Giáo án tự chọn ngữ văn 11 mới nhất (chuẩn) copy

278 174 1
Giáo án tự chọn ngữ văn 11 mới nhất (chuẩn)   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn Ngữ văn 11 mới nhất

Ngày soạn : TIẾT LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức *Với học sinh trung bình: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn *Với học sinh giỏi: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn b Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn c Tư duy, thái độ, phẩm chất - Tư tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 11 11 11 Ngày dạy Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs HS vắng Bài A Hoạt động khởi động Đọc hiểu văn phần thi đưa vào đề thi môn Ngữ văn, chiếm điểm/10 điểm Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn ngày quan tâm Trong học hôm nay, ơn luyện kiến thức lí thuyết đọc hiểu luyện tập số tập đọc hiểu văn để thục với kiểu tập B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Nội dung cần nắm vững HS GV hướng dẫn HS củng I ƠN TẬP LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN cố lại kiến thức lí Các phương thức biểu đạt thuyết phục vụ cho việc 1.1 Tự (kể chuyện, tường thuật): đọc hiểu văn – Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày GV đặt câu hỏi HS trả chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối lời kết thúc thể ý nghĩa GV chuẩn xác kiến thức 1.2.Miêu tả ? Kể tên phương thức – Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem có biểu đạt học Nêu định thể thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội nghĩa phương tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả thức biểu đạt 1.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 1.4.Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 1.5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, ? Kể tên phép liên kết giảng giải tri thức vật, tượng cho học Lấy ví dụ minh người đọc , người nghe họa Phép liên kết : Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược ? Kể tên biện pháp tu Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ từ học Lấy ví dụ minh thuật khác: họa Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: – So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đạithậm xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… ? Kể tên hình thức lập Các hình thức lập luận đoạn văn: luận đoạn văn Có nhiều cách trình bày, có cách sau: Diễn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân ? Kể tên thể thơ mà tích nhân quả, vấn đáp em biết Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ II LUYỆN TẬP C Hoạt động luyện tập Đọc văn thực yêu cầu sau: Tuổi trẻ không khái niệm giai đoạn đời người, mà trạng thái tâm hồn Tuổi trẻ không thiết phải gắn liền với sức khỏe vẻ tráng kiện bên ngồi, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống Tuổi trẻ thể lòng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn Những đức tính thường dễ thấy người năm sáu mươi tuổi đa số niên tuổi đơi mươi Khơng già tuổi tác, già để tâm hồn héo hon Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn Năm tháng in hằn vết nhăn da thịt, thờ với sống tạo vết nhăn tâm hồn Lo lắng, sợ hãi, lòng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần (Trích Điều kỳ diệu thái độ sống – Mac Anderson) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Nêu quan niệm tác giả tuổi trẻ Câu Anh/chị hiểu ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn? Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, lòng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần chúng ta? Gợi ý : Phương thức biểu đạt : Nghị luận – Nêu quan niệm tác giả tuổi trẻ: + Là trạng thái tâm hồn + Gắn liền với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống + Tuổi trẻ thể lịng can đảm, sở thích phiêu lưu trải nghiệm 3 Nêu hiểu biết ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn + Thời gian hình thành tuổi tác: theo quy luật sống, với chảy trôi thời gian người lớn lên tuổi tác, già mặt hình thức + Thái độ tạo nên tâm hồn: Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên giới tinh thần Cái tạo nên thái độ, tức ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn lối sống cá nhân đời Thái độ sống tiêu cực khiến tâm hồn trở nên già cỗi, tàn lụi Ngược lại, thái độ sống tích cực làm cho tâm hồn trở nên lành mạnh, khỏe khoắn, tràn đầy lượng Học sinh tự bày tỏ quan điểm – Đồng tình với quan điểm Lo lắng, sợ hãi, lịng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần – Vì: + Đây trạng thái tâm lí tiêu cực Một xuất thường xuyên, trở thành thói quen thao túng, nhấn chìm đời sống tâm hồn ta bóng tối, khiến đời sống bên ta ln u ám, tẻ nhạt, rơi vào bế tắc, không lối Lo lắng sợ hãi khiến ta ln cảm thấy bất an trước đời, khiến ta sức sống, sức trẻ, niềm vui sống Việc lòng tin vào thân khiến ta khơng tìm điểm tựa tinh thần vững chắc, từ đánh tiềm lực thân, ln trạng thái mặc cảm, hoang mang, hồi nghi + Tất trạng thái tâm lý khiến ta không nhận thức giá trị thân, ý nghĩa tồn mình, thấy đời trở nên vơ nghĩa, khơng cịn cảm giác hào hứng sống Đó lúc ta chết mặt tinh thần Cuộc đời cịn thú vị đời sống bên bị hủy hoại + Để tránh cho đời sống tâm hồn không bị hủy hoại cần có ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách lựa chọn lối sống đắn, tích cực D Hoạt động vận dụng, mở rộng (Học sinh làm lớp nhà) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Nếu bạn nỗ lực hướng tới mục tiêu mình, mục tiêu nỗ lực hướng tới bạn Nếu bạn nỗ lực hướng tới kế hoạch mình, kế hoạch nỗ lực hướng tới bạn Bất kể điều tốt đẹp gây dựng, cuối quay lại gây dựng Đừng đặt mục tiêu thấp Nếu bạn không khao khát nhiều, bạn trở thành điều đáng kể Chúng ta có hai lựa chọn: Sống qua ngày đoạn tháng thiết kế nên đời Chúng ta cần có mục tiêu dài hạn mạnh mẽ để vượt qua trở ngại trước mắt Lí quan trọng việc đặt mục tiêu tạo biến chuyển bạn để giúp bạn đạt Những mãi đáng giá nhiều so với bạn nhận Lí tối thượng việc đặt mục tiêu khích lệ bạn trở thành người,bạn phải trở thành để hành động đạt nó.… Có người bị đè nặng ngày khổ cực họ nghĩ ngày Họ khơng hướng tới ngày mai hay phác họa tương lai (Triết lý đời, Jim Rohn, NXB Lao động, 2016, tr.57) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Theo tác giả, lý quan trọng để đặt mục tiêu gì? Câu Tại tác giả lại khuyên “đừng đặt mục tiêu thấp”? Câu Theo anh/chị, người cần đặt mục tiêu để “thiết kế nên đời” mình? Gợi ý : Phương thức nghị luận Theo tác giả, lý quan trọng để đặt mục tiêu tạo chuyển biến chúng ta, giúp ta đạt mục đích Vì : Như không thúc đẩy nỗ lực, không phát huy hết lực sở trường đạt điều đáng kể HS trả lời ngắn gọn, rõ ý, tránh diễn đạt chung sáo rỗng Ví dụ cần rõ mục tiêu có vai trị quan trọng, tạo điểm mốc giúp người đạt tới mục đích, muốn đặt mục tiêu phù hợp để thiết kế nên đời cần nhận thức thân, không nên đặt mục tiêu thấp không nên đặt mục tiêu không tưởng E Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - HS cần nắm vững số kiến thức lí thuyết để làm tập đọc hiểu văn Dặn dị - Ơn tập kiến thức lý thuyết phục vụ cho việc đọc hiểu văn Tự luyện tập thêm nhà - Chuẩn bị tiết Ngày soạn : TIẾT LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức *Với học sinh trung bình: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn *Với học sinh giỏi: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn b Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn c Tư duy, thái độ, phẩm chất - Tư tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 11 11 11 Ngày dạy Sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs Bài HS vắng A Hoạt động khởi động Ở tiết trước, ôn tập số kiến thức phục vụ cho việc đọc hiểu văn Trong học hôm nay, tiếp tục ơn luyện kiến thức lí thuyết đọc hiểu luyện tập số tập đọc hiểu văn để thục với kiểu tập B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Nội dung cần nắm vững HS GV hướng dẫn HS củng I ƠN TẬP LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN cố lại kiến thức lí Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt thuyết phục vụ cho việc a/ Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: đọc hiểu văn – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thông tin, ý GV đặt câu hỏi HS trả nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống lời – Có dạng tồn tại: GV chuẩn xác kiến thức + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, chuyện trị mạng xã hội, tin ? Nêu khái niệm ngôn nhắn điện thoại,… ngữ sinh hoạt b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… ? Nêu đặc trưng – Đặc trưng: phong cách ngơn ngữ + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hồn cảnh sinh hoạt giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, ? Nêu khái niệm ngơn trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh ngữ nghệ thuật hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu ? Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật cịn tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngơn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngơn ngữ cịn thể lời nói nhân vật tác phẩm Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật II LUYỆN TẬP C Hoạt động luyện tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Rất nhiều người có tâm lí ăn may Ở người mắc bệnh trì hỗn dạng tâm lí phổ biến Họ ln cho trì hỗn cơng việc chẳng có ghê gớm, mà khơng biết có khả tới cuối dẫn đến hậu khôn lường Tại người lại ln có tâm lí ăn may? Về mặt lí thuyết, tâm lí ăn may dạng phản ứng người Khi người ta gặp phải loại thiên tai nguy hiểm, họ có ý thức cách rõ ràng khả sống sót khơng trạng thái hệ thống tinh thần người sụp đổ Vì vậy, lúc hệ thống tự bảo vệ người khởi động Đại não phát mệnh lệnh “Nhất định có hội ngồi, định sống sót” giúp người ta dựa vào sức mạnh để kiên trì, từ có hội sống sót… Rất nhiều người qua đường rõ ràng thấy đèn đỏ sải bước phía trước Thứ dung túng cho họ thực hành vi vượt đèn đỏ tâm lí ăn may Họ cho vượt đèn đỏ không xui xẻo đến mức bị tai nạn giao thông Nhưng thực tế người bị tai nạn giao thơng có suy nghĩ Không chuyện qua đường, hậu nặng nề chí ươm mầm đại họa tâm lí ăn may gây sống nhiều không kể xiết Con người dễ dàng tin rằng, bi kịch xảy với người khác, cách cịn xa Chính tâm lí khiến người ta coi thường dù 1% khả xảy bi kịch, người mang tâm lí 1% đồng nghĩa với 100% Vì vậy, bạn mắc bệnh trì hỗn, muốn khỏi trì hỗn, ngàn vạn lần đừng mang tâm lí ăn may (Trích Tuổi trẻ khơng trì hỗn trang 234, Thần Cách) 1.Theo tác giả, trường hợp cấp bách, hệ thống tự bảo vệ người khởi động có tác dụng gì? 2.Anh, chị hiểu tâm lí ăn may? 3.Theo anh, chị người lại ln có tâm lí ăn may? 4.Anh, chị có đồng ý với quan điểm tác giả: Không chuyện qua đường, hậu nặng nề chí ươm mầm đại họa tâm lí ăn may gây sống nhiều không kể xiết Vì sao? Hãy kể số việc cụ thể để chứng minh cho ý kiến anh chị Gợi ý: Theo tác giả, trường hợp cấp bách, hệ thống tự bảo vệ người khởi động có tác dụng tạo sức mạnh tinh thần để kiên trì, người có hội sống sót HS trả lời theo nhiều cách khác miễn hợp lí Tâm lí ăn may tâm lí/thói quen ln nghĩ đến/trơng chờ may mắn khơng có nỗ lực thân Mọi người ln có tâm lí ăn may vì: – Để hóa giải lo âu thân/để an ủi thân gặp phải áp lực, nguy hiểm, khó khăn … – Bao biện cho hành vi/thái độ/ hành động sai trái … – Trông chờ, ỷ lại, khơng có nỗ lực, chủ động thân… Học sinh đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm: Khơng chuyện qua đường, hậu nặng nề chí ươm mầm đại họa tâm lí ăn may gây sống nhiều khơng kể xiết (có lí giải, dẫn chứng hợp lí) D Hoạt động vận dụng, mở rộng (Học sinh làm lớp nhà) Đọc đoạn trích đây: Có thể lâu nghĩ từ “hạnh phúc” từ sáo rỗng, khơng thể xác định cách cụ thể bao hàm điều Là thành đạt, giàu có? Là tôn vinh? Là hưởng thụ điều ta muốn? Là chia sẻ chia sẻ? Là đem đến niềm vui cho người khác? Hay hài lịng riêng thân mình? (2) Có thể, nghĩ hạnh phúc vấn đề “riêng tư” “cá nhân” Nhưng Nếu bạn lo buồn hay gặp bất trắc nhất, thầy cô, cha mẹ, bạn bè cảm thấy xót xa, lo lắng cho bạn Cịn bạn vui tươi, hạnh phúc làm cho chừng người cảm thấy n lịng, lạc quan vui vẻ nghĩ bạn (3) Mỗi người mắt xích, dù nhỏ gắn kết ảnh hưởng định đến người khác Và người khác lại có ảnh hưởng đến người khác Tơi thích nghĩ mối quan hệ người với đời mạng tinh thể kim cương Mỗi người nguyên tử cacbon cấu trúc đó, có vai trị ảnh hưởng lẫn mối liên kết chặt chẽ Một nguyên tử bị tổn thương ảnh hưởng đến bốn nguyên tử khác, mà nhân rộng Chúng ta vơ tình tác động đến đời người hoàn toàn xa lạ theo kiểu (Trích Đơn giản hạnh phúc, Sách Nếu biết trăm năm hữu hạn…, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, năm 2016, trang 40-41) Câu Điều xảy bạn lo buồn hay gặp bất trắc, cảm thấy không hạnh phúc? Câu Theo anh/chị hạnh phúc hiểu đoạn trích trên? Câu Việc tác giả liên tục đặt sáu câu hỏi liên tục đoạn văn có tác dụng gì? Câu Anh/Chị có đồng ý rằng: “Mỗi người mắt xích, dù nhỏ gắn kết ảnh hưởng định đến người khác”khơng? Vì sao? Gợi ý: Nếu bạn lo buồn hay gặp bất trắc nhất, thầy cô, cha mẹ, bạn bè cảm thấy xót xa, lo lắng cho bạn Hạnh phúc khơng phải vấn đề cá nhân, riêng tư mà ảnh hưởng, tác động đến nhiều người khác, từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè tới người xa lạ Tác dụng: – Nhấn mạnh quan niệm khác hạnh phúc người – Nhắn nhủ người phải biết hài hòa hạnh phúc cá nhân hạnh phúc tập thể để có hạnh phuc trọn vẹn HS nêu quan điểm đồng ý khơng đồng ý – Đồng ý: “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” nên người mắt xích, dù nhỏ gắn kết ảnh hưởng định đến người khác – Không đồng ý: HS phải lí giải quan điểm E Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - HS cần nắm vững số kiến thức lí thuyết để làm tập đọc hiểu văn Dặn dò 10 ST T 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Tiêu chí đánh giá Về kĩ tạo lập văn thể viết HS biết cách làm nghị luận văn học, sử dụng linh hoạt hiệu thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân Diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, tả Về nội dung viết HS trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, song cần thể ý sau : Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Cảm nhận hai khổ thơ: a.Nội dung * Khổ 1: Vẻ đẹp phong cảnh người thôn Vĩ Dạ ánh bình minh: - Câu thơ mở đầu với gợi chất giọng ngào người Huế, gợi nỗi băn khoăn chủ thể câu hỏi tu từ + Đó câu hỏi gái xứ Huế trách móc, hờn dỗi cách duyên dáng, nhẹ nhàng, nhắc nhở, mời mọc người bạn lâu khơng thăm + Có thể câu hỏi tác giả, tự vấn, trách thân không thôn Vĩ Dù câu hỏi người xứ Huế hay tác giả biểu khát khao, mong mỏi mở lòng với đời mà nơi hướng thơn Vĩ - Cảnh thơn Vĩ buổi bình minh lên với nét vẽ đặc sắc + Điệp từ “nắng” gợi ấn tượng ánh sáng tràn ngập, tươi sáng, bao phủ chan hòa khắp khơng gian + “Nắng hàng cau”: hình ảnh vườn cau tắm nắng + “Nắng lên”: tia nắng ngày đánh thức vạn vật, trẻo, tinh khôi, khiết, dịu dàng - Khu vườn: + xanh“mướt”: màu xanh mỡ màng, non tơ gợi trù phú mảnh vườn thôn Vĩ + xanh ngọc: phản chiếu ánh nắng mặt trời, biện pháp so sánh độc đáo khiến màu xanh có ánh sáng, có sương long lanh buổi sớm mai + đại từ phiếm chỉ“ ai”: gợi suy nghĩ chủ nhân khu vườn xứ Huế khiến tranh có hồn, có tình 264 Điể m 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0 0,5 6,0 2.3 - Con người thôn Vĩ: + “Lá trúc che ngang”: vẻ đẹp kín đáo, tính dịu dàng người xứ Huế Mang vẻ đẹp phương Đông: đẹp hài hòa người với thiên nhiên + “Mặt chữ điền” khuôn mặt đầy đặn cân đối đẹp phúc hậu Đó hình ảnh cách điệu hóa Đó khơng mặt cụ thể mà đại diện cho vẻ đẹp tâm hồn Huế, người Huế : thẳng, phúc hậu => Khung cảnh thôn Vĩ miêu tả tươi đẹp, ấn tượng, giàu sức sống Đó đẹp tâm hồn tha thiết tình người, tình đời * Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ huyền ảo đêm trăng: - Nhịp thơ 4/3 Gió theo lối gió/mây đường mây + điệp từ => gió bay đằng, mây bay nẻo không theo logic tự nhiên gợi chia cách, khơng thể trùng phùng - Thủ pháp nhân hóa: “buồn thiu”: nhân hóa sơng thành sinh thể có tâm trạng, vừa gợi hình, gợi cảm: dịng sơng trôi cách hờ hững, lặng lẽ, cô đơn - Động từ “lay”: lay động nhẹ, gợi tả tranh tĩnh lặng, hiu hắt -“Thuyền ai”: đại từ phiếm “ai” tạo nên tính bất định cho chủ thể “thuyền” gợi lên hình ảnh xa vời, diệu vợi, mông lung - Từ “kịp” thể ám ảnh thời gian, chia lìa - Thủ pháp ẩn dụ: + “Trăng”: hình ảnh quen thuộc, ám ảnh thơ Hàn Mặc Tử Nhiều thơ, trăng biểu tượng tình yêu, hạnh phúc, sống + “Bến sông trăng”: Bến bờ hạnh phúc, cõi sống + Thuyền “chở trăng”: Thuyền chở hy vọng, hạnh phúc, sống - Câu hỏi tu từ: “Có chở trăng kịp tối nay?” thể thảng thốt, băn khoăn Dường tác tác giả ngóng trơng, hy vọng chạy đua với thời gian Chỉ “tối nay” thôi, tối mai hay tối muộn màng, khơng cịn kịp => Cái thực ảo hịa quyện, đan xen, giàu sức gợi: tâm trạng hồi nghi, mong ngóng, thể khát vọng giao cảm với thiên nhiên người Đó tình u sống mãnh liệt b.Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm - Ngôn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa - Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc: nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… Đánh giá: - Hai đoạn thơ cảnh xứ Huế thơ mộng, trữ tình, tràn đầy sức sống, chứa đựng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Đồng thời, đoạn thơ thể 265 0,5 nỗi cô đơn, tuyệt vọng thi nhân khát khao yêu, sống mãnh liệt Về sáng tạo viết Bài viết thể sáng tạo độc đáo, hiệu quả, thể rõ tìm tịi người viết : Nội dung : - Có quan điểm/suy nghĩ thể rõ phong cách cá nhân người viết - Có ý tưởng sâu sắc, thuyết phục Kĩ viết : - Thể việc tìm tịi, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh - Biết sử dụng đa dạng kiểu câu để thể dụng ý người viết (câu cảm thán, câu đặc biệt), sử dụng phù hợp, hiệu số phép tu từ Tổng điểm 1,0 0,5 0,5 10,0 DÀNH CHO LỚP 11A4: Nội dung Nghị luận văn học Nghị luận thơ/đoạn thơ chương trình Ngữ văn 11 kì Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Vận dụng cao Viết văn 10,0 100% 01 10,0 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình thể đoạn thơ sau: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tôi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ 266 Gần gũi thêm mạnh khối đời.” (Trích Từ ấy– Tố Hữu – Theo Sách Ngữ văn 11- tập hai – NXB Giáo dục, 2018) -Hết E HƯỚNG DẪN CHẤM Yêu cầu kĩ Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức ST T 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Tiêu chí đánh giá Về kĩ tạo lập văn thể viết HS biết cách làm nghị luận văn học, sử dụng linh hoạt hiệu thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân Diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, tả Về nội dung viết HS trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, song cần thể ý sau : – Giới thiệu khái quát tác giả – tác phẩm Phân tích đoạn thơ để làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình: *Về nội dung: – Đó giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản – giây phút thiêng liêng đời nhà thơ – đem đến cho người niên trẻ tuổi niềm vui lớn, niềm hạnh phúc lớn – Tâm trạng bừng ngộ tâm người niên yêu nước tìm lẽ sống đời mình: giác ngộ lập trường giai cấp, tự nguyện gắn cá nhân với ta chung, gắn đời với quần chúng lao khổ ý thức đoàn kết giai cấp để tạo nên sức mạnh đấu tranh Lẽ sống cao đẹp làm nên sức mạnh tinh thần to lớn cho người niên cộng sản *Về nghệ thuật: – Hình ảnh thơ tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, điệp từ, … (nắng hạ, mặt trời chân lí, vườn hoa lá, hương thơm, tiếng chim, khối đời…); động từ, tính từ với sắc thái mức độ mạnh (bừng, chói, đậm, rộn, buộc, trang trải); từ ngữ giàu sức gợi cảm (tôi267 Điể m 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0 0,5 6,0 2.3 người, hồn tơi – bao hồn khổ); lối vắt dịng (Hồn vườn hoa – Rất đậm hương…) thơ sảng khối, nhịp điệu sơi nổi, đầy hăm hở… Đánh giá – Những câu thơ lời ca hát lí tưởng người niên yêu nước với lẽ sống cao đẹp – Đoạn trích thể rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu – thơ trữ tình – trị Về sáng tạo viết Bài viết thể sáng tạo độc đáo, hiệu quả, thể rõ tìm tịi người viết : Nội dung : - Có quan điểm/suy nghĩ thể rõ phong cách cá nhân người viết - Có ý tưởng sâu sắc, thuyết phục Kĩ viết : - Thể việc tìm tịi, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh - Biết sử dụng đa dạng kiểu câu để thể dụng ý người viết (câu cảm thán, câu đặc biệt), sử dụng phù hợp, hiệu số phép tu từ Tổng điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 10,0 Ngày soạn : 18/5/2019 Tiết 35 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC TỰ CHỌN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức LỚP 11, 11, 11A4 : - Giúp HS biết phát sai sót làm văn để làm tốt LỚP 11A6 : Giúp HS biết phát sai sót làm văn để làm tốt : 268 - Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề cách trình bày phần phần nghị luận văn học - Chữa lỗi câu diễn đạt: Giúp HS khắc phục số lỗi bản, từ biết sửa chữa viết văn tốt - Rút kinh nghiệm việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận b Kĩ - Đọc hiểu văn bản; Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận c Tư duy, thái độ - Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm , biết khắc phục nhược điểm q trình làm văn Có thái độ để làm sau tốt Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo, kiểm tra học sinh… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11 11 11A4 11A6 Kiểm tra cũ: Không Bài A Hoạt động khởi động Để giúp em viết tốt hơn, tiết này, tìm ưu, khuyết để khắc phục điều chưa phát huy mạnh Phần trả văn tổng kết chương trình tự chọn giúp em củng cố kiến thức kĩ đọc hiểu văn bản, viết văn nghị luận Từ rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, viết văn nghị luận có tính sáng tạo 269 B Hoạt động hình thành kiến thức PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, khơng trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá Tổ chức sửa chữa lỗi viết - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp IV Chữa lỗi * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi Lỗi hình thức hướng sửa chữa, khắc phục - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ * Lỗi hình thức : nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng 270 - Chữ xấu: Tuấn, Vũ Tồn - Sai tả, viết tắt : Suất sắc (Hiếu), cảm súc (Giang) - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : + Qua thơ Vội vàng cho ta thấy tình yêu sống cuồng nhiệt Xuân Diệu (Cường) * Lỗi nội dung : - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị luận : Duy, Hà A - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, xếp ý khơng hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hằng, Huyền + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Nam, Nhung - Bài viết sơ sài: Phúc, Thư, Thành - Sai kiến thức : + Vội vàng viết năm 1941.(Ngân) - Bài viết không theo hệ thống luận điểm : Dương, Bảo - Chưa hoàn thành viết : Việt, Tuấn khơng viết hoa - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dgi… - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có chủ ngữ, khơng phân biệt rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn Lỗi nội dung - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn ấn tượng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý không hợp lí - Thiếu liên hệ mở rộng - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi cho để học tập, rút kinh nghiệm V Đọc biểu dương viết hay Thảo * Thống kê: Lớp/Điểm 11 Điểm giỏi Điểm 29 Điểm TB 12 Điểm yếu VI Trả 271 PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, khơng trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, 272 Tổ chức sửa chữa lỗi viết * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi hướng sửa chữa, khắc phục * Lỗi hình thức : - Chữ xấu: Duy, Phúc - Sai tả, viết tắt : Suất sắc (Phương), 30-45 (Quỳnh) - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : + Qua thơ Tràng giang cho thấy tình yêu đất nước thầm kín Huy Cận (Tuyết) * Lỗi nội dung : - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị luận : Tuân, Tùng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, xếp ý khơng hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Trường, Hiếu + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Ngân, Kim Huy - Bài viết sơ sài: Hoan, Hoàng - Sai kiến thức : + Tràng giang viết năm 1944.(Hường) - Bài viết không theo hệ thống luận điểm : Quyết, Khải - Chưa hoàn thành viết : Phương chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề IV Chữa lỗi Lỗi hình thức - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng không viết hoa - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dgi… - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có chủ ngữ, khơng phân biệt rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn Lỗi nội dung - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn ấn tượng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý khơng hợp lí - Thiếu liên hệ mở rộng - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi cho để học tập, rút kinh nghiệm V Đọc biểu dương viết hay Dung * Thống kê: 273 Lớp/Điểm Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 11 32 10 VI Trả PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A4: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, khơng trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi 274 tiết, chưa có đánh giá Tổ chức sửa chữa lỗi viết - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp IV Chữa lỗi * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi Lỗi hình thức hướng sửa chữa, khắc phục - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ * Lỗi hình thức : nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng - Chữ xấu: Khương, Dũng không viết hoa - Sai tả, viết tắt : - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dSuất sắc (Hưng), chữ tình (Minh), gi… - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có + Qua thơ Từ cho thấy tâm trạng chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần nhân vật trữ tình (Hiếu) trạng ngữ chủ ngữ * Lỗi nội dung : - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị nói luận : Ngọc Anh, Chung - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, trình bày chưa đẹp Phần thân có xếp ý khơng hợp lí đoạn văn + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hùng, Lỗi nội dung Mai Linh - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : ấn tượng Tiến, Vinh - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, - Bài viết sơ sài, kể lể: xếp ý khơng hợp lí Sâm, Quỳnh - Thiếu liên hệ mở rộng - Sai kiến thức : - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn + Từ thời điểm năm 1945, Tố Hữu xi bắt gặp lí tưởng cộng sản (Tú) - Chưa hoàn thành viết : Tú, Dung GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi V Đọc biểu dương viết hay cho để học tập, rút kinh nghiệm Duy * Thống kê: Lớp/Điểm 11A4 Điểm giỏi Điểm 19 Điểm TB 11 Điểm yếu VI Trả PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A6: 275 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, khơng trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá Tổ chức sửa chữa lỗi viết - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp IV Chữa lỗi * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi Lỗi hình thức hướng sửa chữa, khắc phục - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ * Lỗi hình thức : nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng - Chữ xấu: Tuấn Anh, Kiên không viết hoa - Sai tả, viết tắt : - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dLãng mạng (Dũng, Hương), chữ tình gi… 276 (Chuyên, Trâm) - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : + Qua thơ Đây thôn Vĩ Dạ cho ta thấy tình yêu sống thiết tha Hàn Mặc Tử (Vượng) * Lỗi nội dung : - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị luận : Tú, Trường - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý không hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Quỳnh, Thắm + Khơng phân tích theo luận điểm : Hiệp, Hà + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Chúc, Ánh - Bài viết sơ sài: Bắc, Liên - Sai kiến thức : + Đây thôn Vĩ Dạ viết năm 1936.(Tùng) - Bài viết không trích dẫn thơ (Hà) - Chưa hồn thành viết : Trường - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có chủ ngữ, khơng phân biệt rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn Lỗi nội dung - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn ấn tượng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý khơng hợp lí - Thiếu liên hệ mở rộng - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi cho để học tập, rút kinh nghiệm V Đọc biểu dương viết hay Thu * Thống kê: Lớp/Điểm 11A6 Điểm giỏi Điểm 29 Điểm TB 12 Điểm yếu VI Trả E.Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - GV nhấn mạnh ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục viết HS Dặn dò 277 - HS nhà sửa chữa làm, viết lại theo đáp án mà GV cung cấp 278 ... khái niệm ngơn trả lời văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh ngữ nghệ thuật hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức... Dùng văn nghệ thuật: Ngơn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật cịn tồn văn. .. mạnh mẽ vô ⇒ Sự phản kháng thiên nhiên phản kháng người Hai câu kết: Quay trở lại với tâm trạng chán trường, buồn tủi • Câu 7: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm - Xuân xuân lại lại: Từ “xuân” mang hai

Ngày đăng: 14/09/2021, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Rèn kỹ năng tìm hiểu tác gia văn học.

  • - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.

  • - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.

    • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

    • TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan