím dưới - Trình bày cách gõ các phím ở - Lắng nghe, ghi bài: hàng phím dưới. • Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới. • Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. - Hướng dẫn nguyên tắc di chuyển - Lắng nghe, quan sát ngón tay để gõ hàng phím dưới. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn phím Tay trái: - Ngón út gõ phím Z - Ngón áp út gõ phím X - Ngón giữa gõ phím C - Ngón trỏ gõ phím V, B Tay phải - Ngón út gõ phím / - Ngón áp út gõ phím . - Ngón giữa gõ phím , - Ngón trỏ gõ phím N, M - Yêu cầu HS thực hàn gõ các phím - Thực hành theo mẫu 3. Giới thiệu cách luyện tập với phần mềm Mario - Giới thiệu cách chọn bài học - Lắng nghe luyện gõ các phím ở hàng phím dưới. B1: Nháy chuột tại mục Lessons B2: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1 B3: Nháy chuột chọn mục Add Bottom Row B4: LÇn lît gâ c¸c phÝm xuÊt hiÖn trªn ®êng ®i cña Mario. - Quan sát. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Thực hiện lại các thao tác để HS quan sát. - Thực hành theo yêu cầu - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi và giải đáp thắc mắc, sữa lỗi cho HS. Dựa vào bảng thông báo ghi điểm cho HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách đặt tay, cách di chuyển các ngón tay trên hàng phím dưới. - Nhắc lại các thao tác luyện gõ các phím ở hàng phím trên bằng PM Mario - Về nhà ôn tập. ____________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím. Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới. Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón. Học sinh nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng phím dưới 2. Kĩ năng: Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở. Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím dưới. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh. Sử dụng PM Mario để gõ các phím đơn giản trên ba hàng phím. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định. Ngồi và nhìn đúng tư thế. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ Mario. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách gõ các phím ở hàng phím trên? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Giới thiệu cách luyện tập với phần mềm Mario - Giới thiệu cách chọn bài học - Lắng nghe và quan sát. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam luyện gõ các phím ở hàng phím dưới. B1: Nháy chuột tại mục Lessons B2: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1 B3: Nháy chuột chọn mục Add Bottom Row B4: LÇn lît gâ c¸c phÝm xuÊt hiÖn trªn ®êng ®i cña Mario. - Thực hiện lại các thao tác để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi và giải đáp thắc mắc, sữa lỗi cho HS. Dựa vào bảng thông báo ghi điểm cho HS. - Quan sát. - Thực hành theo yêu cầu 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách đặt tay, cách di chuyển các ngón tay trên hàng phím dưới. - Nhắc lại các thao tác luyện gõ các phím ở hàng phím trên bằng PM Mario - Về nhà ôn tập. _______________________________ Tuần 18: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014 BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím Nắm được cách gõ các phím ở hàng phím số, biết cách vươn các ngón tay để gõ phím. 2. Kỹ năng: Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím số. Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím ở hàng số. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định. Ngồi và nhìn đúng tư thế. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ Mario. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách đặt tay lên ban phím? Cách gõ các phím ở hàng phím dưới? 2. Bài mới Hoạt động của GV 1. Cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. Hoạt động của HS - Trả lời. (Đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L) - Nhận xét câu trả lời? - Lắng nghe. - Yêu cầu HS xác định vị trí của - Trả lời: hàng phím số. (Hàng phím số là hàng phím bao gồm các phím: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ; 9;0) - Nhận xét câu trả lời? - Lắng nghe. GV hướng dẫn cách đặt tay khi gõ - Lắng nghe, ghi bài: phím Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở. - Yêu cầu HS thực hiện thao tác đặt - Thực hành. các ngón tay trên hàng phím cơ sở - Yêu cầu 1 HS lên thực hành. Cả - 1 HS thực hành. Cả lớp nhận xét lớp quan sát và nhận xét. - Theo dõi và sữa lỗi. 2. Cách gõ các phím ở hàng phím trên - Trình bày cách gõ các phím ở - Lắng nghe, ghi bài. hàng phím dưới. + Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới. + Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. - Hướng dẫn nguyên tắc di chuyển - Lắng nghe, quan sát ngón tay để gõ hàng phím dưới. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn phím. Tay trái: - Ngón út vươn lên gõ phím: 1 - Ngón áp út vươn lên gõ phím: 2 - Ngón giữa vươn lên gõ phím: 3 - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 4 và 5 Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Tay phải - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 6 và 7 - Ngón giữa vươn lên gõ phím:8 - Ngón áp út vươn lên gõ phím: 9 - Ngón út vươn lên gõ phím: 0 - Giáo viên hướng dẫn thực hành : - Thực hành Nháy đúp vào biểu tượng Word - Tập gõ các phím đã học. Gõ phím cách sau khi gõ một số phím. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách đặt tay, cách di chuyển các ngón tay trên hàng phím số. - Về nhà ôn tập. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cách gõ các phím ở hàng phím số, biết cách vươn các ngón tay để gõ phím Học sinh biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ các phím ở hàng phím số. 2. Kĩ năng: Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím số. Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím ở hàng số. Sử dụng thành thạo phần mềm Mario để luyện gõ các phím ở hàng phím số. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định. Ngồi và nhìn đúng tư thế. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ Mario. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách gõ các phím ở hàng phím số? 2. Bài mới Hoạt động của GV 3. Giới thiệu cách luyện tập với phần mềm Mario Hoạt động của HS Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Giới thiệu cách chọn bài học luyện gõ các phím ở hàng phím dưới. B1: Nháy chuột tại mục Lessons B2: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1 B3: Nháy chuột chọn Add Numbers B4: LÇn lît gâ c¸c phÝm xuÊt hiÖn trªn ®êng ®i cña Mario. - Thực hiện lại các thao tác để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi và giải đáp thắc mắc, sữa lỗi cho HS. Dựa vào bảng thông báo ghi điểm cho HS. - Lắng nghe - Quan sát - Thực hành theo yêu cầu - Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại các thao tác luyện gõ các phím ở hàng phím trên bằng phần mềm Mario - Về nhà ôn tập. ____________________________________________________________________ Tuần 19: Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014 BÀI 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS ôn tập lại các quy tắc gõ bàn phím, các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím. 2. Kĩ năng: Có khả năng gõ theo giáo viên. 3. Thái độ: Rèn tính chăm chỉ, phong cách làm viêc khoa học khi gõ phím. Phát huy tính độc lập, thái độ học tập nhóm. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ Mario. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam HĐ của GV 1. Cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. 2. Thực hành - GV hướng dẫn  T1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình. Tập gõ theo mẫu sau: Tac dat tac vang On troi mua nang phai thi Noi thi bua can, noi thi cay sau. Cong lenh chang quan bao lau Ngay nay nuoc bac, ngay sau com vang. - Làm mẫu - Theo dõi HS thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc. HĐ của HS - Trả lời. ( Đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L - Lắng nghe - Quan sát. - Thực hành. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà ôn tập lại các nội dung đã học. Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014 BÀI 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS ôn tập lại các quy tắc gõ bàn phím, các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím. 2. Kĩ năng: Có khả năng gõ theo giáo viên. 3. Thái độ: Rèn tính chăm chỉ, phong cách làm viêc khoa học khi gõ phím. Phát huy tính độc lập, thái độ học tập nhóm. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ Mario. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS 2. Thực hành - GV hướng dẫn  T2: Tập gõ theo mẫu sau Dam sen Trong dam gi dep bang sen La xanh bong trang lai chen chi vang Nhi vang bong trang la xan Gan bun ma chang hoi tanh mui bun - Theo dõi HS thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc.  T3: Tập gõ theo mẫu sau Chien thang Dien biên Phu 7- 5 – 1954 Ngay quoc te thieu nhi 1- 6 Phep tinh tru 21- 7= 14 - Làm mẫu - Theo dõi HS thực hành, sữa lỗi và giải đáp thắc mắc. - Quan sát. - Thực hành. - Quan sát. - Thực hành. 2. Củng cố dặn dò - Về nhà ôn tập lại các nội dung đã học. - Về nhà xem trước bài 1 Chương 3 Em tập vẽ. ____________________________________________________________________ Tuần 20: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2014 PHẦN 4: EM TẬP VẼ BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ học Paint. - Nhận biết được công cụ hộp màu, biết cách chọn màu vẽ, màu nền. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo thao tác chọn màu nền, màu vẽ. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 3. Thái độ: - Tạo hứng thứ đối với môn học. - Rèn luyện tính thẩm mỹ. II. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, máy tính có lưu các bài vẽ mẫu. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới HĐ của GV * Giới thiệu phần mềm - Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản. - Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực. 1. Khởi động paint: Nháy đúp chuột lên biểu tượng (hộp bút) trên màn hình nền. - Làm mẫu - Giới thiệu các phần trên màn hình HĐ của GV - Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe. làm việc của Paint: Hộp màu, hộp công cụ, trang vẽ Hộp công cụ Trang vẽ Hộp màu 2. Làm quen với hộp màu - Hộp màu nằm ở phía dưới màn hình của paint. - Hai ô bên trái hộp màu cho ta biết màu vẽ và màu nền. - Màu vẽ thường được dùng để vẽ - Lắng nghe, quan sát HS khá, giỏi Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam các đường như: đường thẳng, đường cong, biên của các hình hoặc màu của chữ khi viết chữ - Màu nền thường được dùng để tô màu cho phần bên trong của một hình có biên khép kín, hoặc màu nền của khung chứa chữ. - Giới thiệu cách chọn màu vẽ, màu nền Để chọn màu vẽ ta nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu. - Lắng nghe Để chọn màu nền em nháy nút phải và ghi bài chuột lên một ô màu trong hộp màu. + Chọn màu 3. Tô màu - Để tô màu ta dùng công cụ: Tô màu vẽ: Nhấn nút chuột trái vào ô màu - Giới thiệu các bước tô màu + Chọn màu nền: Nhấn nút Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ chuột phải vào ô tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước màu đó và tô lại. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu một học sinh nhắc lại cách khởi động phần mềm. - Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước chọn màu vẽ, màu nền, các bước tô màu một hình vẽ. - Về nhà ôn lại bài. ________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015 BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết được công cụ hộp màu, biết cách chọn màu vẽ, màu nền và tô màu. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo thao tác tô màu. 3. Thái độ: Tạo hứng thứ đối với môn học. Rèn luyện tính thẩm mỹ. II. Đồ dùng Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Giáo viên: Giáo án, máy tính có lưu các bài vẽ mẫu. Học sinh: SGK, vở ghi,…. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách chọn màu vẽ và màu nền? 2. Bài mới HĐ của GV * Thưc hành tô màu - Yêu cầu HS nhắc lại cách chon màu vẽ, màu nền. HĐ của GV HS khá, giỏi - trả lời: + Chọn màu vẽ: Nhấn nút chuột trái vào ô màu. + Chọn màu nền: Nhấn nút chuột phải vào ô màu - trả lời: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước tô màu? + B1: Chọn công cụ tô màu trong hộp công cụ. + B2: Nháy chuột chọn màu tô. + B3 : nháy chuột vào vùng muốn tô. - Yêu cầu HS thực - Thực hành - Thực hành hành. - Theo dõi học sinh - Lắng nghe thực hành, sửa lỗi và giải đáp thắc mắc, 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn bài. - Xem lại nội dung các bài đã học để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập cuối học kỳ. ____________________________________________________________________ Tuần 21: Thứ hai/năm ngày 19/21 tháng 1 năm 2015 Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam BÀI 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN (TIẾT 1,2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa paint. - Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. 