giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

36 312 0
giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Buổi sáng Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần thực hiện. ******************************** Tiết 2: Tiếng anh (GV chuyên soạn và giảng) ********************************** Tiết 3: Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I. - HS khá, giỏi đọc tơng đối lu loát, diễm cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Giáo dục HS có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc HS: SGK Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. + Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV ghi điểm. c. Bài tập Lập bảng thống kê theo mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều? - Nêu tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của từng bài tập đọc? - Hát. - 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS hoạt theo nhóm 115 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết ôn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. Tên bài Tác giả ND chính Nhân vật Ông trạng thả diều . Trinh Đờng . Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. . Nguyễn Hiền . *Phần điều chỉnh, bổ sung: . . . *************************************** Tiết 4: Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản. - HS làm đợc các bài tập 1, 2. - HS khá, gỏi làm đợc tất cả các bài tập trong tiết học. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn: Dấu hiệu chia hết cho 9 - Nêu các số chia hết cho 9? - Nêu các số không chia hết cho 9? - Tính tổng các chữ số rồi chia cho 9. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Hát. - Số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481, . - Số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244,7561 - HS tính. - Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số 116 - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm nh thế nào? - Những số nào chia hết cho 9? - Những số nào không chia hết cho 9? *Kết luận SGK. c. Thực hành Bài 1/97 - Trong các số sau, số nào chia hết cho9? - Nhóm báo cáo. - Nhận xét. Bài 2/97 - Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Nhận xét Bài 3/97 (HS KG). - Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9. - Nhận xét Bài 4/97: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để đợc số chia hết cho 9: - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau. chia hết cho 9. - Tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. - 1, 2 HS đọc. - HS nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385. - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853. - HS làm bảng con. - VD: 450; 324, 909, 207 - HS làm theo nhóm đội 315 ; 135 ; 225 *Phần điều chỉnh, bổ sung: ************************************* Buổi chiều 117 TiÕt 1: §Þa lÝ KiÓm tra ®Þnh k× cuèi häc k× I ( Nhµ trêng ra ®Ò) TiÕt 2: To¸n* 118 Ôn tập: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính dấu hiệu chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 Vào làm bài tập. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Nộ dung bài tập. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn là bài tập. Bài 1: ? Nêu y/c? ? Nêu cách làm bài? Bài 2: ? Nêu y/c? ? Nêu cách thực hiện? => Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. Bài 3: ? Nêu y/c? - GV nhậnh xét Bài 4: ? Nêu y/c? Gợi ý h/s thử, chọn 4. Củng cố: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS làm VBT - Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. - Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. 531, 918, 729. - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng 315, 135, 225 - Làm vào vở, đọc BT *Phần điều chỉnh, bổ sung: **************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu* 119 Ôn tập: Câu kể Ai làm gì? I. Mục đích yêu cầu: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết. - Giáo dục HS có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài tập HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn làm bài tập - Hát. Bài 1 . - GV và HS phân tích , làm mẫu câu 2 - 2 HS nối tiếp đọc y/c của bài tập 1. Câu 2. Ngời lớn đánh trâu ra cày. 3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. 5. Các bà mẹ tra ngô. 6.Các em bé ngủ khì trên lng mẹ. 7. Lũ chó sủa om cả rừng. TN chỉ HĐ đánh trâu ra cày bắc bếp thổi cơm nhặt cỏ đốt lá tra ngô ngủ khì trên . sủa om cả rừng TN chỉ ngời .vật HĐ ngời lớn mấy chú bé các cụ già các bà mẹ các em bé lũ chó Bài 2 Câu 2.Ngời lớn .cày. 3.Các cụ già .lá. 4. Mấy chú bé .cơm. 5. Các bà mẹ .ngô. 6.Các em bé ngủ .mẹ. 7. Lũ chó .rừng. CH cho TN chỉ HĐ Ngời lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Mấy chú bé làm gì? Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm gì? Lũ chó làm gì? CH cho TN chỉ ngời hoặc HĐ Ai đánh trâu ra cày? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm? Ai tra ngô? Ai ngủ khì trên lng mẹ? Con gì sủa om cả rừng? - GV tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thờng có 2 bộ phận . BP thứ nhất trả lời câu hỏi ( cái gì, con gì) gọi là CN. Bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ? gọi là VN. - ? câu kể Ai làm gì ? thờng gồm những bộ phận nào? Bài3: ? Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng. Câu1: Cha tôi/ làm cho chúng tôichiếc chổi .sân. CN VN 120 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết ôn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Câu2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để .sau. CN VN Câu3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành . khẩu. CN VN *Phần điều chỉnh, bổ sung: ******************************************************************** Buổi sáng Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm đợc các bài tập 1, 2. - HS khá, giỏi làm đợc tất cả các bài tập trong tiết học. - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Kiểm tra VBT 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động1: Dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ số chia hết cho 3? - Số không chia hết cho 3? - Tính tổng các chữ số chia hết cho 3? - Nhận xét gì về các số chia hết cho 3? - Những số nào chia hết cho 3? Những số nào không chia hết cho 3? c. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/97 (Miệng) - Trong các số, số nào chia hết cho 3? - Hát. 3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4; 4 : 3 = 1 d 1; 383 : 3 = 127 d 2; . - HS tính. - Các số chia hết cho 3 thì tổng chia hết cho 3. - HS nêu (kết luận SGK). 121 Bài 2/97 - Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 3/97 (HS KG) - Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3 - GV nhận xét Bài 4/97: Tìm số thích hợp viết vào ô trống để đợc số chia hết cho 3: - Nhóm báo cáo - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau. - Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở - Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311. - Nêu yêu cầu bài - HS làm bảng con 453; 249; 768. - HS hoạt động nhóm 567; 792; 2835 *Phần điều chỉnh, bổ sung: . . ****************************************** Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) - Bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc. - Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc HS: SGK Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra đọc: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Hát. 122 + Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV ghi điểm. c. Ôn luyện kĩ năng đặt câu: Bài 1: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật: a. Nguyễn Hiền. b. Lê- ô- nác- đô đa vin- xi. c. Xi- ôn- cốp- xi ki. d. Cao Bá Quát. e. Bạch Thái Bởi. d. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: Bài 2 (Nhóm đôi) a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao? b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c. Nếu bạn em dẽ thay đổi ý định theo ngời khác? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau. - 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị khoảng 2 phút và đọc bài. - Nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở a. Nhờ thông minh ham học và có trí. Nguyễn Hiền trở thành trạng nguyên trẻ tuổi nhất nớc ta. b. Ông đã trở thành nhà danh họa nổi tiếng thế giới nhờ khổ công rèn luyện. c. Xi- ôn- cốp- xi ki đã đạt đợc ớc mơ nhờ tài năng nghị lực. d. Cao Bá Quát kì công luyện chữ. e. Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. - Nêu yêu cầu bài - Có chí thì nên/ Có công nên kim. - Thất bại là mẹ thành công/ Thua keo này ta bày keo khác. - Đứng núi này trông núi nọ/ Ai ơi mới thôi. *Phần điều chỉnh, bổ sung: . *************************************** Tiết 3: Hát Tập biểu diễn bài hát ( GV chuyên soạn và giảng) **************************************** Tiết 4: Chính tả Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 3) 123 I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2). - Giáo dục HS tích cực, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc HS: SGK Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra đọc: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. + Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV ghi điểm. c. Ôn mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện: - Đọc truyện Ông trạng thả diều. - Thế nào là mở bài trực tiếp? + Thế nào là mở bài gián tiếp? - Thế nào là kết bài mở rộng? + Thế nào là kết bài không mở rộng? - Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện. - Đọc một vài mở bài, kết bài hay. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Hát. - 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị khoảng 2 phút và đọc bài. - Đọc thầm. - Kể ngay sự việc mở đầu câu chuyện. + Kể chuyện khác để dẫn vào câu chuyện. - Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận. + Sau khi cho biết kết kết cục, có thêm lời bình luận. - Mở bài: Ông cha ta thờng nói: Có chí thì nên. Câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nớc ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhng nhờ có ý trí vơn lên ông đã trở thành ngời nổi tiếng. Câu chuyện nh sau - Kết bài: Nguyễn Hiền là một tấm gơng sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền.Tuổi nhỏ tài cao. - HS nghe. 124 [...]