Hướng dẫn đọc thêm

Một phần của tài liệu Gián án tự chọn ngữ văn lớp 11 năm 2014 theo chuẩn KTKN (Trang 30 - 31)

- Gv nhấn mạnh niềm vui chung và niềm vui riêng của các thành viên trong

2 Hướng dẫn đọc thêm

Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm Hs có thể làm theo nhiều cách

Hs thảo luận theo tình huống truyện độc đáo

Hs trả lời Gv nhận xét

- GV: cho học sinh phân tích nhân vật khải Định

- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.

Hs tìm các dẫn chứng

- GV: cho học sinh phân tích Châm biếm chính sách của Thực dân Pháp

- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.

Hs tìm các dẫn chứng

không nhận ra ai là khách thật của mình vì thế mới cho người “hộ giá” ân cần tất cả những người da vàng trên đất Pháp.Từ đó NAQ kín đáo mỉa mai chế độ mật thám dày đặt ở ngay Pari thủ đô một nước tự xưng là tự do dân chủ văn minh nhân quyền.

2 Hướng dẫn đọc thêm

Câu 2: Tình huống truyện độc đáo là nhầm lẫn: Châm biếm chính sách của Thực dân Pháp +Giọng văn vừa mỉa mai vừa trữ tình.

+ Tác giả để cho dân chúng Pháp cho rằng: “Tất cả những ai có màu da vàng đều trở thành hoàng đế ở Pháp

+ Hay hơn là chính phủ Pháp mời Khải Định sang Pháp nhưng cũng chẳng nhận khách thật của mình là ai nên đã “Đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phái tùy tùng đi hộ giá tuốt” và “có thể nói các vị bám lấy đế giày tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng và thật tình là các vị cuống cuồng cả lên nếu mất hút tôi mỉa mai châm biếm chỉ trong dăm phút”

+ Nghĩ về quê nhà, nghĩ về đất nước về dân tộc cảm thấy đau đớn xót xa khi nuớc mình cũng có vị vua đang vi hành không phải vì dân ví nứớc như vua Thuấn, vua Pie nước Nga mà ngài vi hành vì mục đích cá nhân.

Câu 3: Hình tượng nhân vật vua Khải Định Lúc đầu tác giả để đôi nam nữ thanh niên người Pháp nhầm tưởng Bác là vua Khải Định không biết tiếng Pháp. Do vậy mặc sức tha hồ bình phẩm từ dáng vẻ đến cử chỉ hành vi ăn chơi của y.

Chân dung Khải Định hiện lên rất sinh động mà không cần hắn xuất hiện

mũi tẹt mắt xếch, mặt bằng Hình dáng: xấu xí thô kệch coi thường miệt thị như vỏ chanh

Trang phục: lố lăng, kệch cỡm, quê mùa: “có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngón tay đeo đầy những nhẫn”. Hắn đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm”

Tư cách: ăn chơi vô độ, hắn xuất hiện: trường đua, đang vi hành đến tiệm cầm đồ, ngài còn đến

những nơi ăn chơi của Paris hay là chán cảnh làm một ông vua to, bây giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các công tử bé. Thực chất vua Khải Định trong con mắt người dân Pháp chỉ là một ông vua bù nhìn, một tên hề, một con rối không hơn không kém:

Đối với những người yêu nước Khải Định là như vậy với tình uống nhầm lẫn mà chân dung Khải- một ông vua làm nhục quốc thể

- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.

- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

Gợi ý: Mục đích: Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của vua Khải Định. Đồng thời, tác giả cho nhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp.

4. Củng cố, dặn dò: 2'

* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài. Gv chốt lại: So sánh sự khác biệt giữa thơ và truyện

* Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: học bài và làm bài tập

Một phần của tài liệu Gián án tự chọn ngữ văn lớp 11 năm 2014 theo chuẩn KTKN (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w