2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: - Biết thực hành tô màu theo mẫu - Rèn kỹ năng sử dụng chuột 3.Thái độ: - Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột. - Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các tranh, ảnh cho học sinh tô màu. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5 1. Bài cũ: - Nêu cách chọn màu vẽ và màu nền. - Trả lời. - Nêu các bước tô màu bằng - Trả lời. màu vẽ? 2 2. Giới thiệu bài - Nhận xét – ghi điểm. - Lắng nghe. mới: Ở tiết học trước, ta đã làm quen với cách chọn màu và cách tô màu bằng màu vẽ. Buổi học hôm nay ta sẽ học 25 3. Các hoạt động: cách tô màu bằng màu nền. c. Hoat đông 3: - Trò chơi: Chia nhóm thi vẽ - Cử đại diện nhóm thi tranh đơn giản giữa các nhóm vẽ tranh. (vẽ hình tròn, hình vuông). - Quan sát các đội thi. - Hướng dẫn lại cách mở tệp 25 d. Hoạt động 4: hình có sẵn để tô màu và cách - Chú ý lắng nghe – tô màu. quan sát thao tác của - Trong các bài thực hành giáo viên. trước, em đã dùng màu vẽ để - Chú ý lắng nghe. tô màu bằng nút trái chuột. - Em cũng có thể dùng màu nền để tô bằng cách sử dụng - Quan sát thao tác của nút phải chuột. giáo viên. - Các bước thực hiện như sau: - Ghi bài. + B1: Chọn công cụ . + B2: Nháy nút phải chuột Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam chọn màu tô. + B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu. - Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại. - Để chọn nhiều màu khác - Học sinh thực hành. nhau em vào: Colors  Edit Colors. - Yêu cầu học sinh mở những tệp ảnh có sẵn và tô bằng màu nền. 3 4. Củng cố - Dặn dò: - Quan sát thao tác của học sinh để hướng dẫn các thao - Lắng nghe. tác mà học sinh chưa nắm. - Nhận xét ưu, nhược điểm. - Xem kĩ lại bài đã học - Nhắc lại cách chọn màu vẽ, màu nền. - Học lại cách sử dụng cộng cụ tô màu, cách chọn màu vẽ, màu nền. ____________________________________________________________________ Tuần 22: Thứ hai/năm ngày 26/29 tháng 1 năm 2015 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1+2) I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống lại kiến thức đã học cho học sinh. - Đánh giá lại quá trình nắm bài của học sinh và và tìm ra phương pháp dạy cho học sinh II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Câu 1: Nêu cách đặt tay trên bàn phím? Câu 2 : Thế nào gọi là nháy đúp chuột? 2. Bài mới: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Em hãy nêu các loại máy tính Trả lời : 4 bộ phận là : Chuột, mà em biết ? bàn phím, màn hình và thân máy. GV cho học sinh nhận xét và HS nhận xét. nhận xét lại ? Nêu cách tắt và mở máy? HS trả lời: Vào nut Start/Turn off Computer/ Turn off . - Cho học sinh nhận xét và Nhận xét câu trả lời của bạn nhận xét lại ? Nêu các hàng phím có trên Học sinh trả lời: hàng phím bàn phím Cơ sở, trên, dưới và hàng phím số. - Cho học sinh nhận xét và Nhận xét câu trả lời của bạn nhận xét lại ? Nêu cách cầm chuột? - Cho học sinh nhận xét và giáo Trả lời viên hướng dẫn lại ? Nêu các thao sử dụng chuột? Học sinh nêu các thao tác - Gv: Cho học sinh nhận xét và Nhận xét câu trả lời của bạn nêu lại cho học sinh - Cho học sinh làm theo nhóm Học sinh làm theo nhóm để tìm các ứng dụng của máy tính trong cuộc sống - Cho từng nhóm đứng dậy đọc Học sinh đọc các bài các ứng dụng của máy tính Học sinh bổ sung và lắng - Cho học sinh bổ sung và bổ nghe giáo viên bổ sung sung cho học sinh ? Nêu cách đặt tay trên bàn Học sinh trả lời phím? - Cho học sinh nhận xét và gv HS nhận xét và lắng nghe nhắc lại ? Nêu cách gõ các phím ở hàng Học sinh trả lời câu hỏi của cơ sở? giáo viên - Cho học sinh nhận xét và gv HS nhận xét và lắng nghe nhắc lại ? Nêu cách gõ các phím ở hàng Học sinh trả lời câu hỏi của trên? giáo viên - Cho học sinh nhận xét và gv HS nhận xét và lắng nghe nhắc lại ? Nêu cách gõ các phím ở hàng Học sinh trả lời câu hỏi của trên? giáo viên HS khá, giỏi Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Cho học sinh nhận xét và gv nhắc lại ? Nêu cách gõ các phím ở hàng dưới? - Cho học sinh nhận xét và gv nhắc lại ? Nêu cách gõ các phím ở hàng số? - Cho học sinh nhận xét và gv nhắc lại HS nhận xét và lắng nghe Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên HS nhận xét và lắng nghe Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên HS nhận xét và lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thồng lại kiến thức cho học sinh - Về nhà học lại bài - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra ____________________________________________________________________ Tuần 23: Thứ hai/năm ngày 2/5 tháng 2 năm 2015 ÔN TẬP - KỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I I. Mục đích yêu cầu: Đánh giá lại quá trình học của học sinh trong cả một học kỳ để từ đó có phương pháp giáo dục học sinh trong học kỳ 2. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đầy đủ giấy kiểm tra và hệ thống máy tính phục vụ cho kiểm tra HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. III. Đề bài và đáp án kiểm tra: (Có tờ giấy kiểm tra và tờ đáp án kèm theo) ____________________________________________________________________ Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Tuần 24: Thứ hai/ năm ngày 9/12 tháng 2 năm 2015 THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 1+2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hành luyện gõ phím và vẽ đã học trong học kì một và vận dụng làm những bài thực hành trên máy tính. 2. Kĩ năng: Phát huy tính độc lập, tư duy logic, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung 5’ 1. Bài cũ: HĐ của thầy - Khởi động. HĐ của trò - Hát. - Kiểm tra vở. 52’ 2. Giới thiệu bài mới: Ta đã làm quen với các phím - Lắng nghe. trên bàn phím, sử dụng máy tính để vẽ hình ảnh,.. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em hệ thống lại những gì mình đã học trong học kì qua. 3. Các hoạt động: - Các bộ phận chính của máy a. Hoạt động 1: tính để bàn? - Máy tính có 4 bộ phận chính: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam + Màn hình - Làm việc với máy tính. - Bàn phím máy tính gồm những hàng phím nào ? + Thân máy + Chuột + Bàn phím - Khu vực chính của hàng phím: + Hàng phím số + Hàng phím trên - Tìm hiểu về chuột máy tính... + Hàng phím cơ sở - Các trò chơi đã học + Hàng phím dưới b. Hoạt động 2: - Tập gõ phím bằng 10 ngón + Hàng phím cách * Thực hành: - Tập đánh máy 10 ngón: Em hãy đánh một bài thơ mà em biết. - Vẽ tranh: - Học sinh thực hành. + Em tập tô màu, đổ màu. Về học kĩ bài để giờ tới làm - Học sinh thực hành. 3 4. Củng cố - Dặn bài kiểm tra. - Lắng nghe. dò: ____________________________________________________________________ Tuần 25: Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2015 BÀI 3: VẼ ĐOẠN THẲNG (T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. - Sử dụng thêm phím Shift để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang, thẳng đứng. - Nếu dùng nút phải chuột để vẽ thì màu của đoạn thẳng sẽ là màu nền. 2.Kĩ năng: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản mà lại rất dẹp theo ý muốn và sự sáng tạo của các em. 3.Thái độ: - Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột (kéo thả chuột). - Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5 1. Bài cũ: - Khởi động. - Kiểm tra vở. - Hát 2 2. Giới thiệu bài Ở tiết học trước, ta đã làm - Lắng nghe. mới: quen với cách chọn màu và cách tô màu bằng màu vẽ và màu nền. Buổi học hôm nay ta sẽ học cách vẽ đoạn thẳng. 7 3. Các hoạt Các bước thực hiện vẽ đường động: thẳng: a. Hoat đông 1: - Chọn công cụ đường thẳng - Ghi bài. trong hộp công cụ. - Chọn màu vẽ. - Chọn nét vẽ phía dưới hộp công cụ (hình bên). - Kéo thả chuột từ điểm đầu - Quan sát. đến điểm cuối của đoạn thẳng. 20 b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn: - Thực hành dùng công cụ để vẽ tam giác, cái thang theo mẫu : - Học sinh thực hành vẽ. * Chú ý: - Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam trước đó và tôi lại. - Muốn vẽ các đoạn nằm - Học sinh nhắc ngang hoặc thẳng đứng em lại: nhấn giữ phím Shift trong khi + Nếu tô nhầm kéo thả chuột. hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và - Thực hành: vẽ, tô màu cho tôi lại. ngôi nhà theo mẫu sau: + Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. - Dùng công cụ đường thẳng vẽ - Nhận xét ưu, nhược điểm. - Học lại cách sử dụng cộng cụ ngôi nhà theo mẫu. tô màu, cách chọn màu vẽ, màu nền. 3 4. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe. _____________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015 THỰC HÀNH BÀI 3: VẼ ĐOẠN THẲNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng cuột trái, chuột phải để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ theo ý muốn. - Sử dụng thêm phím Shift để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang, thẳng đứng. 2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản mà lại rất dẹp theo ý muốn và sự sáng tạo của các em. 3. Thái độ: - Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột (kéo thả chuột). - Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy 7 1. Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại: + Cách chọn màu vẽ và màu nền. + Các bước để vẽ đoạn thẳng. - Kiểm tra vở. 2 2. Giới thiệu bài mới: Ở tiết học trước, ta đã làm quen với cách vẽ đoạn thẳng bằng màu vẽ và màu nền. Buổi 5 3. Các hoạt học hôm nay ta sẽ ôn lại cách động: vẽ đoạn thẳng. a. Hoat đông - Gọi học sinh nêu lại các 1: bước thực hiện vẽ đường thẳng và cách chọn màu vẽ, màu nền. - Hỏi học sinh: + Khi dùng chuột trái để vẽ thì màu nào sẽ được hiển thị ở hình vẽ? + Khi dùng chuột phải để vẽ 20 b. Hoạt động thì màu nào sẽ được hiển thị ở 2: hình vẽ? 3 HĐ của trò - Trả lời. - Lắng nghe. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe – trả lời. - Màu vẽ. - Màu nền. Yêu cầu học sinh dùng công cụ - Học sinh thực đường thẳng để vẽ hình vuông, hành vẽ. thuyền buồm, máy bay, tủ lạnh, đình làng theo mẫu. * Chú ý: - Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tôi lại. - Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift trong khi - Lắng nghe. kéo thả chuột. 4. Củng cố - - Nhận xét ưu, nhược điểm. Dặn dò: - Học lại cách sử dụng cộng cụ tô màu, cách chọn màu vẽ, màu nền. Tuần 26: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015 BÀI 4: TẨY XOÁ HÌNH (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ tẩy xoá hình, tẩy xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng kết hợp phím và chuột 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên trì, chăm chỉ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5 1. Bài cũ: - Khởi động. - Kiểm tra vở. - Hát. 2 2. Giới thiệu Ở tiết học trước, ta đã dùng bài mới: công cụ vẽ đoạn thẳng để một - Lắng nghe. số hình gợi ý. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các em dùng công cụ tẩy xóa để tẩy xóa những hình đã vẽ sai hoặc xóa toàn bộ hình ảnh. 10 3. Các hoạt - Xoá hình là công việc động: không thể thiếu trong quá - Ghi bài. a. Hoat đông trình vẽ hình. Trong phần này - Quan sát thao tác 1: em sẽ được học Tẩy và cách của giáo viên. xoá hình. - Các bước tiến hành tẩy một vùng trên hình: 14 + Chọn công cụ Tẩy trong hộp công cụ - Chú ý: Vùng bị tẩy + Chọn kích thước của tẩy ở sẽ bị chuyển sang màu nền hiện thời. Trong Paint màu nền ban đầu là màu trắng. phía dưới hộp công cụ Ta có thể thay đổi + Nháy hoặc kéo thả chuột màu nền bằng cách trên phần hình cần tẩy. b. Hoạt động nháy nút phải chuột Chọn một phần hình vẽ: 2: và ô màu trong hộp chọn 1 phần hình vẽ để xoá * GV hướng màu. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam dẫn: 3 hay di chuyển hình vẽ đó. Paint có 2 công cụ chọn : a.Công cụ chọn (Selection): công cụ này để chọn 1 phần hình chữ nhật. * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ trong hộp công cụ - Kéo thả chuột từ 1 góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó. Vùng đã chọn được đánh dấu bằng hình chữ nhật có cạnh và hình nét đứt như hình bên. b.Công cụ chọn tự do (Free-From Select): Công cụ này dùng để chọn 1 vùng có hình dạng tuỳ ý. * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ trong hộp công cụ - Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên vùng cần chọn càng tốt. Khi kéo sát có hình dạng như hình bên nhưng khi nhả tay ra ta vùng cũng có hình nét đứt nhưng thực chất là vùng được chọn được chọn có dạng như ta kéo thả chuột. 