Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2)

84 6 0
Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2) Kế hoạch bài dạy tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2)

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 19-20 Lớp 11B3 11B4 11B7 /12/2021 CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN RÈN KĨ NĂNG MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG VĂN NGHI LUẬN Môn học: Ngữ văn 11 Thời gian thực hiện:Tiết 1-2 (02 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC STT MỤC TIÊU Nắm vững học văn nghị luận lập dàn ý, tạo đoạn, hiểu thêm yêu cầu đề MÃ HÓA KT Giúp HS hiểu rõ đặc trưng thể loại văn nghị luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết - Nêu ấn tượng chung học Đ1 - Tìm hiểu thao tác lập luận liên quan đến phần làm văn Đ2 - Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận nghị luận xã hội Đ3 nghị luận văn học - Thực hành lập dàn ý cho số đề văn nghị luận Đ4 - Hệ thống hóa kiến thức, xếp tư liệu, làm việc nhóm, phản biện vấn đáp N1 - Có khả tạo lập văn nghị luận V1 NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng GT-HT Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM - Chăm học tập CC - Có ý thức trách nhiệm việc học tập rèn luyện TN thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá (Thời gian) HĐ 1: Mở đầu (10 phút) Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến học - Nêu giải Đánh giá qua vấn đề câu trả lời - Đàm thoại, cá nhân cảm nhận chung gợi mở thân; Do GV đánh giá HĐ 2: Khám Đ1,Đ2,Đ3,GT- VIẾT PHẦN phá kiến thức HT,GQVĐ MỞ BÀI (50 phút) VIẾT PHẦN KẾT BÀI Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết Đánh giá qua sản phẩm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua trình; HĐ 3: Luyện tập (20 phút) Đ3,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng (10 phút) N1, V1 Vận dụng kiến Đàm thoại thức học để làm gợi mở; tập nâng cao Thuyết trình; Trực quan quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động MỞ ĐẦU ( 10 phút) Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ quan sát, kĩ thuật động não, trình bày phút để nắm bắt tinh thần chung học Sản phẩm :Câu trả lời Hs 4.Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS cách thức báo cáo sản phẩm Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS nghe câu hỏi chuẩn bị câu trả lời câu hỏi GV GV quan sát, theo dõi HS trả lời câu hỏi, GV ý bao quát HS toàn lớp Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết làm việc HS HOẠT ĐỘNG 2+3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT 2.Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ đặc trưng văn nghị luận Sản phẩm:các sản phẩm dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư Tổ chức hoạt động: I VIẾT PHẦN MỞ BÀI Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: *Thực yêu cầu phần I: tìm hiểu cách mở cho đề + Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm Làng (Kim Lân) + Yêu cầu HS đọc kĩ mở SGK/T112 + Các mở có phù hợp khơng? Lí do? Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý sau: Bài tập - Đề tài trình bày: giá trị nghệ thuật tình truyện Làng Kim Lân - Mở => khơng phù hợp nêu thơng tin thừa Khơng nêu rõ đề tài chính.Nêu tiền đề rộng - Mở => Nêu đề tài ngắn gọn, rõ ràng, bật - Mở => phù hợp Nêu đề tài, gợi hứng thú dẫn dắt vấn đề tự nhiên Cách mở thứ 3: mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn, ý phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài * Phân tích cách mở - Đề tài: + MB1: quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam + MB2: Nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật thơ Tống biệt hành Thâm Tâm + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài người nông dân tác phẩm Chí Phèo - Cả mở theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo ấn tượng, hấp dẫn ý người đọc hướng tới đề tài * Yêu cầu phần mở - Thông báo xác, ngắn gọn đề tài - Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn *Ghi nhớ: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT 2.Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ đặc trưng văn nghị luận Sản phẩm:các sản phẩm dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tâp: Thực yêu cầu phần II.1/SGK: Tìm hiểu kết (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) + HS đọc kĩ kết (SGK) phát biểu ý kiến: Các kết có phù hợp khơng? Lí do? Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý sau: Tìm hiểu kết mục - Đề tài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) + KB1: Khơng phù hợp không chốt vấn đề; phạm vi kết luận rộng so với đề tài, thiếu phương tiện liên kết… + KB2: Phù hợp Kêt luận rõ ràng, khái quát vấn đề, có dấu hiệu liên kết rõ ràng - Cách kết phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát ý nghĩa hình tượng nhân vật ơng lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc Tìm hiểu kết mục - Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Kết 2: ấn tượng đẹp đẽ, khơng phai nhịa hình ảnh phố huyện nghèo câu chuyện Hai đức trẻ Thạch Lam - Cả hai kết tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc Câu 1: Với đề bài: "Cảm nhận anh (chị) số phận người khát vọng sống nhân vật qua câu truyện cổ tích - Cách mở (1): + Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn, khái quát tác phẩm nội dung cần nghị luận + Ưu điểm: nhấn mạnh phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng giúp người đọc tiếp nhận văn bản, nắm bắt cụ thể vấn đề - Cách mở (2): + Giới thiệu nội dung cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung qua luận cứ, luận chứng + Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp nhận Câu 2: Đề bài: Suy nghĩ anh (chị) hình tượng nhân vật ơng Hai tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân Cách mở kết SGK chưa đạt yêu cầu vì: - Mở bài: đưa nhiều thông tin tác giả không cần thiết Giới thiệu luận điểm: bi kịch nhân vật tỉ mỉ, luận điểm vẻ đẹp phẩm chất ơng Hai giới thiệu luận bản: sức phản kháng - Kết bài: tiếp tục tóm tắt vấn đề trình bày, khơng nêu nhận định ý nghĩa vấn đề, trùng lặp với mở Câu thứ hai lặp ý câu thứ Câu thứ ba rời rạc Tham khảo cách mở bài, kết với đề trên: Mở bài: Nhà văn Kim Lân người có vốn hiểu biết phong phú sâu rộng vùng miền khắp Tổ Quốc có lẽ hiểu biết vùng đất đồng bằng, không khắc nghiệt khí hậu thời tiết địa hình mà người phải chịu đau thương xã hội hủ tục lạc hậu thời Với văn phong hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh sinh động với biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc Kim Lân mang đến cho hình tượng nhân vật người phụ nữ đồng điển hình Điển hình cho số phận, cho nỗi khổ hạnh phúc lứa đôi giá trị thực nhân đạo qua hình tượng nhân vật ơng Hai tác phẩm Làng Có thể nói tác phẩm mang đến cảm xúc cho thấu hiểu số phận người nông dân xã hội cũ Kết bài: Như thấng Hai nhân vật điển hình cho số phận người nông dân thời Họ có tài có khát vọng lại bị thay đổi xã hội họ biết vùng dậy theo cách mạng để chống lại lực Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Đ3, N1 b Nội dung : Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải vấn đề đời sống b Sản phẩm: câu trả lời miệng d Tổ chức hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực tập : + Tự chọn đề để viết mở kết + Trao đổi với bạn bàn để sửa chữa Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến GV quan sát, theo dõi học sinh đọc trả lời câu hỏi Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi VD: Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) hình tượng sen khát vọng tình yêu ca dao xưa Mở bài: Ca dao xưa phận viết tình yêu hay văn học Việt Nam cũ Tác giả dể lại nhiều thơ tình đặc sắc qua chùm ca dao cũ Trong ca dao từ đời nhiều hệ niên ưa thích Sen hình tượng trung tâm ca dao góp phần diễn tả sức sống, niềm khát khao mãnh liệt tâm hồn hệ tình yêu, sống Kết bài: Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trái tim người quan niệm tác giả dân gian, khát vọng muôn đời nhân loại mà mãnh liệt tuổi trẻ Nó sóng, mãi trường tồn, vĩnh với thời gian Từ ngàn xưa, người đến với tình yêu mãi đến với tình yêu Với người, tình yêu khát vọng bồi hồi Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết *RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày dạy /1/2022 Tuần 2122 Lớp 11B4 11B7 CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Môn học: Ngữ văn 11 Thời gian thực hiện:Tiết 3-4 (02 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC STT MỤC TIÊU MÃ HÓA Giúp HS hiểu rõ đặc trưng thể loại văn nghị luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt KT Nắm vững học văn nghị luận lập dàn ý, tạo đoạn, hiểu thêm yêu cầu đề NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Tạo ấn tượng học Đ1 Tìm hiểu thao tác lập luận liên quan đến phần làm Đ2 văn - Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận nghị luận Đ3 xã hội nghị luận văn học - Thực hành lập dàn ý cho số đề văn nghị luận Đ4 - Hệ thống hóa kiến thức, xếp tư liệu, làm việc nhóm, phản biện vấn đáp N1 - Có khả tạo lập văn nghị luận V1 NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hoàn 10 GT-HT GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý sau: - Đoạn trích viết ảnh hưởng số nhà thơ lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên với cá nhà thơ Pháp Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi- đơ, Véclen Nhà văn Mĩ như: Ét-ga Pô - Quan điểm tác giả ảnh hưởng giao lưu ngẫu nhiên Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm sắc thơ Việt Các nhà thơ Việt có phong cách riêng - Thao tác so sánh phân tích Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ bình luận Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn tốt Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp có hiệu - Xuất phát từ vấn đề đặt mà chọn thao tác Dựa vào cách lập luận, giải vấn đề có trọn vẹn khơng Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn khơng Xây dựng đề cương, vận dụng thao tác lập luận Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày cần có ý chí vươn lên học tập công tác Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết đoạn văn trình bày trước lớp Vậy tất thao tác lập luận có ưu nhược điểm riêng cần vào đặc thù thao tác để sử dụng cho hợp lý Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết Đánh giá vận dụng hiểu biết thao tác lập luận văn nghị luận Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Để hoàn thiện viết đoạn văn nghị luận sử dụng tuỳ tiện thao tác lập luận khơng? Vì sao? 70 Bài tập 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Lập dàn ý Nhóm 2:Xác định áp dụng thao tác lập luận nào? Nhóm 3: Trình bày luận điểm Nhóm 4: Viết đoạn trình bày trứơc lớp Nhận xét chung thao tác lập luận sử dụng? Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý sau: *Lưu ý Để hồn thiện đoạn văn chủ đề định cần phải có cân nhắc không phép sử dụng tuỳ tiện thao tác lập luận Cần có cân nhắc để phù hợp mục đích đối tượng viết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ 2.Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu học Sản phẩm: Phiếu học tập 4.Tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy xác định thao tác lập luận đoạn văn sau Hồ Chí Minh: “Liêm sạch, không tham lam 71 Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, gọi liêm, chữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày nay, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; người phải liêm Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân Chữ liêm phải đơi với chữ kiệm Có kiệm liêm được, xa xỉ sinh tham lam Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên bất liêm Người cán bộ, cậy quyền mà khoét dân, ăn đút, trộm công thành tư; người buôn bán, mua bán mười mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào; người cờ bạc, mong xoay người làm mình, tham lam, bất liêm Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc đoạn văn chuẩn bị trả lời câu hỏi GV GV quan sát, theo dõi học sinh đọc trả lời câu hỏi Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi GV bổ sung, hướng dẫn học sinh trả lời sau: Thao tác giải thích, phân tích, so sánh, bình luận Các thao tác lập luận sử dụng đoạn văn: Phân tích Chứng minh So sánh Bình luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết 72 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: N1, NG1, NA 2.Nội dung: Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải vấn đề đời sống 3.Sản phẩm: câu trả lời miệng 4.Tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi kiểm tra Vẽ sơ đồ tư học Tìm đọc thêm số Ngữ liệu thuộc kiểu NLXH NLVH có sử dụng kết hợp tác thao tác lập luận Phân tích biểu vận dụng kết hợp Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu chuẩn bị trả lời câu hỏi GV GV quan sát, theo dõi học sinh đọc trả lời câu hỏi Thu thập thông tin liên quan Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi GV bổ sung, hướng dẫn học sinh trả lời sau: Hiện trạng hs quay cop trường học Nguyên nhân Hậu Cách khắc phục Bài học nhận thức hành động Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết *RÚT KINH NGHIỆM 73 Ngày soạn Ngày dạy Tuần dạy 35 Lớp 11B4 11B7 / 4/2022 CHỦ ĐỀ 7: ƠN TẬP HỌC KÌ II Môn học: Ngữ văn 11 Thời gian thực hiện:Tiết 17 (01 tiết) 74 I.MỤC TIÊU DẠY HỌC TT KIẾN THỨC MÃ HĨA Củng cố, hệ thống hố kiến thức đọc hiểu; ôn tập phần văn học, tiếng Việt làm văn KT NĂNG LỰC-PHẨM CHẤT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Tạo ấn tượng học Đ1 Tìm hiểu thao tác lập luận liên quan đến phần văn Đ2 học, tiếng Việt làm văn Thu thập thông tin liên quan đến phần Đọc hiểu văn Nắm bắt kiến thức phần văn học, tiếng Việt Đ4 làm văn Phân tích, so sánh đặc điểm dạng NLVH Đ5 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến giá trị tác phẩm qua cách làm dạng đề NLVH N1 Biết vận dụng hiểu biết về phần làm văn vào việc phân V1 tích tạo lập câu, văn Đ3 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng GT-HT 10 Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề GQVĐ 75 PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 11 Bồi dưỡng tình u với văn chương, tích cức học tập TN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Đ1, GQVĐ Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến học - Nêu giải vấn đề Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; (Thời gian) Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Đàm thoại, gợi mở Do GV đánh giá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) KT,Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ I Ôn tập kiến thức 76 Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư với công cụ rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Hoạt động 1: Luyện tập (10 phút) Đ3, Đ4, Đ5, GQVĐ Thực hành tập luyện kiến thức, kĩ Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não.; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm) Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) Đ4, Đ5, V1 Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua sản phẩm graphics qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ 77 HS thảo luận GV đánh giá B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động MỞ ĐẦU ( phút) Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ quan sát, kĩ thuật động não, trình bày phút để nắm bắt tinh thần chung học Sản phẩm :Câu trả lời Hs 4.Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS cách thức báo cáo sản phẩm Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS nghe câu hỏi chuẩn bị câu trả lời câu hỏi GV GV quan sát, theo dõi HS trả lời câu hỏi, GV ý bao quát HS toàn lớp Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết làm việc HS GV dẫn vào mới: Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) I.ƠN TẬP KIẾN THỨC PHẦN ĐỌC HIỂU Mục tiêu: KT, Đ2, Đ3, Đ4, GQVĐ Nội dung: tìm hiểu nội dung học 78 Sản phẩm :HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, phiếu tập, câu trả lời miệng HS Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu hs hoạt động nhóm: 1.Các biện pháp tu từ ngữ âm 2.Các biện pháp tu từ ngữ pháp Tìm tác dụng biểu đạt biện pháp tu từ đoạn văn đây: Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình u, Ta muốn thâu nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng… (Vội vàng, Xuân Diệu) Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS cách thức báo cáo sản phẩm (trình bày hình thức (trình chiếu p.p video), cách thể sản phẩm sao) Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt lại ý - Từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, đối lập, nói giảm nói tránh – nói quá, điệp từ,chơi chữ, … - Câu (Ngữ pháp): Câu hỏi tu từ, đối, lặp cấu trúc cú pháp, liệt kê, điệp ngữ, đảo ngữ, … 1.Từ: So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, đối lập, nói giảm nói tránh – nói quá, điệp từ,chơi chữ, … 79 2.Câu (Ngữ pháp): Câu hỏi tu từ, đối, lặp cấu trúc cú pháp, liệt kê, điệp ngữ, đảo ngữ, … Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết làm việc HS II.ÔN TẬP ÔN TẬP VĂN HỌC Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu hs hoạt động nhóm: Nhóm 1+2: -Phân tích hình ảnh thiên nhiên người phố huyện nghèo lúc chiều tối truyện ngắn Hai đứa trẻ -Vì chị em Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam đêm cố thức để nhìn chun tàu qua,Thạch Lam muốn nói với người đọc? Chất thực chất lãng mạn truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Nhóm 3+4: -Phân tích nhân vật Huấn Cao - Phân tích viên quản ngục - Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS cách thức báo cáo sản phẩm (trình bày hình thức (trình chiếu p.p video), cách thể sản phẩm sao) 80 Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt lại ý Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết làm việc HS Hoạt động LUYỆN TẬP (10p) Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu học Sản phẩm: Phiếu học tập 4.Tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập Lập dàn ý cho đề bài: -Hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng hai thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh) Từ (Tố Hữu) Thực nhiệm vụ học tập: HS làm tập phiếu tập Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV gọi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, hướng dẫn HS trả lời: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV tổng kết đánh giá kết làm việc HS dựa vào Đáp án HD chấm Hoạt động VẬN DỤNG (5p) 1.Mục tiêu: N1, NG1, NA 2.Nội dung: Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải vấn đề đời sống 3.Sản phẩm: câu trả lời miệng 81 4.Tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập: - Vẻ đẹp cổ điển đại hai thơ Tràng giang (Huy Cận) Chiều tối (Hồ Chí Minh) Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc nhà GV quan sát giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ học tập Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm GV tổ chức lớp nhận xét, nêu ý kiến GV chốt số ý bản: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá trực tiếp câu trả lời học sinh *RÚT KINH NGHIỆM Kiến Thụy, ngày tháng năm2022 Xác nhận BGH Xác nhận tổ CM 82 83 84 ... thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua... trình; Trực quan Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan... trình; Trực quan Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản

Ngày đăng: 29/09/2022, 09:28

Hình ảnh liên quan

2.Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,… III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC - Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2)

2..

Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,… III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) - Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất (kì 2)

o.

ạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan