Tác phẩm cụ thể: Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức cơ bản của VHTĐ Việt - Hai nội dung xuyên suốt: Yêu nước vànhân đạo.. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm về cuộc đời
Trang 12.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá
3.Thái độ: Nhận thấy được kiến thức của mình để từ đó có kế hoạch học học tập hợp lý Ý
thức được tính liền mạch, hệ thống của chương trình Ngữ văn THPT
B CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của thầy: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
2 Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức lớp 10 có liên quan đến bài kiểm tra.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
phần khái quát VHVN.
GV: yều cầu HS nêu các bộ phận hợp thành
VHVN và những đặc điểm chung và riêng của
là yêu nước, nhân đạo
b Đặc điểm riêng:
* Văn học dân gian: Ra đời sớm, từ khichưa có chữ viết, mang tính tập thể,truyền miệng và tính thực hành diễnxướng
* Văn học viết: Ra đời khi có chữviết(TK X), sáng tác của cá nhân bằng chữviết
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập
phần VHDG.
GVH: nhắc lại những đặc trung cơ bản của
VHDG?
HS: Trình bày 3 đặc trưng cơ bản của VHDG
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thể loại VHDG,
II Phần văn học dân gian Việt Nam:
Trang 2phân loại các thể loại đó.
HS: Nêu và phân loại
GV: Nhắc lại các tác phẩm đã học? Đọc thuộc
lòng một số bài ca dao
Hết tiết 1, chuyển sang tiết
- Truyện dân gian: thần thoại, sử thi,truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyệnngụ ngôn, truyện thơ
- Câu nói dân gian: tục ngữ, câu đố
- Thơ ca dân gian: ca dao, vè
- Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng
3 Tác phẩm cụ thể:
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS ôn lại
những kiến thức cơ bản của VHTĐ Việt
- Hai nội dung xuyên suốt: Yêu nước vànhân đạo
- Ảnh hưởng truyền thống và tiếp biếncủa văn học nước ngoài
2 Những đặc điểm riêng so với VH hiện đại.
- Sử dụng chữ Hán và chữ Nôm
- Thể loại:
+ Tiếp thu từ VH Trung Quốc: Cáo,chiếu, hịch, biểu, thơ ĐL, truyền kì TTchương hồi
+ Sáng tạo: Thơ ĐL chữ Nôm
+ VH dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc,hát nói
3 Các giai đoạn phát triển:
- GĐ từ TK X đến hết TK XIV
- GĐ từ TK XV đến hết TK XVII
- GĐ từ TK XVIII đến nửa đầu TKXIX
-GĐ nửa cuối TK XIX
4 Đặc điểm lớn về nội dung và hình thức:
a Đặc điểm về nội dung:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Chủ nghĩa nhân đạo
- Cảm hứng thế sự
Trang 3b Đặc điểm về nghệ thuật:
- Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quyphạm
- Khuynh hướng trang nhã và xu hướngbình dị
- Tiếp thu và dân tộc hoá những tinh hoavăn học nước ngoài
GV: Cho HS ôn tập lại những kiến thức về
phần văn học nước ngoài trong chường
trình Ngữ văn 11.
IV Phần văn học nước ngoài
3 Củng cố: Nắm vững những kiến thức cơ bản của phần VH lớp 1
4 Luyện tập: GV dành thời gian cho HS trao đổi, bàn bạc về những văn bản hay ở
CT ngữ văn 10
Trang 4Tiết 3: TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN
Ngày soạn: 09/09/11
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn
Nguyễn Khuyến Qua đó, học sinh biết vận dụng vào phân tích bài thơ Câu cá mùa thu đạt
hiệu quả
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
3.Thái độ: Có ý thức trong việc đọc các tài liệu tham khảo.
B CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
2 Chuẩn bị của trò: Tìm hiểu về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn Nguyễn
Khuyến qua sách báo
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc một bài thơ, câu đối của Nguyễn Khuyến mà em
thuộc
2 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về tiểu sử Nguyễn Khuyến.
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn
của bài thơ Câu cá mùa thu để nhắc lại những
nét cơ bản về cuộc đời và con người Nguyễn
- Ra làm quan cho triều Nguyễn khi Pháp
đã chiếm Lục tỉnh Nam kì và đang đánh
ra Bắc
- Bất mãn với xã hội đương thời, với triềuđình nhà Nguyễn, từ quan về quê ở ẩn sauhơn 10 năm làm quan
- Phần lớn cuộc đời sống ở nông thôn
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về sự nghiệp thơ ca.
GV: Giới thiệu sự nghiệp thơ ca và những nét
chính trong nội dung thơ ca của Nguyễn
Khuyến
GV: Em hãy cho biết thơ ca Nguyễn Khuyến
thể hiện những nội dung chủ yếu nào?
GV: Vì sao Nguyễn Khuyến rất yêu nước
II Sự nghiệp thơ ca.
- Sáng tác chủ yếu ở giai đoạn cuối, lúc
Trang 5nhưng không đứng lên chống giặc?
GV: Tìm một số bài thơ, câu thơ để chứng
minh cho những nội dung vừa nêu
GV: Thơ văn Nguyễn Khuyến có những điểm
độc đáo nào về nghệ thuật?
HS:Thảo luận phát biểu:
- Tâm sự trước thời cuộc
- Viết về nông thôn Việt Nam
- Cảm quan trào phúng
HS: Đọc một số bài thơ đã học.
HS: Thảo luận trả lời.
Khổng sân Trình, muốn ra làm quan “thờvua giúp nước” nhưng Nguyễn Khuyếnsinh ra lớn lên trong thời tao loạn =>luôn day dứt, buồn khổ vì vận mệnh đấtnước, thấy trách nhiệm của mình muốngiúp nước nhưng bất lực, cô đơn trướccuộc đời
- Luôn giằng co giữa xuất và xử
Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ + Cảm thấy về quê như một cuộc chạy làng.
+ Ví mình như ông già điếc, ông phỗng
đá
Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ, Rằng khôn cũng chịu, rằng khờ cũng
cam.
- Tuy vậy vẫn một lòng với vua với nước
2) Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nông thôn Việt Nam.
- Phần lớn cuộc đời ông sống ở nôngthôn, một vùng đồng chiêm nghèo Bắcbộ
- Sống rất chân tình, gần gũi, gắn bó, chia
sẻ thương yêu với mọi người
- Viết rất nhiều về cuộc sống, con người,phong tục, cảnh vật… ở làng quê
=> Với Nguyễn Khuyến lần đầu tiênnông thôn Việt Nam mới đi vào văn họcmột cách thực sự
3) Nguyễn Khuyến là nhà thơ trào phúng, đả kích.
- Thơ văn Nguyễn Khuyễn vạch rõ bảnchất của bọn vua quan, nho sĩ đương thời
- Ngoài bút đả kích, châm biếm củaNguyễn Khuyến nhẹ nhàng mà thâmthúy, ông mỉa mai bóng gió xa xôi nhưngchua chát, xót xa trước tình trạng nướcmất nhà tan, xã hội nhố nhăng bấy giờ
- Ông cũng tự chế giễu cái bất lực, bạcnhược của bản thân mình
Trang 64) Nghệ thuật đặc sắc trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
- Sử dụng bút pháp trào phúng mỉa maivào trong thơ Dùng điển cố lấy từ ca dao
- Thơ Nôm: Hình ảnh giản dị, từ ngữ dễhiểu, trong sáng, gần gũi nhưng rất sinhđộng, tinh tế
- Bút pháp chủ yếu: Hiện thực – trữ tình.Bên cạnh đó là yếu tố trào phúng, tiếngcười thâm trầm, kín đáo mà sâu sắc
- Sử dụng nhiều thơ cổ, câu đối Đườngluật
3 Củng cố: Nắm được những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
4 Luyện tập: Phân tích ba bài thơ thu để chứng minh: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của quê
hương làng cảnh Việt Nam.
Trang 7Ngày soạn: 10/09/11
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vài nét về cuộc đời, con người cùng sự nghiệp
thơ văn của Trần Tế Xương; đặc điểm nghệ thuật trong thơ Ông
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, kĩ năng đọc – hiểu một số sáng tác của Trần
Tế Xương
3.Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, cảm thông và trân trọng sự
nghiệp thơ văn của Tú Xương
b CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học.
2 Chuẩn bị của trò: Tìm hiểu về cuộc đời, con người và nội dung thơ văn Trần Tế
Xương qua sách báo
c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy đọc một số tác phẩm của Tú Xương và nhận xét
về nội dung và nghệ thuật?
2.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
cuộc đời và con người Trần Tế Xương.
GV: Nhấn mạnh và giúp học sinh nắm được vài
điểm nổi bật trong cuộc đời và con người Trần
Tế Xương
HS: Cần chú ý ở một số điểm:
- Cuộc đời và nỗi đau riêng của nhà thơ
- Hoàn cảnh xã hội thời Tú Xương sống
I Cuộc đời và con người.
- Trần Tế Xương, còn gọi là Tú Xương
( 1970 – 1907), quê làng Vị Xuyên – MỹLộc – Nam Định
- Ông là nhà thơ có cá tính: Sống phóngtúng không chịu gò bó vào khuôn khổ lễgiáo, đi thi thường phạm trường quy =>hỏng thi
- 37 năm của cuộc đời Tú Xương nằmtrọn trong giai đoạn lịch sử vô cùng bithảm: Triều đình nhà Nguyễn vốn lạchậu và bảo thủ, đang trên đà suy sụp, rốtcuộc đã bán đứng đất nước ta cho thựcdân Pháp
- Sống trong buổi giao thời Tây – ta lẫnlộn ấy, Tú Xương có cơ hội phơi bàynhững cảnh đời đồi bại và lố lăng Từ đótạo ra bút pháp trong thơ Tú Xương: Trữtình và trào phúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
sự nghiệp thơ văn.
GV: Sáng tác nổi bật nhất của Tú Xương là thơ
chữ Hán hay chữ Nôm?
II Sự nghiệp thơ văn.
* Sáng tác của Tú Xương còn khoảng
150 bài thơ Nôm
* Nội dung:
Trang 8GV: Theo em, thơ Tú Xương tập trung thể hiện
những nội dung gì? Nêu một số tác phẩm mà em
biết để chứng minh cho nội dung đó?
GV: Đánh giá những đặc sắc về mặt nghệ thuật?
Chứng minh bằng một số bài thơ đã học, đã đọc?
HS: Thảo luận, trả lời: Sáng tác nổi bật nhất của
ông là thơ chữ Nôm
HS: Thảo luận phát biểu:
- Phản ánh hiện thực xã hội
- Bộc bạch nỗi lòng riêng của mình
- Tình cảm về người vợ
HS: Thảo luận trả lời.
- Thơ Tú Xương mang tính chất hiệnthực cao độ, phản ánh cả một xã hội kẻchợ (thành phố Nam Định) với đủ mọihạng người , và phản ánh sự suy đồi củanền đạo đức luân lí trong thời buổi giaothời ấy
- Thơ văn Tú Xương cũng khắc hoạđược hình tượng một "nhân vật của thờiđại" Đó là bản thân Tú Xương : mộtnhân vật có tâm hồn cao đẹp và lãngmạn, có phẩm cách, tài năng xuất chúngnhưng tiếc thay lại chưa tìm được chomình một lí tưởng chân chính, rốt cuộctrở thành một nhân vật bi kịch
- Thơ văn Tú Xương cũng hàm chứanhững tình cảm vô cùng sâu sắc: Nhữngnỗi ưu tư với số phận của đất nước, vớinền văn học và đạo đức của dân tộc, vớinhững thiên tai, với muôn ngàn cảnhkhổ của con người và nỗi đau đớn dằnvặt khôn kể xiết của chính nhà thơ
- Thơ văn Tú Xương còn ghi lại hìnhảnh người vợ mà nhà thơ vô cùng yêuquí Đó là hình ảnh của một phụ nữ ViệtNam điển hình, cho đến nay vẫn khiếnchúng ta rung cảm
- Tính chất trào phúng được nhà thơ sửdụng triệt để
- Ông cùng với Nguyễn Khuyến là haiđại biểu xuất sắc cuối cùng của văn họctrung đại
Kìa ai chín suối Xương không nát,
Có nhẽ nghìn thu tiếng vẫn còn (Nguyễn Khuyến)
Trang 93 Củng cố: Nắm được vài nét về cuộc đời, con người và sự nghiệp thơ văn của Trần Tế
Xương
4 Luyện tập.
Trang 10Tiết 5 Đọc văn HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
VĂN BẢN CHA TÔI
Nhận thức được sự đúng đắn, sâu sắc và bất cập trong tư tưởng Đặng Dịch Trai đối
với thời đại
B Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của thầy:
- Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
tìm hiểu chung về văn bản.
GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK nâng
cao, nêu những nét chính về tác giả?
GV: Văn bản được ra đời trong hoàn
- Thi Hương đỗ cử nhân, thi Hội đỗ tiến sĩ, thiĐình vì phạm húy bị truất tiến sĩ, và cách cả bằng
cử nhân, chờ khoa thi sau cho thi lại
- Ông là người đặt nền móng cho tư tưởng canhtân
- Đặng Huy Trứ sáng tác nhiều: khoảng hơn 1000bài thơ và nhiều tác phẩm khác, tiêu biểu như:
Việt sử thánh huấn diễn Nôm; Sách học vấn tân
2 Văn bản:
a Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1867, trong lúc bị
ốm khi đang công cán ở Trung Quốc, nhớ quê
Trang 11GV: Văn bản thuộc thể loại nào?
GV: Nêu đặc trưng của thể loại kí?
GV: Phân tích thái độ, biểu hiện, suy
nghĩ của Đặng Dịch Trai lúc con thi đỗ?
GV: Suy nghĩ của anh chị về câu Thiếu
niên đăng khoa nhất bất hạnh dã?
GV: Từ những suy nghĩ trên cho ta thấy
được quan niệm gì của người xưa về
học hành thi cử, đạo đức?
GV: Lúc nghe tin con bị đánh trượt tiến
sĩ, bị cách bằng cử nhân thì thái độ, suy
nghĩ của Đặng Dịch Trai được thể hiện
nhà, hồi tưởng về những kỉ niệm về cha mình,
ông đã viết Đặng Dịch Trai ngôn hành lục ( Ghi
chép về lời nói và việc làm của Đặng Dịch Trai )
rõ cái tôi chủ quan của người viết
II Đọc - hiểu văn bản:
1 Câu chuyện được thuật lại:
- Sự kiện ông thi đỗ cử nhân khoa thi năm QuýMão, xếp thứ 7 và đỗ tiến sĩ kì thi Hội năm ĐinhMùi Sau đó thi Đình phạm húy bị truất quyềntiến sĩ và cách cả bằng cử nhân
- Thái độ, tình cảm của cha ông là Đặng DịchTrai khi con thi đỗ, bị phạm húy
- Tình cảm sâu đậm Đặng Huy Trứ dành cho chacủa mình và gián tiếp bày tỏ suy nghĩ về thi cử,
đỗ trượt, cách sống, cách ứng xử
2 Kỉ niệm về người cha kính yêu:
- Lúc nghe tin con thi đỗ cử nhân, đỗ tiến sĩ:
+ Nghe tin vui lần thứ nhất: dựa cây xoài, nước mắt ướt áo.
+ Nghe tin vui lần thứ hai: lại rơi nước mắt + Cả hai lần đỗ đạt, ông đều lo lắng: Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã( Tuổi trẻ mà đỗ đạt
cao là điều bất hạnh); lo con mình không đủ phúcđức
→ Đó là nỗi lo lắng về nhân cách của con, sợ conkiêu căng, tự mãn, ếch ngồi đáy giếng coi trờibằng vung Đó còn là nỗi lo về danh lớn hơnthực
* Quan niệm: Coi trọng cả học và hành, tài vàđức, quan tâm nhiều đến việc con người hữu íchnhư thế nào đối với xã hội chứ không quan tâmđến sự thành đạt ra sao
- Đó là bài học giáo dục sâu sắc, thấm thía
- Lúc nghe con bị đánh trượt tiến sĩ, bị cách bằng
cử nhân:
+ Buồn bã trước vấp ngã của con
Trang 12như thế nào?
GV: Khi nghe tin anh trai của mình qua
đời thái độ tình cảm của Đặng Dịch
Trai được biểu lộ ra sao?
nỗ lực vươn lên thì lại đứng lên được
- Lúc nghe tin anh trai của mình qua đời:
+ Ông đau xót, buồn bã: nay chặt chân tay tôi,róc xương tôi tôi cũng được, tôi chỉ thương anhtôi thôi
+ So sánh việc con trai bị đánh trượt với sự mấtmát
→ Quan niệm sống: coi trọng tình cảm gia đình,đạo đức gia phong hơn cả danh vọng và thànhđạt
III Tổng kết:
- Nội dung
- Nghệ thuật
3 Củng cố: HS nắm vững được thái độ, tình cảm, quan niệm sống, cách giáo dục của
Đặng Dịch Trai qua lời kể của Đặng Huy Trứ
4 Luyện tập: GV cho HS phân tích nét đặc sắc trong nghệ thuật viết kí của Đặng
Huy Trứ
Trang 13Tiết 6 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: 05/10/11 VIỆT NAM
VĂN BẢN TIẾN SĨ GIẤY - Nguyễn Khuyến-
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Cảm nhận được thái độ châm biếm của nhà thơ với những tiến sĩ hữu danh vô thực
và thoáng tự trào chua chát của một con người thành đạt mà đành bất lực thời thế Thấyđược tài năng thơ của Nguyễn Khuyến trong cách sử dụng ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu
1 Chuẩn bị của thầy:
- Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo
2 Chuẩn bị của trò:
- HS tìm hiểu về tác giả, thể loại, đọc kĩ về tác phẩm, soạn bài
C Hoạt động :
1 Kiểm tra bài cũ: Nét đặc sắc trong cách viết kí của Đặng Huy Trứ?
2.Giới thiệu bài mới.
GV: Thể loại thơ? Viết bằng loại chữ nào?
GV: Bố cục của bài thơ?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chi tiết văn bản.
I Tìm hiểu chung:
1 Hoàn cảnh sáng tác:
- Nguyễn Khuyến đang sống trong một
thời kì lịch sử đau thương, nhục nhã củađất nước dưới ách đô hộ của thực dânPháp
- Nho giáo trở nên lỗi thời, suy vi, tệ muaquan bán tước xẩy ra thường nhật
- Đứng trước thực trạng đó bài thơ Tiến sĩ giấy đã ra đời.
Trang 14GV: Hai câu đề đã giới thiệu cho người
đọc về đối tượng nào? Đối tượng ấy được
tác giả miêu tả ntn?
GV: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Ý nghĩa?
GV: Nhà thơ đã cho mình là người ntn?
GV: Hai câu thực đã miêu tả ntn về ông
tiến sĩ giấy và ông tiến sĩ thật?
GV: Hai câu luận đã bộc lộ thái độ gì của
- Điệp từ cũng nhấn mạnh, tạo ấn tượng
sâu sắc về hình thức bên ngoài của ôngnghè, đồng thời củng hé mở hàm ý so sánhvới một đối tượng khác
- Tiến sĩ giấy- đồ chơi trẻ em trong ngàytết trung thu, đươc làm bằng giấy màgiống y như tiến sĩ thật
- Giọng điệu châm biếm hóm hỉnh đã hé
mở tầng nghĩa thứ hai, nghĩa ẩn dụ: những
kẻ không có thực học, nhờ mánh khóe bonchen mà trở thành tiến sĩ giấy hữu danh vôthực
- Không những thế Nguyễn Khuyến còn tựchế diễu mình là ông nghè có danh màkhông có thực, chưa làm được gì hữu íchcho đời
2 Hai câu thực:
- Miêu tả hình ảnh tiến sĩ giấy với những
sự vật tương phản về giá trị đặt cạnh nhau
trong quan hệ nhân quả: mảnh giấy - thân giáp bảng; nét son - mặt văn khô
→ Hai câu thơ vừa miêu tả cụ thể nhữngchất liệu làm nên thứ đồ chơi vừa châmbiếm sâu sắc những tiến sĩ giấy ngoài đời
- Mảnh giấy, nét son: chỉ là những vật liệu
rẽ tiền lại làm nên thân giáp bảng mặt văn khôi.
- Hai câu thơ tiếp tục thể hiện ý nghĩ tựtrào nhà thơ đang chế nhạo mình thật chuachát: dù văn hay chữ tốt thì một mảnh giấythi có ích gì cho buổi ấy, bằng cấp củngthật vô nghĩa
3 Hai câu luận:
- Hai câu luận vừa tả thực vừa có ẩn dụ,
với những nhân xét vui đùa hóm hỉnh: tấm thân xiêm áo mà vẫn thật nhẹ; cái giá khoa danh - ấy mới hời
Trang 15GV: Hai câu kết là sự đanh giá về ai? Ý
nghĩa?
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng
kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài
thơ:
- Hai câu luận tiếp tục diễu cợt mỉa mai về
sụ không đáng giá không coi trọng vớinhững tiến sĩ hữu danh vô thực
4 Hai câu kết:
- Câu kết là một sự đánh giá bất ngờ về đối
tượng miêu tả: nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi.
- Hai câu thơ sử dụng phép tương phản cả
- Nội dung: Bài thơ đã miêu tả thật tài
tình, đặc sắc về tiến sĩ giấy và tiến sĩ thực
- Nghệ thuật: Nghệ thuật ẩn dụ, ngôn từ,giọng điệu, hình ảnh thật tài tình
3 Củng cố: HS ghi nhớ nội dung bài học: Hình tượng tiến sĩ giấy, nghệ thuật thể
hiện
4 Luyện tập: GV cho HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp
Trang 16Tiết 7 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: 10/10/11 VIỆT NAM
VĂN BẢN ĐỔNG MẪU
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Thấy được tính cách mạnh mẽ, khí phách kiên cường của Đổng Mẫu khi sẵn sàng
hi sinh thân mình để cho con trai giữ trọn trung nghĩa
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật tuồng cổ
1 Chuẩn bị của thầy:
- SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án
2 Chuẩn bị của trò:
- Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của SGK, của GV
C Hoạt động :
1 Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa phê phán trong bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến?
2.Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chung về văn bản.
GV: Yêu cầu HS nêu những hiểu biết về
nghệ thuật tuồng?
GV: Gợi ý HS tìm hiểu về thể loại tuồng cổ
ở phương diện nội dung và nghệ thuật
GV: Nêu xuất xứ của vở tuồng Sơn Hậu?
GV: Bố cục?
I Tìm hiểu chung:
1 Một vài nét về tuồng cổ:
- Ra đời từ thời Lý-Trần, phát triển mạnh ở
Đàng Ngoài dưới thời Lê mạt và ở ĐàngTrong dưới thời Nguyễn
- Có 2 loại chính: tuồng cung đình và tuồnghài
- Môi trường diễn xướng: phục trang, lời hát,
âm nhạc, điệu bộ, ánh sáng
- Ngôn ngữ tuồng: đối thoại dưới hình thứcthơ hoặc những câu văn biền ngẫu, từ Hán-Việt được sử dụng khá nhiều
- Nội dung chính trong các vở tuồng thường
là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai phechính-tà, trung-nịnh, tốt-xấu Thể hiện niềmtin vào sự thắng lợi cuối cùng của chínhnghĩa, của cái thiện, cái ác
2 Vở tuồng Sơn Hậu:
- Ra đời cuối thế kỉ XVIII, chưa rõ tác giả
Trang 17GV: Tóm tắt vở kịch?
GV: Nêu giá trị của tác phẩm?
GV: Xác định vị trí đoạn trích?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chi tiết văn bản
GV: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Đổng
Mẫu?
GV: Tấm lòng khí tiết ngay thẳng được biểu
lộ như thế nào trong đoạn trích?
GV: Trí tuệ sắc sảo, thông minh của Đổng
Mẫu được thể hiện như thế nào trong đoạn
trích?
GV: Nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích?
- Bố cục: Gồm có 3 hồi, kể lại cuộc đấu tranhgiữa hai phe chính nghĩa và phi nghĩa
- Trích từ hồi III, trong vở tuồng Sơn Hậu.
II Đọc-hiểu văn bản:
1 Hình tượng nhân vật Đổng Mẫu:
* Bà là một người có tấm lòng ngay thẳng
và khí tiết:
- Khuyên nhủ Kim Lân một cách tha thiết:
+ Con hãy ngay cùng nước cùng vua - Ấy là thảo với cha mẹ.
+ Lấy chữ trung, chữ hiếu con cân - Chữ trung ấy nặng hơn chữ hiếu.
- Khuyên nhủ con một cách quyết liệt:
+ Bớ Kim Lân! Để tao chết thời mi hãy đầu
Tả tặc.
* Bà là một người có trí tuệ sắc sảo:
- Khuyên con giữ lòng trung nghĩa bằng giọng chê cười:
Con đừng buông tiếng khóc
Mẹ gẫm ý nực cười.
- Lúc khơi niềm kiêu hãnh:
Có tài thời lược hổ thao long Khá ra sức đề thương khóa mã.
- Lúc chỉ rõ mưu kế hèn hạ của kẻ thù:
bắt đặng mụ già, đem làm bia đỡ đạn
- Cảnh báo con không dao động:
khuyên con bền chí trượng phu.
Trang 191 Kiến thức: HS thấy được vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của hai nhà nho yêu nước,
qua hai văn bản
2 Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, khái quát, tổng hợp.
3 Thái độ: Thêm yêu quý Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát.
B Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu tham khảo, Soạn giáo án.
2 Chuẩn bị của trò: HS ôn tập lại hai văn bản rút ra những vẻ đẹp tâm hồn, nhân
cách của hai nhà thơ
C Hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giới thiệu bài mới:
GV yêu cầu HS giải thích cụm từ Ngất
ngưởng?
GV: Yêu cầu HS phân tích sự ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ lúc còn đương triều?
GV gợi ý: Thái độ đối với việc làm quan?
quan niệm sống của đấng nam nhi? Ý thức,
trách nhiệm? Tài năng, nhân cách?
HS: Phân tích
GV: Nhận xét, bổ sung
A Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Nguyễn
Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng:
1 Cụm từ ngất ngưởng:
- Từ “ngất ngưởng” xuất hiện 5 lần
- “Ngất ngưởng”: lối sống, phong cách sốngđầy bản lĩnh, cá tính vượt ngoài khuôn khổthông thường của xã hội bắt nguồn từ ý thức
về tài năng và nhân cách của bản thân
2 Lối sống ngất ngưởng khi làm quan của Nguyễn Công Trứ:
- Câu 1: “Vũ trụ …phận sự”: Mọi việc trong
trời đất đều là phận sự của ta
Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc về vai trò,trách nhiệm và tài năng của bản thân
- Câu 2 : “Ông Hi văn tài…vào lồng”
Ông coi việc nhập thế làm quan như mộttrói buộc, giam hãm vào lồng: mâu thuẫngiữa cuộc sống tự do, phóng túng với tráchnhiệm của kẻ sĩ với dân, với nước
- Câu 3, 4, 5, 6: Ôn lại những công tích và
địa vị hiển hách của mình: khi làm quanvăn, khi làm tướng võ
Ông có tài năng thực sự và tận tâm với sự
Trang 20GV yêu cầu HS phân tích sự ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ lúc về hưu, sống ở
quê hương?
GV gợi ý: Hành động? Thái độ? Lối sống?
Quan niệm sống?
HS: Phân tích sự ngất ngưởng của NCT lúc
về hưu theo gợi ý
GV: Nhận xét, bổ sung
nghiệp, không hề luồn cúi để vinh thân phì
gia “ Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”.
Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trangtrọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp ngữ khẳng định tài năng lỗi lạc, địa vị xã hội vẻvang, xứng đáng một con người xuất chúng
3 Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng khi về hưu:
- Câu 7: “ Đô môn giải tổ chi niên”: nhắc lại
một sự kiện quan trọng trong cuộc đờiNguyễn Công Trứ (về hưu)
điều kiện để ông thực hiện lối sống ngấtngưởng
- Những hành động ngất ngưởng:
+ Những ngày đầu nghỉ hưu: dạo chơi giữakinh thành Huế bằng cách cưỡi con bò cáivàng, đeo nhạc ngựa trước ngực nó, đeo mocau sau đuôi để che miệng thế gian
+ “Tay kiếm cung …từ bi”: tự cười mình là
tay kiếm cung - một ông tướng có quyền sinhquyền sát dạng từ bi: dáng vẻ tu hành, tráihẳn với trước
+ Dẫn các cô gái trẻ lên chơi chùa, đi hát ảđào, chứng kiến cảnh ấy “Bụt cũng nực cườiông ngất ngưởng”
một cá tính nghệ sĩ, một tài tử, rất say mênghệ thuật ca trù Phải là người tài hoa, bảnlĩnh hơn ngưòi mới dám sống và làm nhưthế
* Quan niệm sống:
+ Câu 13: Vượt qua dư luận xã hội, không
quan tâm được mất
+ Câu 14: không bận lòng trước những lời
khen chê
+ Câu 15, 16: Sống tự do, phóng túng, tận
hưởng mọi thú vui, không vướng tục
Một nhân cách, một bản lĩnh ngất ngưởngcủa Nguyễn Công Trứ
- Câu 17, 18: Tổng kết cuộc đời mình, NCT
cho rằng hai điều quan trọng nhất đối với kẻ
Trang 21GV: Cho HS tổng hợp vẻ đẹp của Nguyễn
Bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống
4 Tổng hợp vẻ đẹp Nguyễn Công Trứ:
- Có chí nam nhi.
- Ý thức, trách nhiệm với nước, với dân
- Chọn lối sống theo bản lĩnh cá nhân
B Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Cao Bá Quát:
3 Củng cố: GV yêu cầu HS nắm vững vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của hai nhân vật
lịch sử, hai tài năng văn học
Trang 22Tiết 10 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC Ngày soạn: 18/10/11 VIỆT NAM
VĂN BẢN ĐỜI THỪA - Nam
Cao-A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Hiểu và phân tích được tấn bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu tư sản nghèotrong xã hội cũ, quan điểm nghệ thuật và tư tưởng nhân đạo, sâu sắc mới mẻ của nhà vănNam Cao
- Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên truyện: nghệ thuật trần thuật, miêu
tả và phân tích tâm lí nhân vật
1 Chuẩn bị của thầy:
- SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án
2 Chuẩn bị của trò:
- Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của SGK, của GV
C Hoạt động :
1 Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa phê phán trong bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến?
2.Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chung về văn bản.
GV: Nêu vài nét về xuất xứ, đề tài của tác
phẩm?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chi tiết văn bản.
GV: Hộ đã rơi vào những bi kịch nào trong
cuộc đời của mình?
GV: Bi kịch thứ nhất của cuộc đời Hộ đó là
gì?
GV: Tại sao Hộ lại rơi vào bi kịch ấy ?
I Tìm hiểu chung:
- Đời thừa được Nam Cao sáng tác năm
1943, được đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy.
- Đề tài: Viết về đề tài người trí thức tiểu tư
sản với tấn bi kịch tinh thần đè nặng cuộc đờihọ
II Đọc - hiểu văn bản:
1 Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a Bi kịch thứ nhất:
- Hộ say mê văn, ôm ấp hoài bão lớn về nghềvăn , xem nghề văn là sự nghiệp là lí tưởng
sống: Tôi mê văn quá mới khổ ( ) nhưng thử
có người giàu bạc vạn nào thuận đổi lấy cái địa vị của tôi chưa chắc tôi đã đổi; đầu hắn
ôm ấp hoài bão lớn.
Trang 23GV: Hộ đã có những ước mơ khát vọng nào?
Nhận xét về khát vọng ấy?
GV: Hộ trở thành người thừa từ lúc nào? Lí
do?
GV:Hộ rơi vào cảnh ngộ như thế nào nữa?
GV: Nỗi đau tinh thần của Hộ nữa là nỗi đau
gì?
GV: Lí giải về bi kịch ấy của Hộ?
GV: Bi kịch của Hộ đã giúp chúng ta thấy
được gì về con người của Hộ?
- Chấp nhận cuộc sống nghèo khổ, chấp nhận
hi sinh để theo đuổi nghề văn đói rét có nghĩa lí gì với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng Lòng hắn đẹp.
- Hộ khao khát vinh quang một tác phẩm sẽ làm lu mờ hết những tác phẩm cùng thời khác
→ Đó là một khát khao chân chính, khôngbằng lòng với cuộc sống vô danh, vô nghĩa,muốn khẳng định tài năng phẩm chất củamình
- Thay đổi và trở thành cuộc sống thừa:
+ Gặp Từ, cứu vớt Từ, mở rộng vòng tay chechở cho Từ
+ Có nguy cơ phá sản nghề văn vì phải lolắng cuộc sống cơm áo, gạo tiền
+ Viết những tác phẩm hời hợt, bất lương, đêtiện
Hộ trở thành kẻ vô ích, người thừa, bỏ
đi Hộ rơi vào bi kịch thứ nhất: bi kịch củamột người có ý thức sâu sắc về sự sống,muốn vươn lên nhưng đã bị cơm áo ghì sátđất
b Bi kịch thứ hai:
- Gánh nặng cơm áo gạo tiền đã làm thay đổi
con người Hộ: đứa con này chưa kịp ra đời, đứa khác lại ra đời, hắn điên lên vì tiền, cau
có gắt gỏng với vợ con, mắng chửi vợ con
→ Hộ đã vi phạm nghiêm trọng vào nguyêntắc sống lấy tình thương làm lẽ sống củamình
- Hộ muốn thoát khỏi vợ con, giải phóng
mình ra khỏi sự tù túng ngột ngạt phải biết
Trang 24GV: Qua tác phẩm, Nam Cao đã bộc lộ
những quan điểm nghệ thuật nào?
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng
kết.
vi phạm nghiêm trọng lẽ sống, tình thương
2 Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:
- Văn chương phải có sự tìm tòi sáng tạo đểhướng đến sự chân thiện mĩ, chối bỏ sự hờihợt, khuôn mẫu
- Sự cẩu thả trong nghề văn là đê tiện, là bấtlương, nghĩa là người cầm bút phải có lươngtâm, trách nhiệm
- Tác phẩm nghệ thuật chân chính phải lấygiá trị nhân đạo làm thước đo
III Tổng kết:
- Nội dung.
- Nghệ thuật
3 Củng cố: HS nắm vững nội dung, nghệ thuật của tác phẩm: Bi kịch tinh thần của
người trí thức nghèo, quan điểm nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm; nghệ thuật miêu
tả tâm lí nhân vật
4 Luyện tập: GV cho HS phân tích chất suy tư triết lí của ngôn ngữ trong tác phẩm
Đời thừa.
Trang 25
Tiết 11 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: 12/11/11 VIỆT NAM
2 Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, đánh giá.
3 Thái độ: Thêm yêu quý thơ Bác.
B Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của thầy: Tài liệu tự chọn, soạn giáo án.
2 Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo hướng dẫn của SGK.
C Hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ: Bi kịch của nhân vật Hộ?
2 Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu hoàn cảnh sáng tác.
GV: Tập Nhật kí trong tù được Hồ Chí Minh
sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào?
HS: Dựa vào SGK nâng cao, trình bày hoàn
- Ngày 28/1/1941, sau 30 năm hoạt động ở
nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước lãnhđạo phong trào cách mạng giải phóng dântộc
- Ngày 13/8/1942, NAQ lấy tên là Hồ ChíMinh lên đường đi Trung Quốc với danhnghĩa là đại biểu của độc lập đồng minh hội
và Phân bộ quốc tế phản xâm lược của VN
- Ngày 27/8/1942, Người bị chính quyềnTGT bắt giam
- Nhà tù TGT đã đày đọa Người suất 14tháng trời, giải đi giải lại 18 nhà lao, của 13huyện
- Trong những ngày tháng bị bắt giam,
Người đã sáng tác tập Nhật kí trong tù.
- Ngày 10/9/1943, Người được trả tự do vàtập nhật kí kết thúc
II Giá trị nội dung và nghệ thuật:
1 Giá trị nội dung:
* Bức tranh đen tối của nhà tù TGT và mộtphần xã hội Trung Quốc
- Tác phẩm đã tái hiện một cách chân thực về
bộ mặt đen tối của nhà tù TGT: bất công, tàn
Trang 26GV: Bức chân dung của Bác được thể hiện
như thế nào trong tập Nhật kí trong tù?
GV: Giá trị cơ bản của tập Nhật kí trong tù?
GV: Màu sắc cổ điển?
GV: Tinh thần thời đại?
bạo và cả một phần xã hội TQ: không có tự
do, công lí
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng làm công việc Trời đất Lai Tân vẫn thái bình
( Lai Tân).
Nghĩ việc trên đời kì lạ thật Cùm chân trước cũng tranh nhau.
( Cái cùm)
Tự do, thử hỏi là đâu?
Lính canh trỏ lối thẳng ra công đường.
- Bức tranh hiện thực đó thể hiện bằng bút
pháp nghệ thuật linh hoạt: tả thực, trữ tình,châm biếm trào lộng
* Bức chân dung tự họa về người tù vĩ đại
Xót mình còn hãm trong tù ngục Chưa được xông ra giữa trận tiền.
+ Bản lĩnh thép: tư thế ung dung, tự tại
- Tấm lòng yêu thương bao la: con người,thiên nhiên
- Tư chất nghệ sĩ tinh tế, trí tuệ sắc sảo vàtâm hồn nhạy cảm
2 Giá trị nghệ thuật:
* Màu sắc cổ điển:
- Chất Đường thi được thể hiện đậm nét: hàmsúc uyên thâm, thi liệu, thi tứ
- Tinh thần thời đại:
+ Hình tượng thơ luôn luôn vận động từbóng tối ra ánh sáng( Chiều tối, Trời hửng )+ Nhân vật trữ tình không phải là những ẩn sĩlánh đời mà thường xuất hiện ở vị trí trungtâm, chủ động, có bản lĩnh và tinh thần chiếnsĩ
- NKTT thể hiện tính dân chủ trong đề tài,
Trang 27chất liệu, giọng điệu, hình tượng, ngôn từ
- Bút pháp giọng điệu, phong phú
3 Củng cố: Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật của tập Nhật kí trong tù
Trang 28Tiết 12 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: 19/11/11 VIỆT NAM
GIẢI ĐI SỚM
(Tảo giải) -Hồ Chí
Minh -A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: tình yêu thiên nhiên, tha
thiết, bản lĩnh kiên cường và tư chất nghệ sĩ Đồng thời thấy được vẻ đẹp cổ điển và tinhthần thời đại
2 Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, đánh giá, phân tích tác phẩm trữ tình.
3 Thái độ: Thêm yêu quý thơ Bác.
B Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của thầy: Tài liệu tự chọn, soạn giáo án.
2 Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo hướng dẫn của SGK.
C Hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ: Giá trị nội dung, nghệ thuật của tập NKTT?
2 Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chung về văn bản
GV: Yêu cầu HS trình bày hoàn cảnh sáng
tác bài thơ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết văn bản
GV: Ở bài I, Bức tranh thiên nhiên được
miêu tả như thế nào?
GV: Nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu
đầu?
GV: Tâm trạng và tư thế người tù?
GV: Hình ảnh người tù được miêu tả như thế
1 Bức tranh thiên nhiên:
- Âm thanh: gà gáy một lần: quá nửa đêm,
thời điểm khắc nghiệt của mùa thu phươngBắc lạnh lẽo Đồng thời diễn tả một tâmtrạng thao thức
- NT: lấy động tả tĩnh: gợi ra một không gianmênh mông, vô tận, hoang vắng, tĩnh lặng
- Hình ảnh thơ: chòm sao nâng vầng trănglên đỉnh núi mùa thu xa xăm, bàng bạc,huyền ảo
- Tư thế và tâm trạng con người: ngẩng caođầu, hướng lên trời cao, hướng về ánh sáng
2 Hình ảnh con người:
- Người đi:
Trang 29GV: Tóm lược giá trị nội dung nghệ thuật
BT I?
GV: Hình tượng thiên nhiên trong bài II có
gì thay đổi, phân tích sự biến chuyển ấy?
thu táp vào mặt
- Tư thế: chủ động, bình thản, vững bướctrên con đường
→ Đó chính là tinh thần thép
* Bài I: Bức tranh thiên nhiên sinh động,hình ảnh người tù ung dung, tự tại, bình thảntrước gian truân
2 Hình tượng con người:
- Hành nhân: chẳng phải là tù nhân, đang cómột thi hứng mãnh liệt, dạt dào
- Hình ảnh thi nhân: yêu thiên nhiên tha thiết,bản lĩnh kiên cường, bất khuất
Trang 30Tiết 13 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: 10/10/11 VIỆT NAM
TỐNG BIỆT HÀNH
- Thâm
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và phân tích được vẻ đẹp của hình tượng li khách,
đồng thời hiểu được thái độ tình cảm của người đưa tiễn Nắm được những nét đặc sắc vềnghệ thuật của bài thơ
2 Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, đánh giá, đọc-hiểu văn bản thơ.
3 Thái độ: Tình cảm quý trọng những người thân yêu.
B Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của thầy: Tài liệu tự chọn, soạn giáo án.
2 Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo hướng dẫn của SGK.
C Hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Giải đi sớm?
2 Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chung về bài thơ
GV: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và rút ra
những nội dung chính?
GV: Trình bày vài nét về tác giả?
GV: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh
nào?
GV: Trình bày hiểu biết của em về thể hành?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chi tiết văn bản
GV: Gọi HS đọc bài thơ?
GV: Nêu cách tìm hiểu bài thơ?
GV: Nhân xét về nhân vật trung tâm của bài
- 1938, lên Hà Nội viết văn, làm thơ
- Thơ Thâm Tâm độc đáo, mang dấu ấnriêng: giọng thơ rắn rỏi, gân guốc, trầmhùng, bi tráng, phảng phất hơi cổ
- TP: Can trường hành, Vọng nhân hành, Tống biệt hành
2 Bài thơ:
- HCST: Sáng tác năm 1941, lúc tiễn mộtngười bạn chí cốt lên đường đi kháng chiến
- Thể loại: Hành-một thể thơ cổ TQ, có âmđiệu trầm hùng
II Đọc-hiểu văn bản:
1 Hình tượng người đưa tiễn:
- Không gian: có sông, sóng mà cũng chẳng
Trang 31GV: Người đưa tiễn có tâm trạng như thế
GV: Người ra đi được miêu tả như thế nào:
GV gợi ý: Tư thế, thái độ, tâm trạng ?
GV: Quyết tâm ra đi của li khách được biểu
lộ ở khổ thơ nào? Nhận xét về quyết tâm đó?
GV: Nghệ thuật diễn tả hình ảnh người ra đi?
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng
kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài
thơ
tâm trạng, một tâm trạng buồn tê tái
- Tâm trạng ấy được biểu hiện qua:
+ " Có tiếng sóng ở trong lòng": bângkhuâng , xao xuyến
+ " Sao đầy trong mắt trong": Đôi mắt thể
hiện một nỗi sầu chia li, một nỗi nhớ mênhmang, vời vợi
- Nghệ thuật: điệp từ, sử dụng từ phủ định,câu hỏi tu từ: Tạo nên giai điệu đặc biệt, mộtgiọng điệu vừa rắn rỏi, gân guốc vừa sâulắng thiết tha
* Người ở lại mang một tâm sự nhớ nhung
da diết, khôn nguôi, một nỗi buồn, nỗi sầuchia li
2 Hình tượng người ra đi:
- Quyết tâm ra đi: Một giã gia đình một dửng dưng; Chí nhớn không mạnh mẽ, dứt khoát,
sắt đá của một đấng trượng phu
→ Đó là một thái độ, tư thế mang màu sắccao cả, có sức hấp dẫn
- Buồn thương, nhớ nhung, luyến tiếc, longhĩ:
+ Biết người buồn hôm trước, sáng nay daydứt, dằn vặt
+ Bị níu kéo từ nhiều phía: mẹ già, em trai,
em nhỏ lưu luyến khôn nguôi
- Dứt khoát, lạnh lùng, trong nỗi day dứt
+ Mẹ thà chiếc lá.
+ Chị thà hạt bụi + Em thà men rượu say.
- NT: điệp từ, câu hỏi tu từ làm nổi bật tìnhcảm lưu luyến, ngậm ngùi, thương nhớ của likhách
→ Hình ảnh người ra đi mang một vẻ đẹpcao cả
III Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
3 Củng cố: HS nắm vững hình tượng trung tâm của tác phẩm: Li khách, nghệ thuật
của bài thơ
Trang 324 Luyện tập: GV cho HS bình giảng khổ thơ đầu của bài thơ.
Tiết 14 HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn: 04/12/11 VIỆT NAM
Trang 33THƠ DUYÊN
- Xuân
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Giúp HS nắm được vẻ đẹp của mối tương giao giữa con người với con
người, con người với vũ trụ Cảm nhận được cái nhìn mới mẻ vào cõi sống huyền diệu và lốidiễn đạt duyên dáng, độc đáo của bài thơ
2 Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, đánh giá, đọc-hiểu văn bản thơ.
3 Thái độ: Nhạy cảm, tinh tế trong cuộc sống.
B Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của thầy: Tài liệu tự chọn, soạn giáo án.
2 Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo hướng dẫn của SGK.
C Hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ: Khung cảnh chia li, tiễn biệt của người ở lại và người ra đi trong
bài thơ Tống biệt hành?
2 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
chung.
GV: Yêu cầu HS trình bày được xuất xứ của
bài thơ?
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết văn bản
GV: Lưu ý HS khi cảm nhận về bài thơ phải
giải thích ý nghĩa nhan đề
GV: Gợi ý một số ý
GV: Yêu cầu HS phân tích mối tương giao
huyền diệu của tạo vật
GV yêu cầu HS phát hiện, phân tích các yếu
tố: thời gian, cảnh sắc, đường nét
I Tìm hiểu chung:
1 Xuất xứ:
- Bài thơ được Xuân Diệu viết năm 1942, in
trong tập Thơ thơ.
+ Mối (quan hệ) tương giao hòa hợp con
người với con người, con người với thiênnhiên
+ Thơ để làm duyên, để bắc cầu tình yêu
2 Mối tương giao huyền diệu của tạo vật:
a Thời điểm:
- Chiều mộng: êm ả, thơ mộng→ mới mẻ,
sang tạo
- Lần đầu rung động: Lòng người hòa hợp ý
nhi trong cảnh chiều thần tiên , một buổi gặp
gỡ bất ngờ
b Cảnh sắc:
- Âm thanh: ríu rít cặp chim chuyền; động
Trang 34GV cho HS nhận xét chung về bức tranh
thiên nhiên và nỗi lòng thi nhân?
GV: Yêu cầu HS phân tích sự khao khát hòa
điệu tâm hồn:
GV gợi ý cách phân tích: Cảnh vật, lòng
người được thể hiện như thế nào trong bài
thơ?
GV: Mối tương quan giữa anh và em, giữa
anh với thiên nhiên tạo vật?
GV: Yêu cầu HS phát hiện, nhận xét các biện
pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng
kết.
tiếng huyền
→ Nhạc điệu rất vui tươi, rạo rực
- Màu sắc: xanh ngọc, nắng trở chiều, mâybiếc, cò trắng
→ Màu sắc trong trẻo, hài hòa, tươi tắn, lấplánh ánh sáng và tràn đầy sự sống
- Đường nét: nhánh duyên, cặp chim chuyền,con đường nhỏ nhỏ, lả lả cành hoang
→ Cảnh đẹp thướt tha, uyển chuyển, hòanhịp
* Bức tranh thiên nhiên thật êm đềm, thơmộng, rất sinh động, cuốn hút, bộc lộ mộttâm trạng say sưa, ngây ngất
3 Sự khao khát hòa điệu tâm hồn:
- Luận giải về những rung động ban đầu:
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi yêu thương
→ Lời thổ lộ mang nét duyên dáng học trò:mãnh liệt mà rụt rè; khát khao mà không canđảm
- Anh, em xuất hiện khó hiểu:
+ Em bước điềm nhiên: vô tư, thanh thản,trong trắng
+ Anh đi lững thững: ngập ngừng, e ấp
+ Anh-em: như một cặp vần: so sánh độcđáo, diễn tả được tình cảm trong sáng, tụnhiên
- Tổng hòa vũ trụ:
+ Không gian và cảnh sắc mênh mông, vôtận: mây biếc gấp gấp, con cò phân vân.+ Lòng người: phân vân, ngơ ngẩn, ngâyngất: Không biết đi về phương nào, nuối tiếcngỡ ngàng và bị giục giã
+ Lòng anh thôi đã cưới lòng em: Từ dùng
rất mới lạ, nó khẳng định sự đắm đuối, say
mê hạnh phúc
III Tổng kết:
- Nội dung.
- Nghệ thuật
3 Củng cố: GV khắc sâu cho HS năm vững các nội dung của bài học: Vẻ đẹp, của
mối tương giao giữa người với người, người với thiên nhiên, tạo vật