4. Củng cố - - Nhận xét ưu, nhược điểm. - Lắng nghe. - Tóm lại ý chính của bài. Dặn dò: _______________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015 BÀI 4: TẨY XOÁ HÌNH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết tẩy xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng kết hợp phím và chuột Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên trì, chăm chỉ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy 6 1. Bài cũ: - Gọi học sinh nêu lại: + Các bước xóa hình. + Vùng được tẩy xóa sẽ chuyển sang màu gì? - Nhận xét – ghi điểm. Ở tiết học trước, ta đã 2 2. Giới thiệu bài làm quen với công cụ tẩy, mới: xóa hình ảnh. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các em dùng công cụ tẩy xóa để tẩy xóa một vùng trên hình ảnh hoặc toàn bộ ảnh. 6 3. Các hoạt động: c. Hoạt động 3: - Xoá một vùng trên hình: các bước thực hiện: + Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng chọn cần xoá. + Nhấn phím Delete trên bàn phím hoặc chọn Edit  Clear Selection. * Hướng dẫn thực hành: - TH1: Mở tệp hình có sẵn trong máy để tập xoá 20 d. Hoạt động 4: hình. HĐ của trò - Trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Vùng bị xoá sẽ chuyển sang màu nền. - Khởi động chương trình Paint. - Mở hình ảnh sẵn có để thực hành. - TH2: Mở tệp hình có sẵn trong máy có nhiều - Học sinh thực hành. hình giống nhau, em hãy xoá bớt 1 số hình. - TH3: Dùng các công - Lắng nghe. cụ đã học để vẽ một số Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam hình theo ý thích, sau đó xóa đi. 3 4. Củng cố - Dặn - Quan sát thao tác để dò: kịp thời chỉnh sửa thao tác sai của học sinh. Tóm tắt nội dung bài học. ____________________________________________________________________ Tuần 27: Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015 BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh: Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng chuột. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng sử dụng chuột kết hợp với bàn phím. - Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 7 1. Bài cũ: - Gọi học sinh nêu: + Cách sử dụng công cụ tẩy. + Muốn xóa một vùng trên ảnh, - Trả lời. ta làm thế nào? + Vùng được xóa sẽ hiển thị màu gì? - Nhận xét. - Nhận xét – ghi điểm. 2 2. Giới thiệu bài Ở tiết học trước, ta đã làm quen - Lắng nghe. mới: với công cụ tẩy, xóa hình ảnh. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các cách di chuyển một phần hình ảnh hoặc toàn bộ ảnh. - Đôi khi vẽ hình ta không muốn 5 3. Các hoạt hình vừa vẽ ở vị trí đó nữa mà di động: chuyển đến vị trí thích hợp hơn, - Thảo luận – trả lời. a. Hoạt động 1: không phải vẽ lại, ta làm thế nào? - Di chuyển hình đi - Trên hình vẽ có thể có những nơi khác. phần giống hệt nhau. Để vẽ được Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam b. Hoạt động 2: các phần giống nhau, ta phải lặp lại các thao tác vẽ nhưng rất khó có kết quả như ý muốn, và lại tốn nhiều thời gian. - Vậy làm thế nào? - Paint: giúp ta thực hiện các thao tác ấy một cách đơn giản và nhanh chóng. - Để có thể thực hiện các thao tác ấy trước hết chúng ta phải biết cách chọn phần hình vẽ. Các - Quan sát hình 79, bước thực hiện: SGK, trang 79. + Dùng công cụ chọn 12 c. Hoạt động 3: * Thực hành: hoặc chọn tự do để chọn 1 vùng - Lắng nghe. bao quanh phần hình định di chuyển. - Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới. - Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc. Tập di chuyển các hình có sẵn - Học sinh thực trong máy hành. - Lắng nghe. 3 4. Củng cố Nhắc lại cách di chuyển hình Dặn dò: ảnh. ________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2015 Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam THỰC HÀNH BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng chuột. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5 1. Bài cũ: - Gọi học sinh nêu: Các thao tác để di chuyển hình. - Trả lời. - Nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét. 2. Giới thiệu Ở tiết học trước các em đã biết cách 2 bài mới: di chuyển hình ảnh. Đến tiết này ta sẽ ôn lại các thao tác di chuyển hình. - Lắng nghe. - Gọi học sinh nêu lại các bước di chuyển hình. - Nhắc lại các thao tác di chuyển 7 3. Các hoạt hình. động: - Nhận xét. + Dùng công cụ chọn hoặc a. Hoạt động 1: chọn tự do để chọn 1 vùng bao - Lắng nghe quanh phần hình định di chuyển. + Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới. + Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc. 18 b. Hoạt động Tập di chuyển các hình có sẵn trong 2: máy hoặc các hình học sinh đã vẽ. * Thực hành: - Học sinh thực hành. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 3 4. Củng cố Dặn dò: Nhắc lại cách di chuyển hình ảnh. - Lắng nghe. ____________________________________________________________________ Tuần 28: Thứ hai/ năm ngày 16/19 tháng 3 năm 2015 BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG (Tiết 1+2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong một phía. 2. Kĩ năng: Phát huy tính độc lập, tư duy logic. 3. Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5 1. Bài cũ: - Khởi động. - Kiểm tra vở. - Hát. 2 2. Giới Ta đã làm quen với các công cụ thiệu bài vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn - Lắng nghe. mới: các em vẽ đường cong. 3. Các hoạt - Chọn công cụ Đường cong động: trong hộp công cụ. 10 a. Hoạt - Chọn màu vẽ, nét vẽ. động 1: - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến * Các - Ghi bài. điểm cuối của đường cong. Một bước thực đoạn thẳng được tạo ra. hiện: - Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam * Lưu ý: ta chỉ điều chỉnh một đường cong được 2 lần mà thôi. Vẽ con cá theo các bước: 30 3 - Chọn công cụ và vẽ 1 b. Hoạt đường cong. động 2: * Thực - Vẽ đường cong thứ 2 có hướng hành vẽ cong ngược với đường cong thứ con cá: nhất. - Học sinh thực hành. - Khởi động chương trình Paint để thực hành. - Kết quả làm việc. - Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt cá. sau đó tô màu. - Nhắc lại cách vẽ đường cong. - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dùng công cụ đường cong để - Dặn dò: vẽ các hình dạng theo ý thích. ____________________________________________________________________ Tuần 29: Thứ hai / năm ngày 23/26 tháng 3 năm 2015 BÀI 7 : SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (TIẾT 1+2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy 1 màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác. - Học sinh làm quen với cách đổ màu và lấy màu. 2. Kĩ năng: - Phát huy tính độc lập, tư duy logic. - Tạo cho các em vẽ đẹp 3. Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam TIẾT 1 2p I.