... chia hết cho 3 - Nêu yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì? - Những số không chia hết cho 3 là: 610; - HS tự làm vào vở 7363; 43 1161 - Nhận xét- chữa Bài 3(6): Viết chữ số thích hợp vào ô - Nêu yêu cầu bài trống - HS nêu cách viết chữ số? a Chia hết cho 2: 45 0 ; 45 2 ; 45 4 - Y/c hoạt động nhóm b Chia hết cho 3: 45 3 ; 45 6 ; 45 9 - Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét- chữa c Chia hết cho 5: 45 0 ; 45 5 d Chia... chia hết cho 9 d 3 54 chia hết cho 2 và 3 a 2253 + 43 15 - 173 = 6568 - 173 = 6395 (Chia hết cho 5) b 643 8 - 2325 x 2 = 643 8 - 46 50 = 1788 (Chia hết cho 2) c 48 0 - 120 : 4 = 48 0 - 30 = 45 0 (Chia hết cho 2 và 5 ) 135 Bài 5/99 (HS KG) - Gọi HS nêu miệng - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài Số phải tìm phải thỏa mãn 3 điều kiện - Lớn hơn 20 và bé hơn 35 - Chia hết cho 5 nên số phải tìm là 25 hoặc 30 - Chia hết cho... thuộc lòng: - GV tiếp tục kiểm tra đọc đối với - HS bốc thăm + trả lời câu hỏi những học sinh còn lại và những học sinh cha đạt yêu cầu - Nhận xét + Đánh giá c Ôn luyện văn miêu tả: - Đọc đề bài - 2 HS đọc - Bài văn thuộc dạng nào? - Miêu tả đồ vật - Đề yêu cầu tả vật gì? - Đồ dùng học tập * Quan sát - lập dàn ý: 136 - Mở bài - Thân bài - Kết bài * Viết bài: - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng - Giới thiệu... nớc? - Tên dụng cụ giúp nớc trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của ngời, động vật, thực vật? - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? 144 - Bình - xi dùng cho ngời ốm nặng + Thợ lặn dùng bình - xi khi xuống độ sâu quá mức cho phép + Quan sát hình 3+ 4 SGK, thảo luận - Do thiếu - xi - Cần không khí để duy trì sự sống - HS... tả: - Đọc bài thơ - 2 HS đọc - Từ đôi que an và bàn tay của chị em - Mũ len, khăn , áo của bé của bà và của hiện ra những gì? cha mẹ - Theo em hai chị em trong bài là ngời nh thế nào? - Chăm chỉ, thơng yêu ngời thân trong - Nội dung bài thơ? gia đình mình *.Tìm viết chữ khó - Tác dụng của đôi que an 128 - Nêu cách trình bày bài thơ? *.Viết bài GV đọc bài *.Soát lỗi - Viết nháp - HS nêu - HS nghe -. .. quả - Nhận xét- chữa c Chia hết cho 5: 45 0 ; 45 5 d Chia hết cho 9: 45 0 ; 45 9 Bài 4 (6): Viết chữ số thích hợp vào ô trống để đợc số chia hết cho 3 nhng 47 1 ; 60 9 ; 3 1 4 7 không chia hết cho 9 - HS nêu cách làm? - HS làm bảng lớp- phiếu - Nhận xét- chữa 4 Củng cố: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho3? - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Về nhà làm bài Chuẩn bị bài sau *Phần điều chỉnh, bổ sung: 127 ... 5? c 743 5; 2229; 35766; d Chia hết cho 9? d 35766 Bài 2/99 (Nhóm đôi) - Trong các số, số nào : a Chia hết cho 2 và 5? a 646 20; 5270; b Chia hết cho 3 và 2? b 572 34; 646 20 c Chia hết cho 2, 3, 5, 9? c 646 20 Bài 3/99: Điền số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm vào vở a 528 chia hết cho 3 - Chữa bài b 245 chia hết cho 3 và 5 Bài 4/ 99 (HS KG) - Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu HS làm vào vở - Chữa... - Cần không khí để duy trì sự sống - HS nghe + Quan sát hình 5+ 6 thảo luận - Bình ô xi - Máy bơm không khí vào nớc - Nối tiếp nêu - Trong trờng hợp nào phải thở bằng bình ô xi? - - xi *Mục bạn cần biết SGK - Ngời bệnh nặng, nguy cấp GDMT: Cần bảo vệ bầu không khí - 2 HS đọc trong sạch 4 Củng cố: - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị tiết sau *Phần điều chỉnh,... giản - Làm đợc BT1, 2, 3 - HS khá, giỏi làm đợc các bài tập 4, 5 - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tích cực khi làm bài II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III Các hoạt động dạy học: - Hát 1 ổn định 2 Kiểm tra: - Kiểm tra VBT 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1/99 (Miệng) - Trong các số 743 5; 45 68; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: a Chia hết cho 2? a 45 68; 2050; 35766; b Chia hết cho 3? b 743 5;... vào sao - Nêu y/c bài cho: a 528 ; 558 ; 588 - HS điền phiếu bài tập b 6 0 3 chia hết cho 9 - GV nhận xét Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - HS nêu yêu cầu bài - Y/c HS làm vào vở a 5282 - GV nhận xét b 2253 + 43 15 b 643 8 2325 173 2 = 6568 173 = 643 8 46 50 = 6 395 (chia hết = 1788 (chia hết cho cho 5) 2 và 3) 4 Củng cố: - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra *Phần điều chỉnh, bổ sung: . cho 2: 45 0 ; 45 2 ; 45 4 b. Chia hết cho 3: 45 3 ; 45 6 ; 45 9 c. Chia hết cho 5: 45 0 ; 45 5 . d. Chia hết cho 9: 45 0 ; 45 9. 47 1 ; 60 9 ; 3 1 4 7 *Phần. cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342 , 548 1, . - Số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244 ,7561 - HS tính. - Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số 116 - Các số không

