quyền, giờ này chúng ta cùng tìm hiểu về luân lí xã hội ở nước ta.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: giúp học sinh hiểu tấm lòng
của Phan Châu Trinh qua đoạn trích.
* Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: phát vấn câu hỏi cho học sinh
- Công việc của HS: Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
5' - Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội ở Việt Nam.
- Tầm nhìn của Phan Châu Trinh qua đoạn trích.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: Em hãy cho biết chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội ở Việt Nam.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Thao tác 2:
- GV: Đặt câu hỏi Tầm nhìn của Phan Châu Trinh qua đoạn trích
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
18' I. Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội ở Việt Nam.
- Ông nêu thực trạng về luân lí của nước ta; chưa có luân lí, xót xa trước thực trạng của người dân.
+ Đả kích vua quan Nam triều thối nát...
- Tác giả nêu dẫn chứng ở phương Tây...luân lí xã hội cụ thể, để so sánh, đối chiếu và còn bộc lộ
khát vọng: muốn đất nước mình cũng được như thế, có một nền luân lí xã hội thực sự.
- Ông muốn gây dựng nền luân lí của xã hội. + Dân Việt Nam phải có đoàn thể, có dân trí + Hiểu luân lí xã hội, có như vậy, nước mình mới giành tự do, độc lập
Mỗi người dân cần:
- Có ý thức tương trợ giữa cá nhân với cá nhân - Làm tròn ý thức công dân, tinh thần hợp tác => Tất cả thể hiện trách nhiệm của tác giả với đất nước, thể hiện lòng yêu nước của Phan ChâuTrinh.
II. Tầm nhìn của Phan Châu Trinh qua đoạn trích. trích.
- Đau đáu vì dân vì nước, xót thương và căm giận, phê phán và thức tỉnh.
- Tầm nhìn tiến bộ và xa rộng: kết hợp truyền bá tư tưởng XHCN, gây dựng tinh thần đoàn thể với sự nghiệp đấu tranh giành tự do, độc lập cho đất nước, dân tộc.
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.
13' Bài tập 1: ý nghĩa thời sự trong chủ trương của Phan Châu Trinh:
Gợi ý:
- Vẫn có ý nghĩa thời sự sâu sắc trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước Việt Nam ở thế kỉ
XXI.
- Liên hệ vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng-quốc nạn, tiêu cực, vẫn cần hơn bao giờ hết việc nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết và phê bình, tự phê bình nghiêm khắc, chân thành của mỗi con người trong xã hội.
4. Củng cố, dặn dò: 3'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài Gv chốt lại: Về luân lí xã hội ở nước ta.
* Dặn dò:
1. Bài tập về nhà: Học kĩ kiến thức và làm bài tập
2. Tiết học tiếp theo: luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Kiểm tra ngày tháng năm 2012
Kí duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Tiến Hùng
Tuần: 33 Củng Cố LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
Ngày 6 tháng 4 năm 2014 CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm về luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. luận.
2. Kỹ năng:Có kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận..
3. Thái độ tư tưởng:Có thái độ nghiêm túc, vận dụng các thao tác.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4'
Kiểm tra chủ trương gây nền luân lí ở Việt Nam.
3. Các hoạt động dạy học : 40'
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập
thêm vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.. • Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: phát vấn câu hỏi cho học sinh
- Công việc của HS: Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
5' - Chủ yếu là luyện tập.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho học sinh luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.
Thao tác 2: ND 2
- GV: Đưa ra bài tập cho học sinh làm bài.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
18' Bài tập 1: Đọc đoạn văn mẫu và trả lời các câu
hỏi sau
- Trong đoạn văn trên tác giả có sử dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh Tác giả có phân tích không? Phân tích điều gì? Có so sánh không? So sánh nhằm mục đích gì? Trong đoạn văn trên có sử dụng thao tác phân tích. Tác giả có sử dụng thao tác so sánh. Bác để là rõ những ai tự kiêu, tự đại cũng như cái chén,
cái đĩa cạn.
+ Cái chén, cái đĩa sao bằng " Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được vì độ lượng của
nó rộng và sâu".
- Hai thao tác phân tích và so sánh trong đoạn văn của Bác không ngang nhau. Vì phân tích là
chủ đạo.
- Đây là đoạn văn mẫu mực vì vận dụng kết hợp giữa hai lập luận phân tích và so sánh. Vì đoạn văn nhằm mục đích làm cho những người tự
kiêu, tự đại hiểu rõ.
Đoạn văn trên có phải là mẫu mực về vận dụng kết hợp giữa hai thao tác lập luận phân tích và so
sánh không? Vì sao?
+ Tự kiêu tự đại là dại khờ. Mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi còn nhiều người giỏi hơn mình. + Tự xem mình giỏi, hay sẽ không cố gắng trong học tập, rèn luyện, lao động. Vì thế là khờ dại, không thích là dốt nát, thiển cận. Vì vậy, "chớ tự
kiêu, tự đại"
+ Để thuyết phục, Bác kết hợp so sánh bằng hình tượng. Người tự kiêu tự đại so sánh với cái chén,
cái đĩa cạn.
Rút ra kết luận:
+ Phải căn cứ vào mục đích nghị luận, yêu cầu, đối tượng của nghị luận để xác định có cần kết hợp giữa hai thao tác lập luận phân tích và so sánh đó không.
Bài tập 2 Phân tích phẩm chất của học sinh cần có trong xã hội ngày nay.
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.
đoạn hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
Gợi ý: Mục đích: Bàn về cái hay của đoạn thơ
Chủ yếu lập luận phân tích, song có so sánh + Đoạn thơ mang đến cảnh đẹp thơ mộng của sông nước đêm trăng trong nỗi buồn bâng
khuâng, gợi nhớ.
Hai câu thơ gồm 14 âm tiết có tới 9 âm tiết mang thanh bằng, âm hưởng của thơ lan toả man mác nỗi buồn, gợi nhớ đến bâng khuâng
Tất cả tràn ngập trong ánh trăng. Thơ mộng lắm. Thơ mộng hơn, nó mang theo một lời nhắn gửi. Dường như nhà thơ cũng tắm trong cảnh sông nước đầy trăng mà quên đi nỗi buồn cố hữu trong lòng. - Ngôn ngữ tinh tế.
4. Củng cố, dặn dò: 3'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài Gv chốt lại:- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
* Dặn dò:
1. Bài tập về nhà: Học bài và làm bài tập 2. Tiết học tiếp theo: Một thời đại trong thi ca Kiểm tra ngày tháng năm 2012
Kí duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Tiến Hùng
Tiết: 34 KIỂM TRA 45 PHÚT
Ngày 28 tháng 4 năm 2014 MÔN Ngữ văn 11( Chương trình chuẩn)