Câu Đáp án Điểm
Câu 1 10,0 Điểm
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ. - Có luận điểm, luận cứ rõ ràng
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
10,0 đ
MB. Giíi thiÖu tác giả Hồ Chí Minh bài thơ Chiều tối, nội dung bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người.
0,5 TB:
1. Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng
+ Bút pháp chấm phá
+ Bức tranh chiều đầy ấn tượng + Phong vị cổ điển của thơi đường thơ tống và sự sáng tạo riêng trong nghệ thuật của bác =>vẻ đẹp tâm hồn người Bác xuát hiện như một con người đời thường hoà mình với cảnh vật thiên nhiên
+ ý chí nghị lực phi thường của bác
2. Bức tranh con người trong đời sống sinh hoạt
+ Hình ảnh con ngưòi trở thành trung tâm của bức tranh chiều + Cuộc sống lao khổ của người lao động
3,5
=>tình yêu thương lòng nhân ái của bác đã vượt qua biên giới bao trùm cả
nhân loại
3. Nghệ Thuật:
+ Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển và hiện đại
+ Lặp từ điệp ngữ
+ Nhịp điệu câu thơ và ý nghĩa của nó + Phân tích rõ chữ "hồng "ở cuối câu => cảm nhận về trái tim của người =>trong thơ có cảnh trong cảnh có tình
2,0
KB. §¸nh gi¸ vấn đề 0,5
Lưu ý:
- Học sinh chỉ đạt điểm tối đa cho mỗi ý khi đạt được cả kiến thức và kĩ năng.
- Điểm trừ tối đa với những bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 0,5 điểm.
4. Củng cố, dặn dò:1'
* Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: Về xem lại toàn bộ nội dung bài viết 2. Tiết học tiếp theo: Thể loại văn học: Kịch, nghị luận
Tuần: 35 Củng Cố
Ngày 2 tháng 5 năm 2014 THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu và nâng cao kiến thức về thể loại văn học kịch và nghị luận
2. Kỹ năng:Hiểu thể loại văn học kịch và nghị luận
3. Thái độ tư tưởng: Có ý thức vận dụng kiến thức vào làm bài.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 1. Ổn định tổ chức: 1'
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
Nêu yêu cầu của thể loại Kịch.
3. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn bám sát.
+ PP giới thiệu: thuyết trình...
2' Giờ trước chúng ta kiểm tra 45 phút, giờ này chúng ta Thể loại văn học: Kịch, nghị luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: hs hiểu thêm đặc điểm của
Kịch, nghị luận
* Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: phát vấn câu hỏi cho học sinh
- Công việc của HS: Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
5' - Đặc điểm của kịch.
- Đặc điểm của văn nghị luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs tìm hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.
Thao tác 2:
18' I. Đặc điểm của kịch.
* Kịch có sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viên, nhạc công, hoạ sĩ thiết kế mĩ thuật… (tư cách một vở diễn), tư cách văn học kịch tồn tại dưới dạng kịch bản văn học, độc giả có thể cảm thụ bằng việc đọc.
* Kịch chứa đựng một dung lượng hiện thực rộng lớn, không mang xu hướng bộc lộ những rung động, cảm xúc mà khám phá và diễn tả đời sống bàng việc phát hiện những mâu thuẫn xung đột – phương tiện để bộc lộ những bản chất của hiện thực đời sống…
* Xung đột kịch được thể hiện ở các mặt khác nhau trong một con người, giữa các cá nhân, nhóm, tạp đoàn người…
* Nét chủ đạo là kịch tính được tạo ra do mâu thuẫn, xung đột xảy ra liền, phát triển liên tục…
* Diễn biến của xung đột được thể hiện bằng hành động kịch: sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố…
* Hành động kịch được thể hiện qua các nhân vật kịch.
* Ngôn ngữ của kịch có 3 loại
- Ngôn ngữ đối thoại – lời nhân vật đối đáp với nhau.
- Ngôn ngữ độc thoại – lời nhân vật tự bộc lộ tâm tư, tình cảm của mình.
- Ngôn ngữ bàng thoại – lời nhân vật nói riêng với tác giả.
=> NN kịch thể hiện cao độ đặc tính sống động, giàu chất thông tục của ngôn ngữ đời thường.
- GV: Đặt câu hỏi em hãy nêu đặc điểm của văn nghị luận.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.