1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tuan 18 - Lop 4

33 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

Tuần 18 Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 Tập đọc $35. n tập cuối kì I (T1)Ô I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc hiểu - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nh BT 2 và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. b) Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp HS (theo hớng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo). - Chú ý: Tuỳ theo chất lợng và số lợng HS của lớp mà GV quyết định số lợng HS đ- ợc kiểm tra đọc. Những HS cha đạt yêu cầu GV không lấy điểm mà dặn HS về nhà chuẩn bị để kiểm tra vào tiết sau. Nội dung này đợc tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5, 6. c) Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo - HS Hát -HS lắng nghe. -Lần lợt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu. - Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. 235 diều. - Gọi HS đọc yêu cầu. +Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên? -Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Nhóm xong trớc dán phiếu trên bảng, đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -1 HS đọc thành tiếng. +Bài tập đọc: ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ Bạch Thái B ởi / Vẽ trứng / Ngời tìm đờng lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn Ba cá bống / Rất nhiều mặt trăng /. -4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài. -Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Chữa bài (nếu sai). Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật ông trạng thả diều Trinh Đờng Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi Bạch Thái Bởi từ tay trắng, nhờ có chí, đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái Bởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê- ô-nác- đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê- ô -nác- đô đa Vin-xi Ngời tìm đ- ờng lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi - ôn- cốp -xki kiên trì theo đuổi ớc mơ, đã tìm đợc đờng lên các vì sao. Xi - ôn- cốp - xki Văn hay chữ tốt Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là ng- ời văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung (phần 1-2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai ngời bột yếu ớt gặp nớc suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn Ba cá bống A-lếch-xây- Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã moi đợc bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2) Phơ -bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác ngời lớn. Công chúa nhỏ 3. Củng cỏ, dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. *********************************************** 236 Tiết 2 Lịch sử $18. Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: - HS trả lời đúng, đầy đủ nội dung các kiến thức đã học trong các bài học lịch sử thuộc chơng trình môn lịch sử lớp 4. - Đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì I. - Có phơng pháp nâng cao chất lợng trong học kì II. II. Đồ dùng dạy học: - GV đề kiểm tra. - HS giấy KT. III. Các hoạt động dạy học: I. Đề bài Câu1: Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu? Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Câu 3: Điền các từ : Thắng lợi, kháng chiến, độc lập, lòng tin, niềm tự hào.vào chỗ trống cho thích hợp. Cuộc .chống quân Tống xâm lợc .đã giữ vững đợc nền của nớc nhà và đem lại cho nhân dân ta ; .ở sức mạnh của dân tộc. Câu 4: Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nớc? II. Đáp án và cách cho điểm. Câu1:( 2 điểm) Khoảng 700 năm trớc công nguyên, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, nơi ng- ời Lạc Việt sinh sống, nớc Văn Lang ra đời. Câu2: ( 3 điểm) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quỳên lãnh đạo * ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng và Ngô Quyền xng vơng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dới ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đân tộc. Câu3:( 2 điểm) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc thắng lợi đã giữ vững đợc nền độc lập của nớc nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào , lòng tin ở sức mạnh của dân tộc. Câu 4:(3 điểm) Nhà Trần đã chú ý xây dựng lực lợng quân đội. Trai tráng khoẻ mạnh đợc tuỷên vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Nhà trần lập thêm Hà đê sứ để trong coi vệc đắp đê và bảo vệ đê điều; Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất; Đồn điền sứ tuyển mộ ngời đi khẩn hoang. ********************************************** Tiết 3 Toán $85. Luyện tập 237 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì các số tận cùng phải là 0. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổ n định 2. KTBC : - GV cho vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ chỉ rõ số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Luyện tập b) Hớng dẫn HS luyện tập. *Bài 1: GV cho hS làm miệng đồng thời giải thích cách làm *Bài 2: GV cho HS tự làm bài sau đó gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét tuyên dơng. * Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét tuyên dơng * Bài 4: - GV cho HS nhận xét bài 3 khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu số có số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 4. Củng cố Dặn dò. -Về nhà làm lại bài 3 vào vở. - HS Hát - 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các HS khác nhận xét bổ sung. -HS làm việc nhóm đôi - trònh bày. a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900. b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355. - 2 em lên bảng viết, 4 em nêu miệng và giải thích cách làm. HS làm vào PBT. Gọi 2 HS nêu kết quả. HS khác nhận xét . a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010. b. Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5 là: 296; 324. c. Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010. -HS nêu yêu cầu bài. -HS nêu miệng : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số o. -HS lắng nghe Tiết 4 Đạo đức $18. n tập và thực hành kĩ Ô năng cuối học kì I. 238 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. Đồ dùng dạy học - Hệ thống câu hỏi ôn tập. - Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ +Tại sao ta phải yêu lao động? +Ta phải làm gì để chứng tỏ mỗi chúng ta đều là ngời yêu lao động? 3. Bài mới a. Giới thiệu: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay cô hớng dẫn các em ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I. b. Hớng dẫn * ôn tập kiến thức đã học. + Em hãy nêu lại tên các bài đạo đức đã học giữa kì I tới giờ. +Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nh thế nào? +Làm thế nào để thể hiện việc làm chăm sóc ông bà cha mẹ? + Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ thế nào? +Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo? +Cô bé Pê -chi-a trong truyện là ngời nh thế nào? +Mọi ngời trong câu truyện có gì khác với cô bé? +Tại sao phải yêu lao động? +Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc yêu lao động. * Liên hệ thực tế GV nhận xét tuyên dơng 4. Củng cố Dặn dò - Đánh giá môn học Đạo đức học kì I. - HS Hát Bài Yêu lao động (Tiết 2) +Vì lao động giúp ấm no, hạnh phúc. +Mỗi ngời đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động, tuỳ theo sức của mình. +Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Yêu lao động. +Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. +Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm, khi bị mệt. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. +Phải tôn trọng và biết ơn. +Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo chúng ta nên ngời. +Cô bé Pê -chi-a là ngời cha biết yêu lao động, còn chần chừ trong lao động. +Mọi ngời làm việc không ngừng nghỉ, ai nấy đều bận rộn. +Vì lao động giúp con ngời phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. + Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. - 8 HS tự nêu việc làm của mình hằng ngày ở nhà. - HS lắng nghe. 239 ******************************************************************** Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 Tập đọc $36. n tập cuối kì I. (t2)Ô I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc hiểu Yêu cầu nh ở tiết 1. ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật. Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (nh ở tiết 1). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. b) Kiểm tra đọc: -Tiến hành tơng tự nh ở tiết 1. c) ôn tập về kĩ năng đặt câu: - Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay. - HS hát. -1 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. Ví dụ: a) Từ xa đến nay, nớc ta cha có ngời nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi nh Nguyễn Hiền. / Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vợt khó rất cao. / Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nớc ta. / b) Lê- ô-nác- đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ. / Lê- ô-nác- đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện. / c) Xi- ôn-cốp-xki là ngời đầu tiên ở nớc Nga tìm cách bay vào vũ trụ. / Xi- ôn-cốp- xki đã đạt đợc ớc mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị luật phi thờng. / d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ. / Nhờ khổ công luyện tập, từ một ng- ời viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là ngời viết chữ đẹp. e) Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. / Bạch Thái Bởi đã trở thành 240 d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. * Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao. - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ngời có chí thì nên. Nhà có nền thì vững.N * Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. * Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời khác? - Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! - Đứng núi này trông núi nọ. Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung. +Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vơn lên, thất bại không nản. / -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ. -HS trình bày, nhận xét. ****************************************** Tiết 2 Luyện từ và câu $35. n tập cuối kì (t3)Ô I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc, yêu cầu nh tiết 1. 