1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất

72 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 123,72 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất kì 2

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 19-20 Lớp 11B1 11B2 /1/2022 CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN RÈN KĨ NĂNG MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG VĂN NGHI LUẬN Môn học: Ngữ văn 11 Thời gian thực hiện:Tiết 1-2 (02 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC STT MỤC TIÊU MÃ HÓA Nắm vững học văn nghị luận lập dàn ý, tạo đoạn, hiểu thêm yêu cầu đề KT Giúp HS hiểu rõ đặc trưng thể loại văn nghị luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết - Nêu ấn tượng chung học Đ1 - Tìm hiểu thao tác lập luận liên quan đến phần làm văn Đ2 - Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận nghị luận xã hội Đ3 nghị luận văn học - Thực hành lập dàn ý cho số đề văn nghị luận Đ4 - Hệ thống hóa kiến thức, xếp tư liệu, làm việc nhóm, phản biện vấn đáp N1 - Có khả tạo lập văn nghị luận V1 NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết GQVĐ đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề GT-HT PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM - Chăm học tập CC - Có ý thức trách nhiệm việc học tập rèn luyện thân TN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH Hoạt động học Mục tiêu (Thời gian) HĐ 1: Mở đầu (10 phút) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến học - Nêu giải vấn đề Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Đàm thoại, gợi mở Do GV đánh giá HĐ 2: Khám phá kiến thức (50 phút) HĐ 3: Luyện tập (20 phút) Đ1,Đ2,Đ3,GTHT,GQVĐ VIẾT PHẦN MỞ BÀI Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Đánh giá qua sản phẩm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Thực hành tập Vấn đáp, luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu vấn đề, thực hành Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá VIẾT PHẦN KẾT BÀI Đ3,GQVĐ Kỹ thuật: động não Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá HĐ 4: Vận dụng (10 phút) N1, V1 Vận dụng kiến thức học để làm tập nâng cao Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua sản phẩm, Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động MỞ ĐẦU ( 10 phút) Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ quan sát, kĩ thuật động não, trình bày phút để nắm bắt tinh thần chung học Sản phẩm :Câu trả lời Hs 4.Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS cách thức báo cáo sản phẩm Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS nghe câu hỏi chuẩn bị câu trả lời câu hỏi GV GV quan sát, theo dõi HS trả lời câu hỏi, GV ý bao quát HS toàn lớp Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết làm việc HS HOẠT ĐỘNG 2+3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT 2.Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ đặc trưng văn nghị luận 3 Sản phẩm:các sản phẩm dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư Tổ chức hoạt động: I VIẾT PHẦN MỞ BÀI Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: *Thực yêu cầu phần I: tìm hiểu cách mở cho đề + Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm Làng (Kim Lân) + Yêu cầu HS đọc kĩ mở SGK/T112 + Các mở có phù hợp khơng? Lí do? Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý sau: Bài tập - Đề tài trình bày: giá trị nghệ thuật tình truyện Làng Kim Lân - Mở => khơng phù hợp nêu thơng tin thừa Khơng nêu rõ đề tài chính.Nêu tiền đề rộng - Mở => Nêu đề tài ngắn gọn, rõ ràng, bật - Mở => phù hợp Nêu đề tài, gợi hứng thú dẫn dắt vấn đề tự nhiên Cách mở thứ 3: mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn, ý phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài * Phân tích cách mở - Đề tài: + MB1: quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam + MB2: Nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật thơ Tống biệt hành Thâm Tâm + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài người nơng dân tác phẩm Chí Phèo - Cả mở theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo ấn tượng, hấp dẫn ý người đọc hướng tới đề tài * Yêu cầu phần mở - Thông báo xác, ngắn gọn đề tài - Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn *Ghi nhớ: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT 2.Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ đặc trưng văn nghị luận Sản phẩm:các sản phẩm dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tâp: Thực yêu cầu phần II.1/SGK: Tìm hiểu kết (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) + HS đọc kĩ kết (SGK) phát biểu ý kiến: Các kết có phù hợp khơng? Lí do? Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, thảo luận báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý sau: Tìm hiểu kết mục - Đề tài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sông Đà (Nguyễn Tuân) + KB1: Không phù hợp không chốt vấn đề; phạm vi kết luận rộng so với đề tài, thiếu phương tiện liên kết… + KB2: Phù hợp Kêt luận rõ ràng, khái quát vấn đề, có dấu hiệu liên kết rõ ràng - Cách kết phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát ý nghĩa hình tượng nhân vật ơng lái đị, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc Tìm hiểu kết mục - Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Kết 2: ấn tượng đẹp đẽ, khơng phai nhịa hình ảnh phố huyện nghèo câu chuyện Hai đức trẻ Thạch Lam - Cả hai kết tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc Câu 1: Với đề bài: "Cảm nhận anh (chị) số phận người khát vọng sống nhân vật qua câu truyện cổ tích - Cách mở (1): + Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn, khái quát tác phẩm nội dung cần nghị luận + Ưu điểm: nhấn mạnh phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng giúp người đọc tiếp nhận văn bản, nắm bắt cụ thể vấn đề - Cách mở (2): + Giới thiệu nội dung cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung qua luận cứ, luận chứng + Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp nhận Câu 2: Đề bài: Suy nghĩ anh (chị) hình tượng nhân vật ông Hai tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân Cách mở kết SGK chưa đạt yêu cầu vì: - Mở bài: đưa nhiều thông tin tác giả không cần thiết Giới thiệu luận điểm: bi kịch nhân vật tỉ mỉ, luận điểm vẻ đẹp phẩm chất ơng Hai giới thiệu luận bản: sức phản kháng - Kết bài: tiếp tục tóm tắt vấn đề trình bày, khơng nêu nhận định ý nghĩa vấn đề, trùng lặp với mở Câu thứ hai lặp ý câu thứ Câu thứ ba rời rạc Tham khảo cách mở bài, kết với đề trên: Mở bài: Nhà văn Kim Lân người có vốn hiểu biết phong phú sâu rộng vùng miền khắp Tổ Quốc có lẽ hiểu biết vùng đất đồng bằng, không khắc nghiệt khí hậu thời tiết địa hình mà người phải chịu đau thương xã hội hủ tục lạc hậu thời Với văn phong hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh sinh động với biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc Kim Lân mang đến cho hình tượng nhân vật người phụ nữ đồng điển hình Điển hình cho số phận, cho nỗi khổ hạnh phúc lứa đôi giá trị thực nhân đạo qua hình tượng nhân vật ơng Hai tác phẩm Làng Có thể nói tác phẩm mang đến cảm xúc cho thấu hiểu số phận người nông dân xã hội cũ Kết bài: Như thấng Hai nhân vật điển hình cho số phận người nơng dân thời Họ có tài có khát vọng lại bị thay đổi xã hội họ biết vùng dậy theo cách mạng để chống lại lực Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Đ3, N1 b Nội dung : Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải vấn đề đời sống b Sản phẩm: câu trả lời miệng d Tổ chức hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực tập : + Tự chọn đề để viết mở kết + Trao đổi với bạn bàn để sửa chữa Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến GV quan sát, theo dõi học sinh đọc trả lời câu hỏi Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi VD: Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) hình tượng sen khát vọng tình yêu ca dao xưa Mở bài: Ca dao xưa phận viết tình yêu hay văn học Việt Nam cũ Tác giả dể lại nhiều thơ tình đặc sắc qua chùm ca dao cũ Trong ca dao từ đời nhiều hệ niên ưa thích Sen hình tượng trung tâm ca dao góp phần diễn tả sức sống, niềm khát khao mãnh liệt tâm hồn hệ tình yêu, sống Kết bài: Nỗi khát vọng tình yêu xôn xao, rạo rực trái tim người quan niệm tác giả dân gian, khát vọng muôn đời nhân loại mà mãnh liệt tuổi trẻ Nó sóng, mãi trường tồn, vĩnh với thời gian Từ ngàn xưa, người đến với tình yêu mãi đến với tình yêu Với người, tình yêu khát vọng bồi hồi Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết *RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày dạy /1/2022 Lớp 11B1 11B2 Tuần 2122 CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Môn học: Ngữ văn 11 Thời gian thực hiện:Tiết 3-4 (02 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC STT MỤC TIÊU Giúp HS hiểu rõ đặc trưng thể loại văn nghị luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt Nắm vững học văn nghị luận lập dàn ý, tạo đoạn, hiểu thêm yêu cầu đề MÃ HÓA KT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Tạo ấn tượng học Đ1 Tìm hiểu thao tác lập luận liên quan đến phần làm Đ2 văn - Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận nghị luận xã Đ3 hội nghị luận văn học - Thực hành lập dàn ý cho số đề văn nghị luận Đ4 - Hệ thống hóa kiến thức, xếp tư liệu, làm việc nhóm, phản biện vấn đáp N1 - Có khả tạo lập văn nghị luận V1 NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng GT-HT Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM - Chăm học tập CC - Có ý thức trách nhiệm việc học tập rèn luyện TN thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Mở đầu (10 phút) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến - Nêu giải vấn đề Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung - Đàm thoại, gợi mở học thân; Do GV đánh giá HĐ 2: Khám phá kiến thức (50 phút) HĐ 3: Luyện tập (20 phút) HĐ 4: Vận dụng (10 phút) Đ1,Đ2,Đ3,GT- Cách viết đoạn Đàm thoại HT,GQVĐ văn nghị luận xã gợi mở; Dạy hội học hợp tác Yêu cầu cách (Thảo luận thức triển khai đoạn nhóm, thảo luận cặp văn nghị luận đơi); Thuyết trình; Đánh giá qua sản phẩm, qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đ3,GQVĐ Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá N1, V1 Thực hành tập Vấn đáp, luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu vấn đề, thực hành Vận dụng kiến thức học để làm tập nâng cao Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Kỹ thuật: động não Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua sản phẩm Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động MỞ ĐẦU ( 10 phút) Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ quan sát, kĩ thuật động não, trình bày phút để nắm bắt tinh thần chung học Sản phẩm :Câu trả lời Hs 4.Tổ chức thực hiện: 10 ... khát vọng bồi hồi Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết *RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày dạy /1/2022 Lớp 11B1 11B2 Tuần 2122 CHỦ... Ngày soạn Ngày dạy Tuần 23-24-25 Lớp 11B1 11B2 /2/2022 CHỦ ĐỀ CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Môn học: Ngữ văn 11 Thời gian thực hiện:Tiết 5-6-7 (03 tiết) I MỤC TIÊU... GV HS đánh giá Kỹ thuật: động não Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua sản phẩm, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá

Ngày đăng: 10/04/2022, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w