Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
361 KB
Nội dung
Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- Ngày soạn: 3/9 Ngày giảng: 6/9: Chiều: (8A) Sáng 7/9: (K 6; K 7) Chiều 9/9: (8B); Chiều 10/9: (9A) Chiều 11/9: (9B). Tuần 5 - Tiết:1 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TINHỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ THÔNG TIN VÀ TINHỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm bắt khái niệm thông tin, vai trò của thông tin. - Biết được hoạt động thông tin của con người. 2. Kỹ năng: - Các em nhận biết thông tin xung quanh trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày. - Cách xử lý thông tin trong thực tiễn. 3. Thái độ: - Hào hứng ham thích tìm hiểu môn tinhọc và máy tính điện tử. II. Chuẩn bị : - GV: SGK; SBT - HS: SGK; SBT III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 8B – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 7B – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 6B – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 6A – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 7A – Sĩ số: --------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 1 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- - Lớp 9A – Sĩ số: --------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 9B – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- 2. Các hoạt động dạy và học : - Các em đã nhìn thấy máy tính đã được tiếp xúc với máy tính bao giờ chưa? - Các em có biết máy tính dùng để làm gì? nó hỗ trợ những gì cho con người - Tại sao người ta lại làm ra máy tính? máy tính cấu tạo như thế nào? nó hoạt động ra sao? - Chúng ta đi vào học môn tinhọc để tìm hiểu các vấn đề này 3. Bài mới : - Hôm nay cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu bài đầu tiên của tin học: - Hàng ngày các em có hay nói đến từ thông tin không. Khi chúng ta xem ti vi, sách báo cho ta các thông tin. Vậy thông tin nghĩa là gì? cô trò chúng ta đi vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: (Học sinh đọc bài) ? Lấy ví dụ về thông tin mà các em biết. (Tiếng trống trường, Tấm biển chỉ đường, Đèn tín hiệu xanh đỏ) ? Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ thực tiễn. 1. Thông tin là gì ? - Khái niệm: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện .) và về chính con người. Ví dụ: Tấm biển chỉ, đèn tín hiệu xanh đỏ, tiếng trống trường . ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 2 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- Hoạt động 2: (Học sinh đọc bài) ? Hoạt động thông tin là gì. ? Ví dụ - Lấy ví dụ. Bài 1.21 (SBT) 2. Hoạt động thông tin của con người: - Khái niệm: là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin. - Thông tin vào: Là thông tin trước xử lí - Thông tin ra: Là thông tin sau xử lí *Cho bài tập: Bài 1: Thông tin có thể giúp con người: a, Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn; b, Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh; c, Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới, d, Tất cả các khẳng định trên đều đúng. Hãy chọn phương án đúng. (câu d) Bài 2: Hãy điền cụm từ Thế giới, đem lại vào những vị trí còn thiếu. Thông tin là những gì .(Đem lại) sự hiểu biết về .(Thế giới) .xung quanh về chính con người. 4. Củng cố: * Nhắc lại khái niệm thông tin? Lấy ví dụ minh hoạ. * Nhắc lại Hoạt động thông tin của con người. 5. Dặn Dò: - Học theo sách và tự trả lời câu hỏi 1,2 - Làm bài tập 1.1 – 1.2 (SBT) -------------------***------------***-------------------***---------------------------- ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 3 Thông tin vào Xử lý Thông tin ra Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- Ngày soạn: 3/9 Ngày giảng: 6/9: Chiều: (8A) Sáng 8/9: (K 6; K 7) Chiều 9/9: (8B); Chiều 10/9: (9A) Chiều 11/9: (9B). Tuần 5 - Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TINHỌC (tiếp) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hoạt động thông tin của con người là nhờ các giác quan và bộ não. + Giới hạn của các giác quan và máy tính không chỉ giúp con người trong việc tính toán mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác. 2. Kỹ năng: - Thông qua bài học vận dụng thực tiễn các giác quan và bộ não - So sánh được việc giác quan con người và sự trợ giúp của máy tính. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, hợp tác xây dựng bài. II- Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT - HS: SGK, SBT III- Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 8B – Sĩ số: --------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 7B – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 6B – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 6A – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 7A – Sĩ số: ---------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 9A – Sĩ số: --------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 4 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- - Lớp 9B – Sĩ số: --------------------------------------------------------------------------------------- 2. Kiểm tra: - Thông tin là gì? Nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin - Hoạt động thông tin của con người là gì? Vai trò quan nhất trong hoạt động thông tin là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung baì học Hoạt động 3: -?Hoạt động thông tin của con người là nhờ gì - Nhờ các giác quan và bộ não - Nhìn tấm biển chỉ dẫn là tiếp nhân thông tin bằng thị giác. xử lý để đi dúng đường là não. - Tiếng còi xe là tiếp nhận thông tin bằng thính giác. ? mắt thường không nhìn thấy vi khuẩn ? Mắt thường có thể nhìn thấy những vật quá xa không - Ngày nay công nghệ thông tin phát triển con ngưòi ứng dụng công nghệ thông tin vào rất nhiều lĩnh vực. Đó là những lĩnh vực nào? - Lĩnh vực y học, khoa học . - Yêu cầu học sinh lấy thêm nhiều ví dụ khác nữa. 3. Hoạt động thông tin và tinhọc - Hoạt động thông tin của con ngưòi là nhờ vào các giác quan ( thính giác, vị giác .). Và bộ não giúp con người xử lí, biến đổi đồng thời là nơi lưu trữ thông tin. - Khả năng giác quan và bộ não con người có giới hạn. 4. Củng cố: * Nêu ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. 5. Bài tập: * Làm bài tập trên lớp: 1.18, (SBT) ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 5 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- * Làm bài tập về nhà: 1.3 - 1.25 (SBT) ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/9 Ngày giảng: 13/9: Chiều: (8A; 8B) Sáng 14/9: (K 6; K 7) Chiều 18/9: (9B; 9A). Tuần 6 – Tiết 3: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu : 1. kiến thức: - Nắm bắt được các dạng thông tin cơ bản. - Biểu diễn thông tin? vai trò của biểu diễn thông tin. 2. Kỹ năng: - Thông qua bài học phân biệt được các dạng thông tin trong thực tiễn. - Vận dụng xử lý thông tin trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái đô: - Nghiêm túc hợp tác xây dựng bài. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, SBT - HS: SGK. SBT III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : - Lớp 8A – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 8B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 7A – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 7B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 6B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 6A - Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 6 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- - Lớp 9B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 9A – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ 2. Kiểm tra: - Thông tin là gì? Lấy ví dụ minh hoạ. Hãy nêu một vài ví dụ về những thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan khác nhau. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Học sinh đọc bài ?Lấy ví dụ về dạng văn bản: ( Giáo án, sách, vở, báo trí .) ?Lấy ví dụ về hình ảnh:( Qua tivi, qua các bức tranh .) ?Lấy ví dụ về âm thanh:(qua đài, máy nghe nhạc, tivi .) Các dạng thông tin cơ bản: a, Dạng văn bản: - Là những gì được ghi lại bằng các chữ; con số; hay ký hiệu trên sách vở, báo trí .là thông văn bản. b, Dạng hình ảnh: - Những hình vẽ trên sách báo, hình ảnh trên phim .cho ta thông tin dạng hình ảnh. c. Dạng âm thanh: - Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng trống, tiếng còi . là thông tin dạng âm thanh. Hoạt động 2: Học sinh đọc bài ?Thế nào là biểu diễn thông tin ?Ngoài ba dạng trên còn có các dạng khác không ? học sinh lấy ví dụ: ( Người câm dùng hành động cử chỉ nét mặt, Mật mã thông qua tiếng gõ, tiếng còi xe cho em biết để tránh nguy hiểm .) ? Vai trò của biểu diễn thông tin. - ( Học sinh đọc bài.) ?Lấy ví dụ: (Nhìn tấm ảnh. hoặc nghe người khác mô tả về một người bạn chưa quen, giúp em hình dung ra bạn ấy, Tấm bia tiến sĩ ở văn miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta thông 2 Biểu diễn thông tin: - K/n: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. Ví dụ: Người câm, tiếng còi xe . * Vai trò biểu diễn thông tin: -Biểu diễn thông tin có vai trò rất quan trọng đối với việc tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 7 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- tin về các sự kiện và con người cách xa hàng trăm năm, Trong hang động người xưa vẽ các hình vẽ lên cho ta biết phần nào về cuộc sống của người cổ đại ) thông tin. 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học được. 5. Dặn Dò: - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Làm bài tập 1.26 đến 1.41 SBT - Nắm các kiến thức đã học, tự lấy ví dụ về các kiến thức đó. ---------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/9 Ngày giảng: 13/9: Chiều: (K 8) Sáng 15/9: (K 6; K 7) Chiều 18/9: (K 9). Tuần 6 - Tiết 4: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được cách biểu diễn thông tin trong máy tính như thế nào? 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng liên hệ cách biểu diễn thông tin trong máy tính giống như đóng mở của mạch điện trong thực tiễn. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, phát huy tính tích cực tư duy của học sinh. II. Chuẩn bị: - SGK, SBT III. Các hoạt động dạy và học: ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 8 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- 1. Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 8B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 7A – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 7B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 6B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 6A - Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 9B – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ - Lớp 9A – Sĩ số: ------------------------------------------------------------------------------------ 2.Kiểm tra: - Nêu ba dạng thông tin cơ bản? Lấy ví dụ? - Khái niệm về biểu diễn thông tin? Nêu ví dụ ngoài ba cách trên, thông tin còn có thể biểu bằng nhiều cách khác.? - Nêu vai trò của biểu diễn thông tin? Lấy ví dụ? 3. Bài mới : Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Học sinh đọc bài ? Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng nào. - Dưới dạng dãy bít gồm ký hiệu 0 và 1. - Hai ký hiệu 0 và 1 tương ứng với hai trạng thái đóng hay ngắt mạch - Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ bao gồm hai ký hiệu 0 và 1 gọi là dãy nhị phân. -Hoạt động thông tin máy tính có bộ phận đảm nhận hai quá trình sau: ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 9 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái ------------------------***--------------***--------------------***------------------- điện. Ví dụ: - Khoá 1 bật và khoá 2 bật: Thì cả 2 đèn đều sáng. - Khoá 1 tắt, khoá 2 bật: Thì đèn B sáng. - Khoá 1 mở khoá 2 tắt: Thì đèn A sáng. - Khoá 1 tắt, khoá 2 tắt: Thì cả 2 đèn không sáng. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK + Biến đổi thông tin đưa vào máy thành dãy bít. + Biến đổi thông tin được lưu trữ dưới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc: văn bản, âm thanh, hình ảnh. 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học. 5. Dặn Dò: - Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới làm bài tập: 1.33 đến 1.40 SBT. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 17/9 Ngày giảng: 20/9: Chiều: (8A; 8B) ------------------------***--------------***--------------------***------------------- GiáoÁn Môn TinHọc – GV: Hoàng Thị Lan 10 - + Đèn B Đèn A Khoá 2 Khoá 1 [...]... hàng phím cơ sở; Học sinh đọc bài; - Hướng dẫn học sinh gõ các phím trên hàng phím cơ sở theo mẫu Học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh gõ các phím hàng trên theo mẫu Học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh gõ các phím hàng dưới theo mẫu Học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng trên theo mẫu Học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh gõ các phím ở hàng số theo mẫu Học sinh đọc bài... Môn Tin Học – GV: Hoàng Thị Lan 20 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái *** *** *** - - Học sinh đọc bài ? cách bật máy như thế nào.(Bật công tắc màn hình và thân máy tính) Học sinh đọc bài ? Nêu các vùng bàn phím.(nhóm phím chữ cái, các phím số, các phím chức năng,ổ hợp phím) GV Giới thiệu và bật Notepad làm thực hành gõ phím cho học sinh quan sát 4./ Tắt máy tính: Học. .. hoạt động dạy và học: 1 Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: Lớp 8B – Sĩ số: *** *** *** - GiáoÁn Môn Tin Học – GV: Hoàng Thị Lan 28 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái *** *** *** - Lớp 7A – Sĩ số: Lớp 7B – Sĩ số: ... GiáoÁn Môn Tin Học – GV: Hoàng Thị Lan 12 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái *** *** *** - ? Ví dụ thực hiện tự động hóa các việc văn phòng (để soạn thảo, trình bày và in ấn văn bản như các công văn, thư mời ) ? ví dụ hỗ trợ công tác quản lý (quản lý thông tin về nhân sự; thông tin về sản xuất kinh doanh; quản lý về thành tích học tập ) ? ví dụ công cụ học tập và giải... Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành làm quen với máy tính có ý thức bảo vệ máy II Chuẩn bị: 1 Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: Lớp 8B – Sĩ số: *** *** *** - GiáoÁn Môn Tin Học – GV: Hoàng Thị Lan 19 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái *** *** *** - Lớp 7A... hoạt động dạy và học: 1 Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: Lớp 8B – Sĩ số: Lớp 7A – Sĩ số: Lớp 7B – Sĩ số: Lớp 6B – Sĩ số: Lớp 6A - Sĩ số: Lớp 9B – Sĩ số:... hoạt động dạy và học: 1 Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: Lớp 8B – Sĩ số: Lớp 7A – Sĩ số: Lớp 7B – Sĩ số: Lớp 6B – Sĩ số: Lớp 6A - Sĩ số: Lớp 9B – Sĩ số:... Hoạt dộng dạy và học: 1 Ổn định: - Lớp 8A – Sĩ số: Lớp 8B – Sĩ số: Lớp 7A – Sĩ số: Lớp 7B – Sĩ số: Lớp 6B – Sĩ số: Lớp 6A - Sĩ số: Lớp 9B – Sĩ số:... - GiáoÁn Môn Tin Học – GV: Hoàng Thị Lan 26 Trường THCS Âu Lâu - TP Yên Bái *** *** *** - - Lớp 6A - Sĩ số: ………………………………………………………………………… - Lớp 9B – Sĩ số: ………………………………………………………………………… - Lớp 9A – Sĩ số: ………………………………………………………………………… 2 Kiểm tra: - Nêu 5 mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skiils? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1:... Thị Lan 15 Hoạt động của thầy Nội dung bài học Hoạt động 1: 1/ Mô hình quá trình ?ví dụ quá trình ba bướcTrường THCS Âu bước: TP Yên Bái trong thực ba Lâu tiễn hàng *** *** *** ngày.(Giặt quần áo, pha trà mời khách, ) Nhập Xuất Xử (Input (outp ) lý ut) - Nhập thông tin hay thông tin vào (Input) là các dạng thông tin hình ảnh, văn bản, âm thanh - Xử lý: thông tin được . thông tin được gọi là hoạt động thông tin. - Thông tin vào: Là thông tin trước xử lí - Thông tin ra: Là thông tin sau xử lí *Cho bài tập: Bài 1: Thông tin. ĐIỆN TỬ THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm bắt khái niệm thông tin, vai trò của thông tin. - Biết được hoạt động thông tin của con người.