1' Giới thiệu về nội dung của bài tự tình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: Mục tiêu: củng cố và nâng cao kiến thức về khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình trong bài tự tình - Đặc sắc ng
Trang 1Tuần: 1 Củng cố: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện
thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống
và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh
2 Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm VH thuộc thể ký.
3 Thái độ tư tưởng: Biết trân trọng một người vừa có tài năng vừa có nhân cách như Lê
Hữu Trác
B Chuẩn bị của GV và HS
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giới thiệu qua nội dung của bài hiểu đượctâm trạng của tác giả
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: - Cho cảm nhận được
tâm trạng của tác giả
- Nghệ thuật đặc sắc
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt
câu hỏi, kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học
sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các
- GV: Em hãy nêu Tâm trạng của tác
giả qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh?
Tâm trạng đó được thể hiện trong quãng
thời gian nào?
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
15' 1 Tâm trạng của tác giả
Tâm trạng của tác giả được thể hiện rất rõ ởhai chỗ:
- Khi được chứng kiến quang cảnh, và cuộcsống xa hoa đầy uy quyền của phủ Chúa + Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũcủa vật chất Ông sững sờ trước quang cảnhcủa phủ chúa “Khác gì ngư phủ đào nguyênthủa nào”
+ Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủchúa xong tác giả tỏ ra không đồng tình vớicuộc sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếukhí trời và không khí tự do
- Khi khám bệnh cho thế tử Cán
+ Khi biết bệnh của Thế tử một mặt tác giảchỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó,một mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử ở trongchốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặcquá ấm nên tạng phủ yếu đi”
Trang 2Thao tác 2: ND 2
- GV: Đặt câu hỏi trong đoạn trích tác
giả đã sử dụng nghệ thuật nào?
- HS: Suy ghĩ và trả lời
+ Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đưa
ra cách chữa thuyết phục nhưng lại sợ chữa
có hiệu quả ngay, chúa sẽ tin dùng, côngdanh trói buộc Đề tránh được việc ấy chỉ cóthể chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng
vô phạt Song, làm thế lại trái với y đức Cuốicùng phẩm chất, lương tâm trung thực củangười thày thuốc đã thắng Khi đã quyết tácgiả thẳng thắn đưa ra lý lẽ để giải thích, vàchữa bệnh cho thế tử
=> Tác giả là một thày thuốc giỏi có kiếnthức sâu rộng, có y đức,
2 Nghệ thuật
- Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực khôngmột chút hư cấu Cách ghi chép cũng như tàinăng quan sát đã tạo được sự tinh tế sắc xảo
ở một vài chi tiết gây ấn tượng khó quên
- Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăngchất trữ tình cho tác phẩm
20' Bài tập 1: Em hãy phân tích tâm trạng của
tác giả đứng trước phủ chúa
Gợi ý:
- Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ củavật chất Ông sững sờ trước quang cảnh củaphủ chúa
- Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúaxong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộcsống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu khí trời
và không khí tự do
4 Củng cố, dặn dò: 3'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật
Gv chốt lại: Tâm trạng của tác giả và nghệ thuật đặc sắc
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Em hãy phân tích tâm trạng của tác giả và nhân cách của
Lê Hữu Trác
2 Tiết học tiếp theo: Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
Trang 3
Tuần: 2 Củng Cố TỰ TÌNH
Ngày 18 tháng 8 năm 2013 Hồ Xuân Hương
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình
2 Kỹ năng: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình.
3 Thái độ tư tưởng: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra đọc thuộc bài thơ và nêu nội dung bài
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giới thiệu về nội dung của bài tự tình
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: củng cố và nâng cao kiến
thức về khát vọng hạnh phúc của
nhân vật trữ tình trong bài tự tình
- Đặc sắc nghệ thuật
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt
câu hỏi, gợi ý trả lời
- Công việc của HS: Học sinh
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu
- Công việc của GV:
ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm
bài
- Công việc của HS:
suy nghĩ trao đổi làm bài
20' Luyện tập Bài 1:
tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân
Hương qua bài Tự tình
a, Phân tích đề:
- Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử dụng ngônngữ dân tộc
- Nội dung:
Trang 4Dùng văn tự Nôm; sử dụng các từ ngữ thuần
việt; sử dụng các hình thức đảo trật tự cú pháp
- Yêu cầu về hình thức : Nghị luận văn học
b, Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- Thân bài: Xác lập các luận điểm, luận cứDùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuần việt
Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng các động từmạnh
- Kết bài: Đánh giá về tài năng sử dụng ngônngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương
Bài 2: Em hãy phân tích cuộc sống xa hoa đầy uy
quyền của phủ chúa
Gợi ý:
Phân tích đề: - Kiểu bài: Phân tích
- Nội dung cuộc sống xa hoa đầy uyquyền của phủ chúa
- Phạm vi dẫn chứng: Trong văn bảnLập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- TB: - Cuộc sống xa hoa đầy uy quyềncủa phủ chúa
- Thái độ của tác giả.
- KB: Đánh giá lại vấn đề, cuộc sống
đầy xa hoa, uy quyền,
Trang 5Tuần: 3 Củng cố: CÂU CÁ MÙA THU
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Học sinh hiểu được bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học
3 Thái độ tư tưởng: - Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp của con người.
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
đọc thuộc bài thơ, nêu nội dung của bài
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: bức tranh thiên nhiên
mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu
hỏi, kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh,
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu
- GV: cho học sinh đọc lại bài thơ và
cho biết Vẻ đẹp bức tranh thiên
nhiên mùa thu
Gv phân tích
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi
Học sinh đưa ra kiến thức, giáo
viên chốt vấn đề
15' 1 Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu Với những hình ảnh độc đáo được thể hiện ởtrong bài thơ
- Hai câu đề hình ảnh ao thu, nước trong veo.chiếc thuyền bé tẻo teo Độc đáo
- Hai câu thực: Sóng biếc, gió nhẹ , lá vàngĐặc trưng của mùa thu
- Hai câu luận: Tầng mây lơ lửng, ngõ trúcquanh co…
- Hai câu kết: con người thể hiện tâm trạng độc đáo
Đây là bữ tranh thiên nhiên đặc trưng của bức tranh đồng bằng Bắc bộ
Trang 6- Cách gieo vần độc đáo
- Lấy động để tả tĩnh
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Em hãy phân tích Nt sử dụng vần “eo”
2 Tiết học tiếp theo: Luuyện tập phân tích đề và lập dàn ý
Trang 7Tuần: 4 Củng Cố LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ
Ngày 8 tháng 9 năm 2013 VÀ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho
bài viết
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý.
3 Thái độ tư tưởng: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra kiến thức phần lập dàn ý.
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giới thiệu về tầm quan trọng của phân tích đề vàlập dàn ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: củng cố và nâng cao
kiến thức của phân tích đề và
lập dàn ý
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt
câu hỏi, gợi ý trả lời
- Công việc của HS: Học sinh
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu
- GV: cho học sinh nhấn mạnh lại
khái niệm và các bước lập dàn ý,
* Các bước lập dàn ý:
1 Xác lập luận điểm: là ý lớn của bài
2 Xác lập luận cứ: Tìm những luận cứ làm
sáng tỏ cho từng luận điểm
3 Sắp xếp luận điểm, luận cứ
a Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận
b Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm
Trang 8luận cứ theo trình tự hệ thống đã tìm được.
c Kết bài: Đánh giá lại vấn đề
4 Để dàn ý mạch lạc cần có ký hiệu trước đề
mục như: 1.2.3 hay a,b,c
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV:
ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm
bài
- Công việc của HS:
suy nghĩ trao đổi làm bài
20' II Luyện tập Bài 1: tài năng sử dụng ngôn ngữ
dân tộc của Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- Thân bài: Xác lập các luận điểm, luận cứDùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuầnviệt
Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng các động từmạnh
- Kết bài: Đánh giá về tài năng sử dụng ngônngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương
Bài 2: Em hãy phân tích cuộc sống xa hoa đầy
uy quyền của phủ chúa
Gợi ý:
Phân tích đề: - Kiểu bài: Phân tích
- Nội dung cuộc sống xa hoa đầy
uy quyền của phủ chúa
- Phạm vi dẫn chứng: Trong văn
bản Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- TB: - Cuộc sống xa hoa đầy uyquyền của phủ chúa
- Thái độ của tác giả.
- KB: Đánh giá lại vấn đề, cuộc sống
đầy xa hoa, uy quyền,
Trang 9Tuần: 5 Củng cố: THƯƠNG VỢ
Ngày 16 tháng 9 năm 2013 Trần Tế Xương
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: quan điểm của ông quán bàn về lẽ ghét và lẽ thương
2 Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản
3 Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào phân tích
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Đọc thuộc lòng bài Thương vợ
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc tìmhiểu bài Thương vợ
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Hình ảnh bà tú
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' Hình ảnh bà túTâm sự của tác giả
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs nêu Hình ảnh bà tú
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ
thể
- HS: Suy ghĩ và trả lời
Tâm sự của tác giả
15' Hình ảnh bà TúÔng Tú Nhập thân vào bà Tú để than thởgiùm bà
Là người vất vả được thể hiện ở hai câu đầu
vợ, nhưng ông cũng tự chửi rủa mình
là không thương vợ một cách thiếtthực Do xã hội phong kiến đươngthời ông tự nhận mình là người vôtích sự, đây cũng chính là nét đẹp vềnhân cách của ông
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, 20' Bài tập 1: Cảm nhận của em về nghệ thuậtđược sử dụng trong bài
Trang 10hướng dẫn học sinh làm bài Tuỳ theo
sự cảm nhận của mỗi học sinh, giải
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Hình ảnh bà Tú
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Học thuộc bài thơ và phân tích nội dung của bài.
2 Tiết học tiếp theo: củng cố LT thao tác lập luận phân tích:
Trang 11Tuần: 6 Củng cố:
Ngày 20 tháng 9 năm 2013 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: hiểu thêm vai trò và mục đích của thao tác lập luận phân tích
2 Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác lập luận phân tích
3 Thái độ tư tưởng:
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình dạy - học:
Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu
Phân tích và mục đích của phân
tích
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' - Phân tích và mục đích của phân tích
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV:
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
15' I Vai trò và mục đích của thao tác lập luận phân tích
1 - Thấy được bản chất, mối quan hệ , giátrị của đối tượng phân tích
- Nhờ phân tích người ta còn phát hiện ramâu thuẫn hay đồng nhất sự việc, sự vật, lờinói và việc làm hình thức và nội dung
2- Mục đích của phân tích là làm rõ đặcđiểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, và cácmối quan hệ bên trong, bên ngoài của đốitượng ( sự vật hiện tượng )
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài
20' Bài tập 1: (Trang 23)
Cảm nhận của anh chị về giá trị hiện thức sâusắc của đoạn trích vào phủ chúa Trịnh (Tríchthượng kinh kí sự của lê Hữu trác)
Gợi ý:
Trang 12
- Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xahoa, ốm yếu của những người trong phủ chúatrịnh, tiêu biểu là Trịnh Cán
- Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thíacũng như dự cảm về sự suy tàn của nhà LêTrịnh thế kỉ XVIII đang tới gần
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Phân tcí và mục đích của phân tích
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Phân tích bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương
2 Tiết học tiếp theo: Lẽ ghét thương
Trang 13Tuần: 7 Củng cố: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Ngày 1 tháng 10 năm 2013 Nguyễn Công Trứ
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: quan điểm ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
2 Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản
3 Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào phân tích
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình dạy - học:
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra kiến thức của cục đích của thao tác lập luận phân tích
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ này chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa tíchcực của phong cách sống ngất ngưởng củaNguyễn Công Trứ
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thêm
về ý nghĩa tích cực của phong cách
sống ngất ngưởng của Nguyễn Công
Trứ
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
5' ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngấtngưởng của Nguyễn Công Trứ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs nêu ý nghĩa tích cực của
phong cách sống ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ
thể của ông khi ông về hưu
- Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi về hưu: ngông và ngang, độc đáo và tài hoa, thanh
nhã Ông có quyền ngất ngưởng vì ông về hưutrong danh dự, sau khi đã làm được nhiều việc
có ích cho dân
Dù ngất ngưởng đến đâu nhưng ông vẫn tự hào
Trang 14- GV: em hãy nêu quan điểm ngất
ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- HS: Suy ghĩ và trả lời
rằng trước sau ông vẫn giữ trọn vẹn lòng trungvới vua, hết lòng hết sức với nước với dân, vớibao công tích rạng ngời
- Câu cuối bài khẳng định thêm lòng tự tin vàobản thân, thể hiện bản lĩnh và phẩm cách hơnngười, cá tính độc đáo của ông
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài Tuỳ theo
sự cảm nhận của mỗi học sinh, giải
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Mối quan hệ giữa ghét và thương
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ?
2 Tiết học tiếp theo: củng cố Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc:
Trang 15Tuần: 8 Củng cố: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Ngày 4 tháng10 năm 2013 Nguyễn Đình Chiểu
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân.
2 Kỹ năng: đọc hiểu văn bản
3 Thái độ tư tưởng:trân trọng tấm lòng của tác giả và những người nông dân nghĩa sĩ
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Cho học sinh đọc thuộc phần thích thực và nêu nội dung
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' nhấn mạnh kiến thức của bài văn tế
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thêm
kiến thức về tinh thần yêu nước và
Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả
lời các câu hỏi
2' Tinh thần yêu nước và vẻ bi tráng, hình ảnhngười nông dân nghĩa sĩ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
Gv hỏi em hãy nêu hình ảnh người
nông dan với tinh thần yêu nước và vẻ
bi tráng
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
Gv nhấn mạnh
15' - Tinh thần yêu nước và vẻ bi tráng, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
Tinh thần yêu nước người nông dân
- Khi quân giặc xâmphạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có nhữngchuyển biến lớn:
+ Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc (Câu 6, 7)
Kiểu căm thù mang tâm lí nông dân
+ Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đốivới sự nghiệp cứu nước (Câu 8; 9)
+ Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10;
Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận
- Vào trận với những thứ vẫn dùng trong sinhhoạt hàng ngày (Câu 12, 13)
Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo
- Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp
Trang 16Vẻ bi tráng của người nông dân hiện lên
Nghệ thuật
- Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém,đạp, xô
- Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang,chém ngược, lướt tới, xông vào
- Cách ngắt nhịp ngắn gọn
- Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô
sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại củagiặc
- Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từđời sống thực tế nhưng có tầm khái quát cao
* vẻ bi tráng hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
- Chi tiết: Xác phàm vội bỏ; tấc đất ngọn rau ơnchúa; quan quân khó nhọc… nghĩa sĩ chỉ lànhững dân thường nhưng sẵn sàng dấy binh vìmột lòng yêu nước
- Hình ảnh: Cỏ cây mấy dặm sầu giăng; già trẻ 2hàng luỵ nhỏ…vừa khái quát ước lệ, vừa biểucảm mạnh mẽ
Từ ngữ, giọng điệu: đoái nhìn; chẳng phải vốn không; sống làm chi - thà thác…xót thương
-và khẳng định phẩm chất cao đẹp của nghĩabinh
Thái độ có từ nhiều nguồn cảm xúc:
+ Nỗi tiếc hận cho người liệt sĩ hi sinh khi sựnghiệp còn dang dở (Câu 24)
+ Niềm uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnhđau thương của đất nước, của dân tộc
Là tiếng khóc thương không của riêng tác giả
mà của cả quê hương, của nhân dân, đất nướcdành cho người liệt sĩ Nó không chỉ gợi nỗi đau
mà còn khích lệ lòng căm thù và ý chí tiếp nối
sự nghiệp dang dở của những người nghĩa sĩ
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
- Học sinh lấy tác phảm Bình ngô đại cáo, và tácphẩm lục vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
để chứng minh
- Đánh giá chung về tư tưởng nhân nghĩa, đánhgiá những điểm chung và khác nhau giữa 2 tácgiả này
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Tinh thần yêu nước và vẻ bi tráng, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài văn tế.
Trang 172 Tiết học tiếp theo: xin lập khoa luật.
2 Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng thao tác lập luận so sánh
3 Thái độ tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức vào bài làm văn
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Tiến trình dạy - học:
Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra phần ý nghĩa của pháp luật
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết
trình
1' Như chúng ta đã biết trong khi viết văn thao tác
so sánh rất quan trọng làm cho bài viết thêm sâusắc và cụ thể hơn Giờ này chúng ta cùng tìmhiểu thêm về Mục đích, yêu cầu của thao tác lậpluận so sánh, cách so sánh Đồng thời luyện tập
về thao tác lập luận so sánh
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Nhằm giúp cho học
sinh hiểu mục đích, yêu cầu của
- Công việc của HS: Học sinh,
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu
- GV: cho học sinh tìm hiểu mục
đích và yêu cầu của thao tác lập luận
phân tích
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi
15' I Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
1 Mục đích so sánh nhằm làm sáng tỏ , làmvững chắc hơn lập luận của mình khẳng địnhluận điểm trên
2 Mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh làlàm sáng tỏ , vững chắc hơn luận điểm củangười viết
II Cách so sánh
Khi so sánh , phải đặt các đối tượng vào cùng 1
Trang 18bình diện, đánh giá trên cùng 1 tiêu chí mới thấyđược sự giống nhau và khác nhau giữa chúng,đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm củangười nói (người viết )
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài
20' Bài tập 1: Bài tập 1(Bài tập 4 trong sbt)
Em hãy viết đoạn văn nghị luận, đề tài tự chọn,trong đó có sử dụng thao tác lập luận so sánh
Gợi ý:
Quốc gia nào cũng có điểm mạnh điểm yếuriêng VN là một nước nhỏ, thấp và vị trí khôngthuận lợi Ta không phải klà dân tộc có nền vănminh kì vĩ và giàu có hay lâu đời như Hi Lạp,
La Mã Thậm chí 1 tôn giáo riêng , chữ viếtchúng ta còn vay mượn xét về hiện đại thìchúng ta càng không phải là 1 quốc gia hùngmạnh về kinh tế công nghệ , xét về tính cạnhtranh thì VN còn yếu tố bất lợi thứ 3, đó là đứngcạnh 1 quốc gia quá lớn mạnh so với ta về nhiềumặt Điều này tương tự như 1 con thuyền nhỏ sẽrất khó lèo lái khi đi cạnh 1 hạm thuyền lớn.Tuy nhiên, các yếu tố trên không hoàn toàn chỉ
là bất lợi Trên đường có nhiều xe chạy Nếukhi tắc nghẽn, xe nhỏ có thể luồn lách , băngtrên nước.Nếu va quệt tai nạn thì đỡ thiệt hạihơn, dễ khắc phục hơn
Hội nhập WTO là 1 cơ hội tốt để được cộnghưởng, hội tụ từ lực bên trong tới thế bên ngoài
Ở bên trong , kinh tế luôn tăng trưởng khángoạn mục VN đã chứng tỏ mình là 1 quốc giathật sự an toàn, hoà bình và thân thiện
Bài tập 2: Về nhà
Em hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác lậpluận so sánh
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh, cách so sánh
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Viết đoạn văn về tình trạng học sinh hút thuốc trong nhà
trượng hiện nay, có sử dụng thao tác lập luận so sánh
2 Tiết học tiếp theo: Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cáchmạng tháng 8 năm 1945
Trang 19Tuần: 10 Củng cố: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
Ngày 23 tháng10 năm 2013 CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945
A Mục tiêucần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:nắm vững kiến thức của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM 8
năm 1945
2 Kỹ năng:Rèn kĩ năng tìm hiểu 1 giai đoạn văn học
3 Thái độ tư tưởng:
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết
trình
1' Giờ trước chúng ta đã học bài khái quát VHVN
từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng 8 năm 1945, giờnày chúng ta củng cố và nhấn mạnh thêm phầnthành tựu VHVN
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Hiểu được thành tựu
cơ bản của VHVN từ đầu thế
- Công việc của HS: Học sinh,
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu
hỏi
2' - Thành tựu văn học
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: choóh nêu thành tựu chủ
yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX
đến CM tháng 8 năm 1945?
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi
15' I Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế
kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945 a) Chặng đường từ 1945 đến 1954:
- Một số tác phẩm trong hai năm 1945-1946phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặcbiệt của nhân dân ta khi đất nước giành được
- Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phảnánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.+ Truyện ngắn và kí sớm đạt được thành tựu:Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (TrầnĐăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (KimLân); Thư nhà (Hồ Phương),…
Trang 20- GV: cho hs trả lời từng thể loại
- HS: Suy nghĩ và trả lời
-Từ năm 1950, xuất hiện những tập truyện, kíkhá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xungkích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên
b) Chặng đường từ 1955 đến 1964:
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát khá nhiềuvấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống:+ Cuộc kháng chiến chống Pháp + Hiện thực đời sống trước CM + Công cuộc xây dựng CNXH
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất
- Văn xuôi : phản ánh cuộc sống chiến đấu vàlao động, khắc hoạ thành công hình ảnh conngười Việt Nam anh dũng, kiên cường và bất
- Thơ đạt được bước tiến mới trong mở rộng,đào sâu chất liệu hiện thực đồng thời tăng cườngsức khái quát, chất suy tưởng và chính luận Đặcbiệt là sự xuất hiện đông đảo và những đóng gópđặc sắc của thế hệ các nhà thơ trẻ
- Kịch nói có những thành tựu mới, gây được
d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975):
Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cáchmạng có những đóng góp đáng ghi nhận trên cảhai bình diện chính trị-xã hội và văn học
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ
trao đổi làm bài
20' Bài tập 1: Em hãy nêu những nguyên nhân làm
cho VH giai đoàn này phát triển với một tốc độhết sức nhanh chóng
Gợi ý:
- Do sự thúc bách của thời đại
- Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cánhân
- Văn chương đã trở thành hàng hóa, nghề
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: thành tựu chủ yếu
Trang 21* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Em hãy phân tích những thành tựu chủ yếu của VHVN
giai đoạn từ thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 1925
2 Tiết học tiếp theo: Hai đứa trẻ
Tuần: 11 Củng cố: HAI ĐỨA TRẺ
Ngày 28 tháng 10 năm 2013 Thạch Lam
A Mục tiêucần đạt:
1 Kiến thức: Nhằm giúp hs củng cố và nâng cao kiến thức của văn bản Hai Đứa Trẻ của
thạch Lam
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật và tác phẩm văn học
3 Thái độ tư tưởng:
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ trước chúng ta đã học văn bản Hai đứa trẻ
giờ này chúng ta cùng tìm hiểu thêm Tâm trạngđợi tàu của chị em Liên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: giúp cho hs hiểu thêm
về tâm trạng đợi tàu của chị em
Liên và những con người khác
trong phố huyện
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
5' Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: Qua việc học giờ trước em hãy
cho biết tâm trạng đợi tàu của chị em
Liên
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
18' Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An vànhững người dân phố huyện cũng cố thức đợichuyến tàu đi ngang qua
- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sángtrưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhốngười, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập vớicuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩnquanh của người dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợinhớ về những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng,của Hà Nội xa
xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo-> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giớikhác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch
Trang 22trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũngtạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗikhao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờtắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ,đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ.
- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vàoyên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyệnnhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trìtrệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài
13' Bài tập 1: sgk trang 101
Gợi ý:Anh chị có ấn tượng sâu sắc với nhân vật
nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong hai đứatrẻ? Vì sao?
- Cac nhân vật gây ấn tượng sâu sắc là Liên, An, chị Tí
- Những chi tiết tiêu biểu là: Đoàn tầu, bóng tối
+ "Giờ này chỉ còn ngọn đèn của chị Tí, và cảcái bếp lửa của bác siêu, chiếu sáng một vùngđất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên,ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọtqua phên nứa"
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Tâm trạng của Liên cảnh chiều tàn
2 Tiết học tiếp theo: chữ người tử tù
Trang 23Tuần: 12 Củng cố: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Ngày 2 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Tuân
A Mục tiêucần đạt:
1 Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm chữ người tử tù
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
3 Thái độ tư tưởng: Hiểu và trân trọng tài năng của nhân vật Huấn Cao,của tác giả Nguyễn
Tuân
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
phân tích tâm trạng của nhân vật Liên trong cảnh chợ tàn
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c: ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ trước chúng ta học chữ người tử tù củaNguyễn Tuân, giờ này chúng ta cùng củng cốthờm vẻ đẹp của Huấn Cao, và cảnh cho chữ
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: giỳp học sinh Vẻ đẹp
của Huấn Cao trong mối quan hệ
của ba vẻ đẹp
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' - Vẻ đẹp của Huấn Cao trong mối quan hệ của
ba vẻ đẹp
- Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: nờu vẻ đẹp của Huấn Cao
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
15' - Vẻ đẹp của Huấn Cao trong mối quan hệ của
ba vẻ đẹp
+ Tài hoa, nghệ sĩ Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độcủa thầy trò quản ngục -> là người văn võ toàntài
Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấn
“ Chữ ta ”
-> Một người nhất mực tài hoa
*Khí phách hiên ngang bất khuất
- Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhânđắc chí
- Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mìnhviết chữ, cho chữ bao giờ
-> Một trang anh hùng dũng liệt
* Nhân cách trong sáng, cao cả
Trang 24- Cảnh tượng xưa nay chưa từng cú.
+ Việc cho chữ thường diễn ra ở nơi đẹp đẽ + Nhưng trong tác phẩm cảnh cho chữ diễn ra ởnơi buồng tối, bẩn thỉu, nhưng ở đó sự sáng tạonghệ thuật và thưởng thức nghệ thuật diễn rađẹp đẽ
=> Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Vẻ đẹp của Huấn Cao
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Học kĩ kiến thức của bài
2 Tiết học tiếp theo: Hạnh phúc của một tang gia
Trang 25Tuần: 13 Củng cố: HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA
Ngày 8 tháng 11 năm 2013 Vũ Trọng Phụng
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
2 Kỹ năng:biết phân tích đánh giá một tác phẩm
3 Thái độ tư tưởng: Hiểu và trân trọng tài năng của tác giả Vũ Trọng Phụng
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung vànghệ thuật của đoạn trích Hạnh phúc của mộttang gia Giờ này chúng ta cùng nhấn mạnhthêm nghệ thuật trào phúng của Vũ TrọngPhụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu
- Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
- Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng
Phụng
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' - Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
- Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
- Gv nhấn mạnh niềm vui chung và
niềm vui riêng của các thành viên trong
gia đình
- HS trao đổi trả lời
- GV: Em hãy nêu nghệ thuật trào
phúng được thể hiện qua đoạn trích
Hạnh phúc của một tang gia
15' * Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
- Niềm vui chung vì cái trúc thư kia đã đi vàothời kì thực hành chứ không còn là lí thuyếtviển vông
- Niềm vui riêng mỗi người có một niềm vuiriêng, không ai giống ai như:
+ Cụ cố Hồng + Ông bà Văn Minh + Cô Tuyết
+ Ông Phán mọc sừng
* Nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: từ một tìnhhuống trào phúng cơ bản nhà văn triển khai
Trang 26- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhautạo nên một màn đại hài kịch phong phú vàrất biến hoá
- Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắtnhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một conngười -> bật lên tiếng cười
- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nóimỉa được sử dụng linh hoạt mang lại hiệuquả nghệ thuật cao
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
- Đáng lẽ khi trong gia đình có người cha
chết thì người con trai cả phải đứng ra lo lắngcông việc và phải buồn
- Trong đoạn trích thì cụ cố Hồng lại ngồi
mơ màng đến lúc được mặc đồ xô gai vàchống gậy vừa đi vừa ho khạc mếu máo đểmọi người khen già cả
=> là đứa con bất hiếu
Em hãy phân tích niềm vui của những ngườingoài gia đình
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại:Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Học kĩ kiến thức
2 Tiết học tiếp theo: Vi hành
Trang 27Tuần:14 Củng Cố CHÍ PHÈO
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:Nhằm củng cố kiến thức của bài và nhấn mạnh nhân vật Bá Kiến, nghệ thuật,
ý nghiã của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
2 Kỹ năng: phân tích nhân vật
3 Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào làm bài
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu bài Chí Phèo, đãhiểu bức tranh hiện thực về nông thôn Việt Nam,giờ này chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm về bứctranh hiện thực về nông thôn Việt Nam, qua nhânvật Bá Kiến và nghệ thuật
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu:
giúp học sinh hiểu nhân vật Bá Kiến,
nghệ thuật, ý nghiã của cuộc gặp gỡ
giữa Chí Phèo và Thị Nở
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: phát
vấn câu hỏi cho học sinh
- Bốn đời làm tổng lí “Uy thế nghiêng trời”
- tiếng quát “ rất sang”, “ cái cười Tào Tháo”
- Bản chất gian hùng thể hiện đầy đủ nhất trong cáicách hắn đối xử với CP
- Là một lão già háo sắc và ghen tuông đến thẩmhại
=> BK tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyềnlực, gian hùng, nham hiểm
Trang 28- GV: Đặt câu hỏi em hãy nêu các
nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện
và nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo
- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng l
3 Ý nghiã của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và ThịNở
- Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở đầy tínhnhân văn sâu sắc, chính cuộc gặp gỡ này đã làmcho một con quỷ dữ của làng Vũ Đại trở về làmngười nhờ tình yêu thương mộc mạc chân thànhcủa người đàn bà xấu xí ấy đã khiến bản chất lươngthiện của Chí Phèo thức dậy:
- Lần đầu tiên CP nhận ra sự hiện hữu của mình,nhận ra tình trạng bế tắc của thân phận mình
- Khi con người biến thành con quỷ rồi thì khôngthể trở về làm người Chí Phèo đã phải chết trênđường trở về làm người
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài
20' Bài tập 1: Tưởng nhân đạo sâu sắc mới mẻ của
Nam Cao qua truyện ngắn này?
Gợi ý:
- Nam Cao không chỉ đồng cảm với nỗi khổ củangười dân, lên án xã hội thực dân phong kiến ápbức, bóc lột như nhiều tác phẩm khác, mà ông cònphát hiện miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người laođộng ngay khi họ đã đánh mất nhân hình, nhântính
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài
Gv chốt lại: - Nhân vật Bá Kiến,
1 Kiến thức: - Nắm được khái quát - Hình tượng nhân vật vua Khải Định
- Nghệ thuật châm biếm, và kiến thức của bài
2 Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc văn.
3 Thái độ tư tưởng: Có ý thức bảo vệ dân tộc.
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
Trang 292 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Em hãy nêu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng được thể hiện qua đoạntrích Hạnh phúc của một trang gia
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ này chúng ta tìm hiểu văn bản Vi hành
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Cho học sinh có cái
- Công việc của HS: Học sinh,
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu
hỏi
5' I Tìm hiểu chung: 1/ Xuất xứ: Truyện ngắn Vi
Hành được viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo Pháp 1923 Lấy bút danh NAQ2/ Hoàn cảnh sáng tác: 1922 thực dân Pháp mời vua Khải Định đến dự cuộc đấu xảo thuộc địa nhằm lừa gạt nhân dân Pháp, An Nam đã quy phục
“Mẫu quốc” tình hình Đông Đương đã ổn định, đểchính phủ Pháp đầu tư cho thuộc địa này
- Mục đích: Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của vua Khải Định Đồng thời tác giả cho nhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp
3/ Ý nghĩa nhan đề: “Vi Hành” tiếng Pháp là Incognito nghĩa là: ngầm, bí mật không công khaiDịch giả Huy Thông chọn từ Hán Việt “Vi Hành” (ngày xưa các nhà vua thường cải trang đi lên, tìm hiểu, dò dân chúng
- Từ đó nhân vật tôi thấy buồn cười và nhớ về ngày còn bé ở quê nhà, nhớ về các bậc cải trang vĩđại xưa vua Thuần, vua Pie nước Nga Tác giả thấy khó chịu về các ông hoàng, ông chúa ngày nay vì lí do riêng tư cũng “Vi Hành” - Tác giả còntưởng tượng ra chính phủ Pháp cũng nhầm lẫn không nhận ra ai là khách thật của mình vì thế mớicho người “hộ giá” ân cần tất cả những người da vàng trên đất Pháp.Từ đó NAQ kín đáo mỉa mai chế độ mật thám dày đặt ở ngay Pari thủ đô một
Trang 30Thao tác 2: hướng dẫn đọc thêm
Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi
Hs tìm các dẫn chứng
- GV: cho học sinh phân tích
Châm biếm chính sách của Thực
dân Pháp
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi
+ Tác giả để cho dân chúng Pháp cho rằng: “Tất
cả những ai có màu da vàng đều trở thành hoàng
đế ở Pháp+ Hay hơn là chính phủ Pháp mời Khải Định sang Pháp nhưng cũng chẳng nhận khách thật của mình
là ai nên đã “Đối đãi với tất cả mọi người An Namvào hàng vua chúa và phái tùy tùng đi hộ giá tuốt”
và “có thể nói các vị bám lấy đế giày tôi, dính chặtvới tôi như hình với bóng và thật tình là các vị cuống cuồng cả lên nếu mất hút tôi mỉa mai châmbiếm chỉ trong dăm phút”
+ Nghĩ về quê nhà, nghĩ về đất nước về dân tộc cảm thấy đau đớn xót xa khi nuớc mình cũng có vịvua đang vi hành không phải vì dân ví nứớc như vua Thuấn, vua Pie nước Nga mà ngài vi hành vì mục đích cá nhân
Câu 3: Hình tượng nhân vật vua Khải ĐịnhLúc đầu tác giả để đôi nam nữ thanh niên người Pháp nhầm tưởng Bác là vua Khải Định không biết tiếng Pháp Do vậy mặc sức tha hồ bình phẩm
từ dáng vẻ đến cử chỉ hành vi ăn chơi của y
Chân dung Khải Định hiện lên rất sinh động mà không cần hắn xuất hiện
mũi tẹt mắt xếch, mặt bằng Hình dáng: xấu xí thô kệch coi thường miệt thị như vỏ chanh
Trang phục: lố lăng, kệch cỡm, quê mùa: “có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngóntay đeo đầy những nhẫn” Hắn đeo lên người hắn
đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm”
Tư cách: ăn chơi vô độ, hắn xuất hiện: trường đua,đang vi hành đến tiệm cầm đồ, ngài còn đến những nơi ăn chơi của Paris hay là chán cảnh làm một ông vua to, bây giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các công tử bé Thực chất vua Khải Định trong con mắt người dân Pháp chỉ là một ôngvua bù nhìn, một tên hề, một con rối không hơn không kém:
Đối với những người yêu nước Khải Định là như vậy với tình uống nhầm lẫn mà chân dung Khải-một ông vua làm nhục quốc thể
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ
trao đổi làm bài
2' Bài tập 1: Em hãy nêu mục đích của truyện
Gợi ý: Mục đích: Vạch trần bản chất tay sai, bùnhìn của vua Khải Định Đồng thời, tác giả chonhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá củathực dân Pháp
Trang 314 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: So sánh sự khác biệt giữa thơ và truyện
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: học bài và làm bài tập
2 Tiết học tiếp theo: Chuyên đề thảo luận về vấn đề môi trường sống
Ngày 24 tháng 11 năm 2013 VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:Hiểu biết về vai trò của môi trường và tự có ý thức bảo vệ môi
trường
2 Kỹ năng:Biết phân tích vấn đề, đánh giá về môi trường
3 Thái độ tư tưởng: Có ý thức bảo vệ môi trường của địa phương và môi trường chung
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễmnghiêm trọng bởi ý thức của mỗi chúng ta, vậymỗi người đã có những kiến thức và tráchnhiệm gì chưa Giờ này chúng ta cùng đi thảoluận về ô nhiễm tại địa phương chúng ta
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Cho học sinh nói lên được
tình hình ô nhiễm môi trường tại địa
phương và biện pháp khắc phục
Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết
hợp gợi ý - Công việc của HS: suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' - Ô nhiễm môi trường ở địa phương
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: em hiểu như thế nào về môi
trường?
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
15' I Khái niệm về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vậtchất nhân tạo bao quanh con người, có ảnhhưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại , pháttriển của con người và sinh vật
- Nghĩa rộng Môi trường sống của con người
là tất cả yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho
sự sống , sản xuất của con người như tài nguyênthiên nhiên, không khí, đất, nước, quan hệ xãhội
- Nghĩa hẹp thì môi trường của con người baogồm các yếu tố tự nhiên và và yếu tố xã hội trực
Trang 32- Gv hỏi vậy môi trường có vai trò
như thế noà đối với đời sống của con
người?
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
Thao tác 2:
- GV: em hãy cho biết thực trạng ô
nhiễm môi trường ớ địa phương em và
nêu các biện pháp giải quyết
- HS: Suy ghĩ và trả lời
tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của conngười như diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiệnvui chơi,chất lượng bữa ăn
II Vai trò của môi trường đối với đời sống con người
- Môi trường là không gian sống cho con người
và thế giới sinh vật Tronng cuộc sống hằng ngày, mỗi người cầnkhoảng không gian nhát định để phục vụ chocác nhu cầu như: thở , uống ở sản xuất
- Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tàinguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất củacon người để tòn tại và phát triển con người đãtác động vào các hệ thống tự nhiên để tạo ra củacải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt độngsinh sống, sản xuất Thiên nhiên là nguồmncung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho conngười ( rừng tự nhiên, nguồn nước, động thựcvật, khí hậu, khoáng sản )
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phếthải của đời sống và sản xuất
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thôngtin cho con người
+Cung cấp thông tin về lịch sử địa chất, lịch
sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuấthiện và phát triển của loài người
+ Cung cấp chỉ thị mang tính tín hiệu để báođộng sớm các hiểm hoạ đối với con người vàcác sinh vật sống trên Trái đất Nhiều sinh vật
do phản ứng sinh lí của cơ thể với những biếnđổi của điều kiện tự nhiên đã thông báo sớmcho con người những sự cố như bão , độngđất
+ Môi trường còn lưu giữ và cung cấp cho conngười sự đa dạng các nguồn gen động thực vậtcác hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo , cảnh quanthiên nhiên để thưởng ngoạn
3 Thực trạng và biện pháp giải quyết
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài
20' Bài tập 1: Em hãy nêu tình hình ô nhiễm rác
thải tại địa phương em, liên hệ bản thân Gợi ý:
- Nêu thực trạng về vấn đề ô nhiễm rác thải
- Nêu hậu quả về vấn đề ô nhiễm rác thải
- Nêu nguyên nhân
- Nêu biện pháp về vấn đề ô nhiễm rác thải
- Liên hệ bản thân
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: tình hình ô nhiễm môi trường tại địa phương và biện pháp khắc phục
Trang 33* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Tìm các bài viết về ô nhiễm môi trường để có các kiến
thức
2 Tiết học tiếp theo: Kiểm tra 1 tiết
KiÓm tra ngµy: th¸ng n¨m 2013
KÝ duyÖt cña tæ trëng
Lê Thị Liên
Trang 34Tuần: 17 Củng cố:
Ngày 2 tháng 12 năm 2013 KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đầu năm học
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đó học để viết một bài văn NLXH
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức:
+ Kiến thức về mụi trường.Đặc biệt về mụi trường nước tại địa phương và ngoài xãhội
-Nắm đượcnhững yêucầu của bàinghị luậnvăn học
- Nêu đượckhái quát về
ô nhiễm môitrường nước
- Nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp ô nhiễm môi trường nước tại địa phương.
- Vận dụng ýthức của bảnthõn
IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Em Nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp ô nhiễm môi trường nước tại địa phương
V, XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM
1 a/ Yêu cầu về kĩ năng :
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội
- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có
tính biểu cảm Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ;
10
Trang 35b Yờu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần
đạt được các nội dung cơ bản sau:
- Khái quát nước rất cần cho đời sống của con người
* Lưu ý: - HS chỉ đạt điểm tối đa cho mỗi ý ở mục yêu cầu về kiến thức
khi cùng với yêu cần về kiến thức phải đạt được những yêu cầu về kĩ
năng
- Điểm trừ cho kĩ năng làm bài tối đa là 1,0 điểm
4 Củng cố, dặn dò: 1'
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Về xem lại nội dung bài viết
2 Tiết học tiếp theo: củng cố Vĩnh biệt cửu trùng đài
Trang 36Tuần: 18 Củng cố: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: củng cố kiến thức về các mâu thuẫn và nghệ thuật của vở kịch.
2 Kỹ năng: Biết phân tích đánh giá vấn đề.
3 Thái độ tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức vào làm bài.
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ trước chúng ta học nội dung nghệ thuậtcủa tác phẩm Vĩnh biệt cửu trùng đài, giờnày chúng ta nhấn mạnh thêm các mâu thuẫn
cơ bản trong vở kịch, đặc sắc nghệ thuật của
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' - Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
15' 1 Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốnkhổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa vàphe cánh của chúng sống xa hoa truỵ lạc.Mâu thuẫn này vốn có từ trước, đến khi LêTương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu trùngđài thì nó biến thành xung đột căng thẳng,gay gắt
- Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn giữa quanniệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý củamuôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của
Trang 37- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài
20' Bài tập 1: Các mâu thuẫn trong vở kịch đã
được giải quyết chưa? Vì sao?
Gợi ý:
- Mâu thuẫn 2 được giải quyết còn mâu
thuẫn 1 chưa được giải quyết
- Vì chính bản thân Vũ Như Tô khi kết thúcông cũng vẫn chưa nhận ra mâu thuẫn củachính mình
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: - Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch
- Đặc sắc nghệ thuật của vở kịch
* Dặn dò: 1 Bài tập về nhà: Học kĩ kiến thức
2 Tiết học tiếp theo: dạy bù theo kế hoạch
Tuần: 19 DẠY BÙ THEO KẾ HOẠCH
KiÓm tra ngµy: th¸ng n¨m 2013
KÝ duyÖt cña tæ trëng
Lê Thị Liên
Trang 382 Kỹ năng: Biết phân tích đánh giá vấn đề.
3 Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
B Chuẩn bị của GV và HS:
1 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2 Học sinh: Soạn bài
C Ti n trình d y - h c: ến trình dạy - học: ạy - học: ọc:
1 Ổn định tổ chức: 1'
2 Kiểm tra bài cũ: 4'
Phân tích những mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vĩnh biệt cửu trùng đài
3 Các ho t ạy - học: động dạy học : ng d y h c : 40' ạy - học: ọc:
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát
+ PP giới thiệu: thuyết trình
1' Giờ trước chúng ta học văn bản tình yêu và thùhận, giờ này chúng ta cùng đi nhấn mạnh kiếnthức, tình yêu trong sáng, táo bạo tình yêu vượtlên trên thù hận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi
2' - Tình yêu trong sáng, táo bạo
- Tình yêu vượt lên trên thù hận
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV:
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi
- Tình yêu vượt lên trên thù hận
+ Sự thự hận của hai dũng họ cứ ỏm ảnh cả haingười trong suốt cuộc gặp gỡ
+ Nỗi ám ảnh thù hận xuất hiện ở Giu-li-étnhiều hơn Nàng lo lắng day dứt khụng chỉ chomỡnh mà cũn cả người yêu
+ Thái độ Rô-mê-ô quyết liệt hơn, chàng sẵn