241 ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (nh tiết 1). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai cách kết bài trang 122 / SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi sẵn bài lên bảng. b) Kiểm tra đọc: - Tiến hành tơng tự nh tiết 1. c) ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc truyện ông trạng thả diều. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. Hát -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. -2 HS nối tiếp nhau đọc. +Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. +Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. +Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. -HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. -3 đến 5 HS trình bày. Ví dụ: a) Mở bài gián tiếp: ông cha ta thờng nói Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền - Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nớc ta. ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhng vì có chí vơn lên ông đã tự học. Câu chuyện nh sau: Nớc ta có những thành đồng bộc lộ từ nhỏ. Đó là trờng hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhng vì là ngời có ý chí vơn lên ông đã tự học và đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. 242 3 .Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại BT 2 và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. b) Kết bài mở rộng: Nguyễn Hiền là tấm gơng sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng ta ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. Câu chuyện về vị trạng nguyên trẻ nhất nớc Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên, Có công mài sắc có ngày nên kim. *************************************************** Tiết 3 Toán $86. Dấu hiệu chia hết cho 9. I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. Đồ dùng dạy học : -SGK, Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổ n định. 2. KT bài cũ. - HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 2; 5. -Yêu cầu HS làm lại bài tập 3/96. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giảng Bài - GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột - Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 9. (Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong bài học. - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? -Hát - 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. -Thảo luận nhóm đôi và nêu ví dụ. 9:9=1 13: 9= 1 d 4 72:9=8 182: 9= 20 d 2 657:9=73 457: 9= 50 d 7 -HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 5 HS đọc. - HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 243 - Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2,5,9. c. Luyện tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số . VD: Số 99 có tổng các chữ số là: 9+9=18. Số 18 chia cho 9 đợc 2, Ta chọn số 99. - Cho HS làm bài. Bài 2: - Cho HS tiến hành làm nh bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9) - GV cùng HS sửa bài. Bài 4 - GV cho HS nhắc lại đề bài . 31 ; 31 35 ; 2 5 - GV nhận xét tuyên dơng. 4. Củng cố-dặn dò -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. -Dặn HS về làm bài 3/97 và xem trớc bài Dấu hiệu chia hết cho 3 - Nhận xét tiết học. -Vài HS nêu: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hoặc 5 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. -Hai HS nêu cách làm. -HS tự làm bài vào vở nháp dựa vào số đã làm mẫu. -HS trình bày kết quả. 99; 108; 5643; 29385. -HS làm bài vào vở 2 HS làm bảng lớp. 96; 7853; 5554; 1097. -HS tự làm bài - thảo luận nhóm 3- thi đua viết nhanh, viết đúng. -Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh. -HS lớp làm vào vở. 315 ; 135 ; 225 -HS nhận xét bài làm sửa sai. -Thực hiện yêu cầu. ************************************************* Tiết 4 Khoa học $35. Không khí cần cho sự cháy. I. Mục tiêu : Giúp HS: -Làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ đợc tiếp diễn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. - Biết đợc vai trò của khí ni -tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. -Biết đợc những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học : -2 cây nến bằng nhau. -2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ) -2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp. Hát 244 [...]... Bài 3 - GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau Bài 4 - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi HS chữa bài 4 Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 -Dặn HS về nhà xem trớc bài Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS -Hát - 4 HS nêu -HS khác nhận xét -3 HS lên viết, HS khác nhận xét -Một em đọc đề bài -3 HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở -Cả lớp nhận xét -sửa... bình thờng +Cây nến sẽ tắt -HS quan sát và trả lời +Cây nến tắt sau mấy phút -HS nghe và quan sát -HS nêu dự đoán của mình +Do đợc cung cấp ô -xi liên tục Đế +Vì sao cây nến có thể cháy bình thờng? gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô -xi nên cây - Quan sát kĩ hiện tợng chúng ta thấy: Khi sự nến cháy liên tục cháy xảy ra, khí ni -tơ và khí các -bô -níc -HS nghe nóng lên và bay... động 1: Quan sát, nhận xét - Tổ chức HS quan sát mẫu, nhận xét + Bố cục của mẫu - Chiều rộng, cao, vị trí của lọ, quả + Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả + Màu sắc: - Đậm nhạt * Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả - GV treo hình gợi ý: Hình 2 T43 - HS quan sát ( SGK) - GV cùng HS nêu từng bớc vẽ: - Vẽ khung hình; phác hình dáng; vẽ nét chi tiết; vẽ màu * Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành vẽ vào giấy - GV bày... vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy III Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 6 10 phút 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo 1 2 phút 247 cáo - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trờng -Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy -Khởi động xoay các khớp... chia hết cho 3 là: 45 63; 2229; 66816 + Các số chia hết cho 9 là :45 63 ; 66816 + Số 2229 chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 -1 HS đọc đề -HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp -HS nhận xét -sửa sai - HS làm bài vào vở a Đ b S c S d Đ a) 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 b) 102 ; 201 ; 210 -Lần lợt 4 HS nhắc lại -HS thực hiện yêu cầu ******************************************* Mĩ thuật Tiết 4 $18 Vẽ theo mẫu: Tĩnh... nêu yêu cầu bài -HS tự tìm số thích hợp để điền vào ô trống (HS thảo luận nhóm 3, thi đua điền nhanh, điền đúng) + 561; 5 64; 795; 798; 2535; 2235 - Cả lớp chữa bài -Thực hiện yêu cầu 35 - GV nhận xét tuyên dơng 4 Củng cỏ-dặn dò -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 **************************************** Kể chuyện Tiết 4 $18 Ô n tập học kì I ( t6) I Mục tiêu: Kiểm tra đọc hiểu - Yêu cầu nh tiết... HS: - Hiểu đợc: ngời, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở - Hiểu đợc vai trò của khí ô -xi với quá trình hô hấp 261 - Nêu đợc những VD để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật - Nêu đợc những ứng dụng vai trò của khí ô -xi vào đời sống II Đồ dùng dạy học : - Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trớc - GV su tầm tranh, ảnh về ngời bệnh đang thở bình ô -xi,... quan đến sự cháy - Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dới và yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời -HS quan sát và đại diện nhóm trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ đang làm gì? +Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi +Bạn làm nh vậy để làm gì? + Để không khí trong bếp đợc cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí - Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời ô -xi bị mất đi -HS... mạnh và quá nhanh HĐ2: Cách duy trì sự cháy - Các em đã biết ô -xi trong không khí cần cho sự cháy Vậy làm thế nào để chúng ta có -Lắng nghe và quan sát thể cung cấp nhiều ô -xi, để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm 245 -Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi: +Các em dự đoán xem hiện tợng gì xảy ra? - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và hỏi:... đọc: -HS thực hiện -Tiến hành tơng tự nh tiết 1 c) Nghe-viết chính tả: 249 * Tìm hiểu nội dung bài thơ: - Đọc bài thơ Đôi que an -Yêu cầu HS đọc -Hỏi: Từ đôi que an và bàn tay của chị em những gì hiện ra? -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng +Những đồ dùng hiện ra từ đôi que an và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha -Theo em hai chị em trong bài là ngời nh +Hai chị em trong . Xuân Yến L - ô-nác- đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. L - ô -nác- đô đa Vin-xi Ngời tìm - ờng lên các vì sao Lê Quang Long Phạm. nhất nớc ta. / b) L - ô-nác- đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ. / L - ô-nác- đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng

Ngày đăng: 29/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện t thế cơ bản  - Giao an Tuan 18 - Lop 4
a ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện t thế cơ bản (Trang 14)
Hình thức từng tổ thi biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy - Giao an Tuan 18 - Lop 4
Hình th ức từng tổ thi biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy (Trang 14)
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. - Giao an Tuan 18 - Lop 4
u mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng (Trang 15)
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. - Giao an Tuan 18 - Lop 4
u mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng (Trang 16)
-3HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở. - Giao an Tuan 18 - Lop 4
3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở (Trang 17)
-3 Hs lên bảng làm, HS khác nhận xét. - Giao an Tuan 18 - Lop 4
3 Hs lên bảng làm, HS khác nhận xét (Trang 17)
* Hình thức: - Giao an Tuan 18 - Lop 4
Hình th ức: (Trang 25)
+GV tổ chức cho HS thực hiện dới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập . - Giao an Tuan 18 - Lop 4
t ổ chức cho HS thực hiện dới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập (Trang 26)
+ Tả chi tiết: Hình dáng, độ dài, màu sắc, nắp bút, thân bút, ngòi bút...                       đờng nét khi viết. - Giao an Tuan 18 - Lop 4
chi tiết: Hình dáng, độ dài, màu sắc, nắp bút, thân bút, ngòi bút... đờng nét khi viết (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w