Tiếng việt:

Một phần của tài liệu Gián án tự chọn ngữ văn lớp 11 năm 2014 theo chuẩn KTKN (Trang 76 - 78)

Bài 1. Ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội 1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: - Các âm thanh và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu...) - Các từ (từ đơn, từ ghép) - Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ...) 2/ Các quy tắc và phương thức chung: II Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân

2/ Vốn từ ngữ cá nhân: 3/ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung,

quen thuộc:

III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được

lời nói của cá nhân khác.

- Lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa có nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có thể sáng tạo, góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung.

Bài 2 : THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ 1. Thành ngữ :Thành ngữ là những ngữ cố định, khi sử dụng trong câu, thường không có sự thay đổi về hình thức cấu tạo, và tương đương về nghĩa, về vai trò ngữ pháp với một từ hoặc một cụm từ tự do. - Thành ngữ có tính hình tượng - Thành ngữ có tính khái quát - Thành ngữ có sắc thái biểu cảm, giúp người dùng bộc lộ được thái độ, tình cảm đối với điều được nói đến. 2. Điển cố :Điển cố thường được quan niệm là những sự việc hay câu chữ trong đời sống hoặc sách vở đời trước được người đời sau dẫn ra trong thơ văn để biểu

hiển một ý nào đó.

3. Khi sử dụng thành ngữ, điển cố trong nói và viết

tiếng Việt cần lưu ý :

- Hiểu đúng nghĩa của thành ngữ.

- Dùng thành ngữ, điển cố phù hợp với mục đích nói, nội dung và ý nghĩa của câu, đoạn. Bài 3 : THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG

SỬ DỤNG

1. Từ nhiều nghĩa:Là những từ ngoài nghĩa gốc(nghĩa đầu tiên) còn có nhiều nghĩa khác(nghĩa chuyển, nghĩa

phái sinh, nghĩa bóng...)

2. Từ đồng nghĩa : Là những từ khác nhau về hình thức âm thanh, nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa cơ bản

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.

- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

13' Bài tập: Có quan niệm không chơi với người có lực học yếu: Em hãy bày tỏ quan niệm trên sử dụng các thao tác lập luận.

Gợi ý:

- Bác bỏ quan niệm trên

- Cần có quan niệm gần gũi động viên người học yếu giúp bạn tiến bộ.

- Người học yếu cũng có cái đáng học đó là nhân cách, cuộc sống.

4. Củng cố, dặn dò: 2'

* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài Gv chốt lại: toàn bộ kiến thức

* Dặn dò:

KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH

Kiểm tra ngày: tháng năm 2012 Kí duyệt của tổ trưởng

Một phần của tài liệu Gián án tự chọn ngữ văn lớp 11 năm 2014 theo chuẩn KTKN (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w