Ổn định tổ chức: 5p II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu: + Các bước vẽ 1 đường cong? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 35p Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách sao chéo màu từ mẫu màu có sẵn. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: * Các bước thực hiện: - Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ. - Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép. - Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu - HS trả lời -1 HS nhận xét câu trả lời - Lắng nghe. - Ghi bài. - Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép. b. Hoạt động 2: * Thực hành: Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu ngôi nhà: . Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam TIẾT 2 : THỰC HÀNH - Ghi bài. c. Hoạt động 3: * Nhắc lại các bước sao chép màu từ màu sẵn có: - Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ. - Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép. 25p - Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu 3p - Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép. d. Hoạt động 4: - Học sinh thực hành. * Thực hành: Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu các hình ảnh theo mẫu như hình bên dưới: IV. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài. - Lắng nghe - Chú ý: Thao tác viết hoa. - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào. ____________________________________________________________________ Tuần 30: Thứ hai / năm ngày 29/2 tháng 3/4 năm 2015 BÀI 1 BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO (TIẾT 1+2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo). - Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo. - Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word. - Học sinh biết gõ chữ thường không dấu. 3. Thái độ: - Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn. - Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy. B. Chuẩn bị: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy TIẾT 1 2p I.Ổn định tổ chức: 5p II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu: + Các bước sao chép từ một hình có sẵn? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong chương này các em sẽ học soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo Word. - Word là phần mềm soạn thảo được dùng phổ biến tại Việt Nam. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: * Giáo viên đặt vấn đề: 35p - Các em đã soạn thảo bao giờ chưa? Hằng ngày, các em chép bài trên lớp, làm bài tập ở nhà, viết báo tường, viết thư cho bạn,... Như thế là các em đã soạn thảo văn bản rồi! - Em có bao giờ sử dụng bàn phím để gõ chữ không? Nếu có, đó chính là thao tác soạn thảo trên máy tính. Bây giờ các em sẽ tập soạn thảo văn bản chữ Việt trên máy tính. - Vậy làm thế nào để ta có thể soạn thảo được? - Vậy mở Word như thế nào? b. Hoạt động 2: * Cách mở (khởi động) word: - Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp) lên Hoạt động của trò - HS trả lời -1 HS nhận xét câu trả lời - Lắng nghe. - Một vài học sinh trả lời. - Một vài học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm – trả lời: phải mở Word. - Lắng nghe - ghi bài. biểu tượng trên màn hình nền. - Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. - Học sinh nhắc lại: gõ các Nội dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong chữ hay kí hiệu từ bàn phím. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam vùng này. * Để soạn thảo, ta phải làm thế nào? - Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím. - Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp nháy, đó là con trỏ soạn thảo. - Lắng nghe. (Khi gõ phím chữ hoặc kí hiệu tương ứng - Thảo luận nhóm – trả lời. sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.) c. Hoạt động 3: - Lắng nghe. - Soạn thảo trên máy tính có khác gì so với soạn thảo văn bản thông thường ta vẫn làm như viết thư, viết bài không? - Trong một đoạn văn bản, word tự động - Lắng nghe – ghi bài. xuống dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề phải, không còn chỗ cho chữ mới được gõ vào. TIẾT 2 d. Hoạt động 4: * Các phím sau đây có vai trò đặc biệt trong soạn thảo: - Phím Enter để xuống dòng và bắt đầu - Thực hành heo bài tập mẫu. 25p một đoạn văn bản mới. - Nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản: sang phải (), sang trái (), lên trên (), xuống dưới (). - Lắng nghe * Chú ý: Ta có thể di chuyển và nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bất kì trong văn bản. 4. Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai. IV. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài. 3p - Chú ý: Thao tác viết hoa. - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào. ____________________________________________________________________ Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Tuần 31: Thứ hai / năm ngày 6/9 tháng 4 năm 2015 BÀI 2: CHỮ HOA (TIẾT 1 + 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa. - Học sinh biết cách sử dụng phím xóa Backspace, phím Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím mũi tên để sữa những chỗ gõ sai. - Học sinh biết cách khôi phục lại khi xóa nhằm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word. - Học sinh biết gõ chữ hoa không dấu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học hơn. - Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 2p I.Ổn định tổ chức: 5p II. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các phím có vai trò đặc biệt - Trả lời. trong soạn thảo. - 2 cách: dùng 4 phím mũi - Có mấy cách di chuyển chuột. tên hoặc dùng chuột. - Lắng nghe. 25p III. Bài mới: Hôm nay, các em sẽ làm quen với một số phím có vai trò đặc biệt trong soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo Word. Hoạt động 1: * Hỏi học sinh: - Có thường viết chữ hoa không? - Có. - Thường viết trong những trường hợp - Tên bài học, danh từ riêng. nào? - Thảo luận – trả lời. - Cách viết hoa trên máy vi tính? - Viết hoa chữ đầu. - Quy tắc viết hoa của danh từ riêng. - Chữ thường. - Lúc em gõ các phím trên bàn phím thì kết quả em sẽ được chữ gì? Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Hoạt động 2: * Giới thiệu phím Caps Lock: Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía trên bên phải bàn phím. Khi em nhấn vào phím Caps Lock trên bàn phím thì đèn này sẽ bật. Lúc đó tất cả các kí tự trên bàn phím em gõ được sẽ là chữ hoa. Nhấn phím Caps Lock lại một lần nữa để bỏ viết hoa. * Giới thiệu phím Shift. - Cũng giống như phím Caps Lock, phím Shift có rất nhiều chức năng. Một trong những chức năng là dùng để viết hoa. - Để viết hoa bằng phím Shift, ta phải bấm đồng thời 2 phím: phím Shift + phím cần viết hoa. - Ví dụ: Để có chữ A, ta ấn phím Shift với chữ a? - Để có chữ B, C, D E ta viết như thế nào? * Chú ý: Mỗi lần sử dụng phím Shift ta chỉ viết được duy nhất một kí tự hoa mà thôi. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai. TIẾT 2 35p Hoạt động 4: * Yêu cầu học sinh: - Gõ phím “hai chấm, dấu nháy kép" từ bàn phím. - Thế thì khi gõ phím dấu hai chấm, ta sẽ được dấu gì? - Thế thì khi gõ phím dấu nháy kép, ta sẽ được dấu gì? - Vậy làm thế nào để ta gõ được các phím đó. Trên bàn phím có nhiều phím có 2 kí tự. Nếu ta gõ bình thường thì kí tự phía dưới sẽ được hiển thị trên mà hình. Nếu ta kết hợp phím Shift với phím có 2 kí tự thì kí tự phía trên sẽ được hiển thị trên màn hình. Ví dụ: - Thực hành heo bài tập mẫu. - Lắng nghe - Phím Shift + A, B, C, D, E - Học sinh thực hành. - Không được. - Dấu chấm phẩy (;). - Dấu nháy đơn (‘). - Thảo luận – trả lời. - Nhắc lại kết quả. - Dấu “=” - Dấu “+” Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam - Không giữ phím Shift, gõ phím bàn phím, ta sẽ được dấu “=”. 3p trên - Nhấn giữ phím Shift, gõ phím trên bàn phím, ta sẽ được dấu “+”. Hoạt động 5: - Khi ta đang soạn thảo văn bản, bỗng dưng có một hoặc nhiều chỗ sai lỗi chính tả thì ta phải làm sao? - Vậy phải sửa bằng cách nào? - Thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 phím có chức năng sửa đó là phím Backspace và phím Delete. Yêu cầu học sinh tìm 2 phím đó trên bàn phím. + Phím Backspace dùng để xóa chữ bên trái con trỏ soạn thảo. + Phím Delete dùng để xóa chữ bên phải con trỏ soạn thảo. * Ví dụ: Có từ “Ban mai” nhưng gõ nhằm thành “Bon mai”. Ta sửa như sau: - Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ “n” thì khi nhấn phím Backspace kí tự nào sẽ mất ? - Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ “n” thì khi nhấn phím Delete kí tự nào sẽ mất ? * Chú ý: Nếu xóa nhằm một chữ, hãy nháy chuột vào nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z, chữ bị xóa sẽ hiện lại trên màn hình. Hoạt động 6: Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai. IV. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài. - Chú ý: Thao tác viết hoa. - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Tuần 32: Thứ hai/ năm ngày 13/16 tháng 4 năm 2015 BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ (TIẾT 1 + 2) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt. - Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey. - Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ. 2. Kĩ năng: - Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay. - Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. C.Hoạt động dạy học: TL 2p 5p Hoạt động của thầy TIẾT 1 I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì? - Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. - Nhận xét – ghi điểm 25p III. Bài mới: Ta đã biết được một số phím đặc biệt trên bàn phím rồi. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ có mang dấu chưa có dấu thanh. a. Hoạt động 1: * Yêu cầu học sinh: - Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ đặc trưng của tiếng Việt như â, ư.. - Tiếp tục tìm hiểu và liệt kê các chữ khác của tiếng Việt không thể gõ được từ bàn phím. Hoạt động của trò - Là phần mềm Word. - Nhắp 2 lần chuột lên biều tượng của Word trên màn hình. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh không tìm thấy. - Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam * Kết luận: Bàn phím máy tính được chuẩn hóa và chế tạo không phải cho mục đích gõ chữ Việt vì không có đủ phím cho các nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh. Vì vậy muốn gõ được chữ Việt cần có phần mềm hỗ trợ. Nhờ có phần mềm đó ta có thể gõ đựơc chữ Việt bằng cách gõ một phím kí tự và một phím số. - HS lên bảng liệt kê các từ không thể gõ từ bàn phím. b. Hoạt động 2: * Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ em gõ theo quy tắc ở bảng sau: Để có chữ Em gõ ă a8 â a6 ê e6 ô o6 ơ o7 ư u7 đ d9 Ví dụ: Để gõ hai chữ: Đêm trăng, em gõ như sau: D9e6m tra8ng - Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: Xôn xao, Lên nương, Âu Cơ, Thăng Long, Cô tiên, Đi chơi. - Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê trước đó. - ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ - Ghi vở. - Xem – ghi ví dụ. - 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết bảng con. - Ghi vở. - Thực hành viết – viết vào vở. - Lắng nghe. - ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ - Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ - Ghi vở những từ liệt kê. - Ghi vở. TIẾT 2 35p c. Hoạt động 3: * Yêu cầu học sinh: - Học sinh nhắc lại các từ không có dấu thanh đã học ở bài trước. - HS lên bảng viết lại các từ ấy bằng chữ hoa. - Nhắc học sinh viết ở một phần phía bên trái vở. d. Hoạt động 4: * Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ em cũng gõ chữ hoa theo quy tắc tương tự - Xem – ghi ví dụ. - Lần lượt 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết bảng con. - Ghi vở. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 3p như bài trước. - Học sinh thực hành. Để có chữ Em gõ Ă A8  A6 Ê E6 Ô O6 Ơ O7 Ư U7 Đ D9 Ví dụ: Để gõ chữ MƯA XUÂN em gõ như sau: MU7A XUA6N - Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: XÔN XAO, LÊN NƯƠNG, ÂU CƠ, THĂNG LONG, CÔ TIÊN, ĐI CHƠI. e. Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách bỏ dấu. - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào. ____________________________________________________________________ Tuần 33: Thứ hai/ năm ngày 20/23 tháng 4 năm 2015 BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG (TIẾT 1 + 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã. - Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey. 2. Kĩ năng: - Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay. - Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL 2p 5p Hoạt động của thầy TIẾT 1 I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì? - Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. - Nhận xét – ghi điểm 25p III. Bài mới: Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng Việt là ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ đã học ở những tiết trước, ta vẫn còn các từ có mang dấu như: cộng, hoà, cá,... cũng phải dùng phần mềm gõ chữ Việt. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng. 1. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: * Yêu cầu học sinh: - Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng. - Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của tiếng Việt có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng. b. Hoạt động 2: * Gõ các dấu “ sắc, huyền, nặng” Muốn gõ các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng, em gõ theo quy tắc sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu sau” có nghĩa là: gõ hết các chữ trong từ và gõ dấu ở cuối mỗi từ. Để có dấu Em gõ số Sắc (/) 1 Huyền (\) 2 Nặng (.) 5 Hoạt động của trò - Là phần mềm Word. - Nhắp 2 lần chuột lên biều tượng của Word trên màn hình. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh không tìm thấy. - Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê. - Ghi vở. - Xem – ghi ví dụ. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Ví dụ: Em gõ Kết quả Hoc5 bai2 Học bài Lan2 gio1 mat1 làn gió mát Va6ng2 tra8ng Vầng trăng - Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê trước đó. * Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: - Nắng chiều Na8ng3 chie6u2 - Đàn cò trắng D9an2 co2 tra8ng1 - Tiếng trống trường Tie6ng1 tro61ng tru7o7ng2 - Chú bộ đội Chu1 bo65 d9o6i5 - Chị em cấy lúa Chi5 em cay61 lua1 - Em có áo mới Em co1 ao1 mo7i1 - Chị Hằng Chi5 Ha8ng2 - Học bài Hoc5 bai2 - Mặt trời Ma8t5 tro7i2 - Bác thợ điện Bac1 tho75 d9ie6n5 35p TIẾT 2 a. Hoạt động 3: * Yêu cầu học sinh: - Nhắc lại các phím dùng để viết hoa. - Nhắc lại các phím xóa. - Nhắc lại các chữ có dấu và các dấu đã được học. b. Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai. 3p IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách bỏ dấu sắc, huyền, nặng. - Xem lại các bài đã học về viết hoa, xóa từ, cách gõ dấu đã được học để chuẩn bị - 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết bảng con. - Ghi vở. - Thực hành viết – viết vào vở. - Lắng nghe. - Caps Lock, Shift. - Backspace, Delete. - ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ, dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. - Thực hành. Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam thực hành ở tiết tới. - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào. ____________________________________________________________________ [...]... Tuần 14: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 20 14 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (Tiết 1) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam 2 Kĩ năng: Di chuyển đến đúng vị trí Nháy chuột nhanh và chính xác Phát triển tư duy logic 3 Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy,... phím trên hàng phím cơ sở 3 Thái độ: Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II Đồ dùng - Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: Em hãy nêu các đặt tay trên hàng... II Đáp án Câu 1 (2 điểm): - 4 bộ phận cơ bản nhất của một máy tính để bàn là: + Chuột Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam + Bàn phím + Màn hình + Thân máy - Vai trò của máy tính: Máy tính giúp em học tập, làm việc, giải trí và liên lạc với bạn bè Câu 2 (3 điểm): - Các dạng thông tin thường gặp là: + Thông tin dạng văn bản + Thông tin dạng âm thanh + Thông tin dạng... hữu ích của máy tính Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người II Đồ dùng Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống Học sinh: SGK, vở ghi,… III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ Có mấy thao tác sử dụng chuột?... Tuần 13: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 20 14 BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (Tiết 1) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột 2 Kĩ năng: Di chuyển đến đúng vị trí Nháy chuột nhanh và đúng vị trí Phát triển tư duy logic 3 Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots Học sinh: SGK, vở ghi,… III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ 2 Bài mới Hoạt... Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ 2 Bài mới Hoạt động của GV 3 Tập gõ với phần mềm Mario - Giới thiệu cách chọn bài học luyện gõ các phím ở hàng phím trên B1: Nháy chuột tại mục Lessons...Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016*** GV: Phạm Hoàng Nam II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột máy tính Học sinh: SGK, vở ghi,… III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách cầm chuột? 2 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 sử dụng chuột... Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 20 14 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (Tiết 2) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột nhanh và chính xác 2 Kĩ năng: Thực hành di chuyển đến đúng vị trí Thực hành nháy chuột nhanh và chính xác Phát triển tư duy logic 3 Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks Học sinh: SGK, vở ghi,…... gõ các phím trên hàng phím cơ sở 3 Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II Đồ dùng - Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: 2 Bài mới: Hoạt động của GV * Đặt vấn đề: Hiện nay rất nhiều người sử dụng máy tính nhưng lại không... sở bằng phần mềm gõ 10 ngón MARIO 3 Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phóng máy, bàn phím máy tính để học sinh luyện tập Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ 2 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 Tập gõ với phần mềm MARIO - Giải thích màn hình chính ... tính cẩn thận, tư sáng tạo, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016***... Hào hứng, thích thú học tập II Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks Học sinh: SGK, ghi,… III Các hoạt động dạy học Trường Tiểu học Giáo Liêm *** Năm học: 2015 – 2016***... thận, tư sáng tạo, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, tranh, ảnh cho học sinh tô màu - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức III Các hoạt động dạy học: TG Nội

Ngày đăng: 01/10/2015, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản.

  • - Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực.

  • 1. Khởi động paint:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan