- Gv nhấn mạnh niềm vui chung và niềm vui riêng của các thành viên trong
3. Thái độ tư tưởng: Có ý thức bảo vệ dân tộc.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4' 2. Kiểm tra bài cũ: 4'
Em hãy nêu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng được thể hiện qua đoạn trích Hạnh phúc của một trang gia.
3. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
chọn bám sát.
+ PP giới thiệu: thuyết trình...
1' Giờ này chúng ta tìm hiểu văn bản Vi hành
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
• Mục tiêu: Cho học sinh có cái
nhìn so sánh sự khác biệt giữa thơ và truyện.
• Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
5' I. Tìm hiểu chung: 1/ Xuất xứ: Truyện ngắn Vi Hành được viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo Pháp 1923. Lấy bút danh NAQ
2/ Hoàn cảnh sáng tác: 1922 thực dân Pháp mời vua Khải Định đến dự cuộc đấu xảo thuộc địa nhằm lừa gạt nhân dân Pháp, An Nam đã quy phục “Mẫu quốc” tình hình Đông Đương đã ổn định, để chính phủ Pháp đầu tư cho thuộc địa này - Mục đích: Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của vua Khải Định. Đồng thời tác giả cho nhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp.
3/ Ý nghĩa nhan đề: “Vi Hành” tiếng Pháp là Incognito nghĩa là: ngầm, bí mật không công khai Dịch giả Huy Thông chọn từ Hán Việt “Vi Hành” (ngày xưa các nhà vua thường cải trang đi lên, tìm hiểu, dò dân chúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: Gv cho học sinh đọc và tóm tắt văn bản. Hs thực hiện Gv chốt
30' II. Đọc hiểu văn bản