Ngày đăng: 10/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Bài3: ? Nêu y/c? - HS làm vào vở ,3 HS lên bảng. - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

i3.

? Nêu y/c? - HS làm vào vở ,3 HS lên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV treo phiếu học tập lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

treo.

phiếu học tập lên bảng. GV khoanh vào ý đúng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- HS làm bảng lớp- bảng con - GV nhận xét - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

l.

àm bảng lớp- bảng con - GV nhận xét Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc  HS: SGK - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Bảng ph.

ụ, phiếu bài đọc HS: SGK Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV: Hình SGK, đồ thí nghiệm :2 lọ thuỷ tinh (1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê  - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

nh.

SGK, đồ thí nghiệm :2 lọ thuỷ tinh (1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV: Bảng phụ       HS: SGK - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Bảng ph.

ụ HS: SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc  HS: SGK - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Bảng ph.

ụ, phiếu bài đọc HS: SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Hình th.

ức: Lớp, nhóm, cá nhân Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Tả bao quát bên ngoài: hình dáng, chất liệu, màu sắc… - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

bao.

quát bên ngoài: hình dáng, chất liệu, màu sắc… Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV: Bảng phụ,  HS: Vở - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Bảng ph.

ụ, HS: Vở Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV: Hình SGK, Tranh, ảnh     HS: SGK - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

nh.

SGK, Tranh, ảnh HS: SGK Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Bảng con. - Vở tập viết - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

Bảng con..

Vở tập viết Xem tại trang 33 của tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học: 1  . Ổn định  - giao an tuan 18 lop 4 - TCKT

c.

hoạt động dạy học: 1 . Ổn định Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan