1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn ngữ văn 11 (37 tuần)

77 3.1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 1 Củng cố: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Ngày 16 tháng 8 năm 2013 Lê Hữu Trác A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh 2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm VH thuộc thể ký. 3. Thái độ tư tưởng: Biết trân trọng một người vừa có tài năng vừa có nhân cách như Lê Hữu Trác. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4' Tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) 3. Các hoạt động dạy học : 40' Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn bám sát. + PP giới thiệu: thuyết trình 1' Giới thiệu qua nội dung của bài hiểu được tâm trạng của tác giả Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: • Mục tiêu: - Cho cảm nhận được tâm trạng của tác giả. - Nghệ thuật đặc sắc. • Phương pháp: Phát vấn - Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp gợi ý - Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. 2' Tâm trạng của tác giả. Nghệ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: Em hãy nêu Tâm trạng của tác giả qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh? Tâm trạng đó được thể hiện trong quãng thời gian nào? - HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. 15' 1. Tâm trạng của tác giả Tâm trạng của tác giả được thể hiện rất rõ ở hai chỗ: - Khi được chứng kiến quang cảnh, và cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ Chúa. + Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ của vật chất. Ông sững sờ trước quang cảnh của phủ chúa “Khác gì ngư phủ đào nguyên thủa nào”. + Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do. - Khi khám bệnh cho thế tử Cán. + Khi biết bệnh của Thế tử một mặt tác giả chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó, một mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Thao tác 2: ND 2 - GV: Đặt câu hỏi trong đoạn trích tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? - HS: Suy ghĩ và trả lời. + Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đưa ra cách chữa thuyết phục nhưng lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa sẽ tin dùng, công danh trói buộc. Đề tránh được việc ấy chỉ có thể chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt. Song, làm thế lại trái với y đức. Cuối cùng phẩm chất, lương tâm trung thực của người thày thuốc đã thắng. Khi đã quyết tác giả thẳng thắn đưa ra lý lẽ để giải thích, và chữa bệnh cho thế tử. => Tác giả là một thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức, 2. Nghệ thuật - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không một chút hư cấu. Cách ghi chép cũng như tài năng quan sát đã tạo được sự tinh tế sắc xảo ở một vài chi tiết gây ấn tượng khó quên. - Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài. - Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 20' Bài tập 1: Em hãy phân tích tâm trạng của tác giả đứng trước phủ chúa. Gợi ý: - Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ của vật chất. Ông sững sờ trước quang cảnh của phủ chúa. - Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do. 4. Củng cố, dặn dò: 3' * Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật Gv chốt lại: Tâm trạng của tác giả và nghệ thuật đặc sắc. * Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: Em hãy phân tích tâm trạng của tác giả và nhân cách của Lê Hữu Trác 2. Tiết học tiếp theo: Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 2 Củng Cố TỰ TÌNH Ngày 18 tháng 8 năm 2013 Hồ Xuân Hương A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình 2. Kỹ năng: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình. 3. Thái độ tư tưởng: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4' Kiểm tra đọc thuộc bài thơ và nêu nội dung bài 3. Các hoạt động dạy học : 40' Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn bám sát. + PP giới thiệu: thuyết trình 1' Giới thiệu về nội dung của bài tự tình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: Mục tiêu: củng cố và nâng cao kiến thức về khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình trong bài tự tình - Đặc sắc nghệ thuật • Phương pháp: Phát vấn - Công việc của GV: Đặt câu hỏi, gợi ý trả lời. - Công việc của HS: Học sinh suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. 2' - Khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình - Đặc sắc nghệ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: cho học sinh nhấn mạnh lại Khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình Gv phân tích đưa ra dẫn chứng - HS: Suy nghĩ trả lời, Thao tác 2: - GV: cho học sinh nhấn mạnh lại Đặc sắc nghệ thuật - HS: Suy ghĩ và trả lời. 15' 1. Khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình - Khát vọng được sống tự do. được thể hiện trong bài thơ. - Khát vọng được sống hạnh phúc, tình yêu - Khát vọng được thay đổi cuộc sống thực tại. Đây cũng là khát vọng chung của người phụ nữ trong xã hội xưa. 2. Đặc sắc nghệ thuật - bút pháp trữ tình. - Xây dựng được các hình ảnh độc đáo. - Sử dụng các biện pháp tu từ - Ngôn từ độc đáo Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài. - Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 20' Luyện tập Bài 1: tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình a, Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc - Nội dung: Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Dùng văn tự Nôm; sử dụng các từ ngữ thuần việt; sử dụng các hình thức đảo trật tự cú pháp - Yêu cầu về hình thức : Nghị luận văn học b, Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề - Thân bài: Xác lập các luận điểm, luận cứ Dùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuần việt Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng các động từ mạnh - Kết bài: Đánh giá về tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương. Bài 2: Em hãy phân tích cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa. Gợi ý: Phân tích đề: - Kiểu bài: Phân tích - Nội dung cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa. - Phạm vi dẫn chứng: Trong văn bản Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề - TB: - Cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa - Thái độ của tác giả. - KB: Đánh giá lại vấn đề, cuộc sống đầy xa hoa, uy quyền, Liên hệ bản thân. 4. Củng cố, dặn dò: 3' * Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài. Gv chốt lại: Phân tích đề, lập dàn ý. * Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương (Phân tích đề và lập dàn ý) 2. Tiết học tiếp theo: Củng cố: Câu cá mùa thu Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 3 Củng cố: CÂU CÁ MÙA THU Ngày 2 tháng 9 năm 2013 Nguyễn Khuyến A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Học sinh hiểu được bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học 3. Thái độ tư tưởng: - Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp của con người. B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4' đọc thuộc bài thơ, nêu nội dung của bài 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn bám sát. + PP giới thiệu: thuyết trình 1' Giờ này chúng ta củng cố thêm bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: • Mục tiêu: bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật • Phương pháp: Phát vấn - Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp gợi ý - Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. 2' - Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu và - Đặc sắc nghệ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: cho học sinh đọc lại bài thơ và cho biết Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu. Gv phân tích - HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. Học sinh đưa ra kiến thức, giáo viên chốt vấn đề. 15' 1 . Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu Với những hình ảnh độc đáo được thể hiện ở trong bài thơ. - Hai câu đề hình ảnh ao thu, nước trong veo. chiếc thuyền bé tẻo teo. Độc đáo - Hai câu thực: Sóng biếc, gió nhẹ , lá vàng Đặc trưng của mùa thu. - Hai câu luận: Tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co… - Hai câu kết: con người thể hiện tâm trạng . độc đáo Đây là bữ tranh thiên nhiên đặc trưng của bức tranh đồng bằng Bắc bộ 2. Đặc sắc nghệ thuật - Bút pháp trữ tình. - Xây dựng được các hình ảnh độc đáo. - Sử dụng các biện pháp tu từ - Ngôn từ độc đáo Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang - Cách gieo vần độc đáo - Lấy động để tả tĩnh Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài. - Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 20' Bài tập 1: Phân tích nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. - Xây dựng được các hình ảnh độc đáo. - Sử dụng các biện pháp tu từ - Ngôn từ độc đáo - Cách gieo vần độc đáo - Lấy động để tả tĩnh. Cá đớp động dưới chân bèo 4. Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài. Gv chốt lại: bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật * Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: Em hãy phân tích Nt sử dụng vần “eo” 2. Tiết học tiếp theo: Luuyện tập phân tích đề và lập dàn ý Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 4 Củng Cố LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ Ngày 8 tháng 9 năm 2013 VÀ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết 2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý. 3. Thái độ tư tưởng: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4' Kiểm tra kiến thức phần lập dàn ý. 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn bám sát. + PP giới thiệu: thuyết trình 1' Giới thiệu về tầm quan trọng của phân tích đề và lập dàn ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: • Mục tiêu: củng cố và nâng cao kiến thức của phân tích đề và lập dàn ý. • Phương pháp: Phát vấn - Công việc của GV: Đặt câu hỏi, gợi ý trả lời. - Công việc của HS: Học sinh suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. 2' - Phân tích đề. - lập dàn ý Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: cho học sinh nhấn mạnh lại lí thuyết về phân tích đề? nhấn mạnh kiến thức. - HS: Suy nghĩ trả lời, Thao tác 2: - GV: cho học sinh nhấn mạnh lại khái niệm và các bước lập dàn ý, cho VD chứng minh. - HS: Suy ghĩ và trả lời. Thao tác 3: ND 3 - GV: Đặt câu hỏi - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 15' Lý thuyết: 1. Phân tích đề là:.+ Xác định yêu cầu về kiểu bài + Xác định yêu cầu về nội dung. + Phạm vi tài liệu sử dụng. 2. Lập dàn ý: * Khái niệm: Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgíc. Lập dàn ý giúp người viết không bỏ sót những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ được những ý không cần thiết. Lập được dàn ý tốt, có thể viết dễ dàng hơn, nhanh hơnvà hay hơn. * Các bước lập dàn ý: 1. Xác lập luận điểm: là ý lớn của bài 2. Xác lập luận cứ: Tìm những luận cứ làm sáng tỏ cho từng luận điểm. 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ a. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận. b. Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang luận cứ theo trình tự hệ thống đã tìm được. c. Kết bài: Đánh giá lại vấn đề 4. Để dàn ý mạch lạc cần có ký hiệu trước đề mục như: 1.2.3 hay a,b,c Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài. - Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. 20' II. Luyện tập Bài 1: tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình a, Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc - Nội dung: Dùng văn tự Nôm; sử dụng các từ ngữ thuần việt; sử dụng các hình thức đảo trật tự cú pháp - Yêu cầu về hình thức : Nghị luận văn học b, Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề - Thân bài: Xác lập các luận điểm, luận cứ Dùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuần việt Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng các động từ mạnh - Kết bài: Đánh giá về tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương. Bài 2: Em hãy phân tích cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa. Gợi ý: Phân tích đề: - Kiểu bài: Phân tích - Nội dung cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa. - Phạm vi dẫn chứng: Trong văn bản Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề - TB: - Cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa - Thái độ của tác giả. - KB: Đánh giá lại vấn đề, cuộc sống đầy xa hoa, uy quyền, Liên hệ bản thân. 4. Củng cố, dặn dò: 3' * Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài. Gv chốt lại: Phân tích đề, lập dàn ý. * Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương (Phân tích đề và lập dàn ý) 2. Tiết học tiếp theo: Củng cố: Thương vợ Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 5 Củng cố: THƯƠNG VỢ Ngày 16 tháng 9 năm 2013 Trần Tế Xương A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: quan điểm của ông quán bàn về lẽ ghét và lẽ thương 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản 3. Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào phân tích B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học 2. Học sinh: Soạn bài C. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 4' Đọc thuộc lòng bài Thương vợ 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn bám sát. + PP giới thiệu: thuyết trình 1' Nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc tìm hiểu bài Thương vợ Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: Mục tiêu: Hình ảnh bà tú • Phương pháp: Phát vấn - Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp gợi ý - Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. 2' Hình ảnh bà tú Tâm sự của tác giả Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: cho hs nêu Hình ảnh bà tú - HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi. - GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ thể. - HS: Suy ghĩ và trả lời. Tâm sự của tác giả 15' Hình ảnh bà Tú Ông Tú Nhập thân vào bà Tú để than thở giùm bà Là người vất vả được thể hiện ở hai câu đầu - Là người đảm đang - Giàu đức hi sinh vè chòng , con, gia đình - Thể hiện nỗi cay đắng của mình Tâm sự của tác giả - Ông Tú đã nhập thân vào bà Tú để than thở dùm bà, thể hiện lòng thương vợ, nhưng ông cũng tự chửi rủa mình là không thương vợ một cách thiết thực. Do xã hội phong kiến đương thời. ông tự nhận mình là người vô tích sự, đây cũng chính là nét đẹp về nhân cách của ông. Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc của GV: ra bài tập, 20' Bài tập 1: Cảm nhận của em về nghệ thuật được sử dụng trong bài. Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang hướng dẫn học sinh làm bài. Tuỳ theo sự cảm nhận của mỗi học sinh, giải thích hợp lí. - Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài. Gợi ý: - Ngôn ngữ độc đáo - Xây dựng hình ảnh độc đáo. - Sử dụng biện pháp tu từ độc đáo. - Đặc biệt vận dụng hình ảnh thân cò để nhấn mạnh thân phận Bà Tú tiêu biểu cho thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. 4. Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài. Gv chốt lại: Hình ảnh bà Tú. * Dặn dò: 1. Bài tập về nhà: Học thuộc bài thơ và phân tích nội dung của bài. 2. Tiết học tiếp theo: củng cố LT thao tác lập luận phân tích: Năm học 2013-2014 [...]... li: Tõm trng i tu ca ch em Liờn * Dn dũ: 1 Bi tp v nh: Tõm trng ca Liờn cnh chiu tn 2 Tit hc tip theo: ch ngi t tự Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Trần Hữu Quang Tun: 12 Cng c: CH NGI T T Ngy 2 thỏng 11 nm 2013 Nguyn Tuõn A Mc tiờucn t: 1 Kin thc: Cng c v nõng cao kin thc v tỏc phm ch ngi t tự 2 K nng: Rốn k nng phõn tớch nhõn vt 3 Thỏi t tng: Hiu v trõn trng ti nng ca nhõn vt Hun Cao,ca tỏc gi Nguyn... Giỏo ỏn T chn 11 - Liờn h bn thõn 4 Cng c, dn dũ: 2' * Cht li bi hc: HS t túm tt nhng nột chớnh v ni dung ca bi Gv cht li: tỡnh hỡnh ụ nhim mụi trng ti a phng v bin phỏp khc phc * Dn dũ: 1 Bi tp v nh: Tỡm cỏc bi vit v ụ nhim mụi trng cú cỏc kin thc 2 Tit hc tip theo: Kim tra 1 tit Kiểm tra ngày: tháng năm 2013 Kí duyệt của tổ trởng Lờ Th Liờn Nm hc 2013-2014 Trần Hữu Quang Giỏo ỏn T chn 11 Tun: 17 Cng... hc: HS t túm tt nhng nột chớnh v ni dung ca bi Gv cht li: V p ca Hun Cao * Dn dũ: 1 Bi tp v nh: Hc k kin thc ca bi 2 Tit hc tip theo: Hnh phỳc ca mt tang gia Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Tun: 13 Cng c: Ngy 8 thỏng 11 nm 2013 Trần Hữu Quang HNH PHC MT TANG GIA V Trng Phng A Mc tiờu cn t: 1 Kin thc: cng c v nõng cao kin thc v tỏc phm Hnh phỳc ca mt tang gia 2 K nng:bit phõn tớch ỏnh giỏ mt tỏc phm 3... dung ca bi Gv cht li:Nim vui ca gia ỡnh i bt hiu Ngh thut tro phỳng ca V Trng Phng * Dn dũ: 1 Bi tp v nh: Hc k kin thc 2 Tit hc tip theo: Vi hnh Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Trần Hữu Quang Tun:14 Cng C CH PHẩO Ngy 15 thỏng 11 nm 2013 Nam Cao A Mc tiờu cn t: 1 Kin thc:Nhm cng c kin thc ca bi v nhn mnh nhõn vt Bỏ Kin, ngh thut, ý nghió ca cuc gp g gia Chớ Phốo v Th N 2 K nng: phõn tớch nhõn vt 3 Thỏi... g gia Chớ Phốo v Th N * Dn dũ: 1 Bi tp v nh: Hc k kin thc 2 Tit hc tip theo: Vi hnh Tun: 15 c thờm VI HNH Ngy 22 thỏng 11 nm 2013 Nguyn i Quc A Mc tiờu cn t: 1 Kin thc: - Nm c khỏi quỏt - Hỡnh tng nhõn vt vua Khi nh - Ngh thut chõm bim, v kin thc ca bi Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Trần Hữu Quang 2 K nng: Bit vn dng nhng kin thc ú vo vic c vn 3 Thỏi t tng: Cú ý thc bo v dõn tc B Chun b ca GV v HS:... cho rng: Tt c nhng ai cú mu da vng u tr thnh hong Phỏp + Hay hn l chớnh ph Phỏp mi Khi nh sang Phỏp nhng cng chng nhn khỏch tht ca mỡnh l ai nờn ó i ói vi tt c mi ngi An Nam vo hng vua chỳa v phỏi tựy tựng i h giỏ tut v cú th núi cỏc v bỏm ly giy tụi, dớnh cht vi tụi nh hỡnh vi búng v tht tỡnh l cỏc v cung cung c lờn nu mt hỳt tụi ma mai chõm bim ch trong dm phỳt + Ngh v quờ nh, ngh v t nc v dõn... ó tr thnh hng húa, ngh 4 Cng c, dn dũ: 2' Nm hc 2013-2014 Trần Hữu Quang Giỏo ỏn T chn 11 * Cht li bi hc: HS t túm tt nhng nột chớnh v ni dung ca bi Gv cht li: thnh tu ch yu * Dn dũ: 1 Bi tp v nh: Em hóy phõn tớch nhng thnh tu ch yu ca VHVN giai on t th k XX n cỏch mng thỏng 8 1925 2 Tit hc tip theo: Hai a tr Tun: 11 Cng c: Ngy 28 thỏng 10 nm 2013 HAI A TR Thch Lam A Mc tiờucn t: 1 Kin thc: Nhm giỳp... nh phõn tớch lun im trờn - HS: Hc sinh, suy ngh, trao i 2 Mc ớch, yờu cu ca lp lun so sỏnh l v tr li cỏc cõu hi lm sỏng t , vng chc hn lun im ca ngi vit II Cỏch so sỏnh Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Trần Hữu Quang Khi so sỏnh , phi t cỏc i tng vo cựng 1 bỡnh din, ỏnh giỏ trờn cựng 1 tiờu chớ mi thy c s ging nhau v khỏc nhau gia chỳng, ng thi phi nờu rừ ý kin, quan im ca ngi núi (ngi vit ) Hot ng... vn v tỡnh trng hc sinh hỳt thuc trong nh trng hin nay, cú s dng thao tỏc lp lun so sỏnh 2 Tit hc tip theo: Khỏi quỏt vn hc vit nam t u th k XX n cỏch mng thỏng 8 nm 1945 Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Trần Hữu Quang Tun: 10 Cng c: KHI QUT VN HC VIT NAM T U TH K XX Ngy 23 thỏng10 nm 2013 CCH MNG THNG 8 NM 1945 A Mc tiờucn t: 1 Kin thc: Giỳp hc sinh:nm vng kin thc ca VHVN t u th k XX n CM 8 nm 1945... ginh c v tr li cỏc cõu hi c lp - T cui 1946 n 1954 vn hc tp trung phn ỏnh cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp + Truyn ngn v kớ sm t c thnh tu: Mt ln ti Th ụ, Trn ph Rng (Trn Nm hc 2013-2014 Giỏo ỏn T chn 11 Trần Hữu Quang ng), ụi mt, rng (Nam Cao); Lng (Kim Lõn); Th nh (H Phng), -T nm 1950, xut hin nhng tp truyn, kớ khỏ dy dn: Vựng m (Vừ Huy Tõm); Xung kớch (Nguyn ỡnh Thi); t nc ng lờn (Nguyờn Ngc), + . văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945. Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 10 Củng cố: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX Ngày 23 tháng10. 1954 văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Truyện ngắn và kí sớm đạt được thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn. 2. Tiết học tiếp theo: củng cố Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc: Năm học 2013-2014 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Tuần: 8 Củng cố: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Ngày 4 tháng10 năm 2013 Nguyễn Đình Chiểu

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w