Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 337 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
337
Dung lượng
748,95 KB
Nội dung
Ngày soạn : TIẾT LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức *Với học sinh trung bình: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn *Với học sinh giỏi: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn b Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn c Tư duy, thái độ, phẩm chất - Tư tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11 11 11 Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs Bài A Hoạt động khởi động Đọc hiểu văn phần thi đưa vào đề thi môn Ngữ văn, chiếm điểm/10 điểm Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn ngày quan tâm Trong học hôm nay, ơn luyện kiến thức lí thuyết đọc hiểu luyện tập số tập đọc hiểu văn để thục với kiểu tập B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần nắm vững GV hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức lí thuyết phục vụ cho việc đọc hiểu văn I ƠN TẬP LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV đặt câu hỏi HS trả lời – Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa GV chuẩn xác kiến thức Các phương thức biểu đạt 1.1 Tự (kể chuyện, tường thuật): ? Kể tên phương thức biểu đạt học Nêu định nghĩa phương thức biểu đạt 1.2.Miêu tả – Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả 1.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 1.4.Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 1.5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, ? Kể tên phép liên kết giảng giải tri thức vật, tượng cho học Lấy ví dụ minh người đọc , người nghe họa Phép liên kết : Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược ? Kể tên biện pháp tu Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ từ học Lấy ví dụ minh thuật khác: họa Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: – So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đạithậm xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… Các hình thức lập luận đoạn văn: ? Kể tên hình thức lập Có nhiều cách trình bày, có cách sau: Diễn luận đoạn văn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, vấn đáp ? Kể tên thể thơ mà em biết Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ II LUYỆN TẬP C Hoạt động luyện tập Đọc văn thực yêu cầu sau: Tuổi trẻ không khái niệm giai đoạn đời người, mà trạng thái tâm hồn Tuổi trẻ không thiết phải gắn liền với sức khỏe vẻ tráng kiện bên ngồi, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống Tuổi trẻ thể lòng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn Những đức tính thường dễ thấy người năm sáu mươi tuổi đa số niên tuổi đôi mươi Không già tuổi tác, già để tâm hồn héo hon Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn Năm tháng in hằn vết nhăn da thịt, thờ với sống tạo vết nhăn tâm hồn Lo lắng, sợ hãi, lòng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần (Trích Điều kỳ diệu thái độ sống – Mac Anderson) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Nêu quan niệm tác giả tuổi trẻ Câu Anh/chị hiểu ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn? Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, lòng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần chúng ta? Gợi ý : Phương thức biểu đạt : Nghị luận – Nêu quan niệm tác giả tuổi trẻ: + Là trạng thái tâm hồn + Gắn liền với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống + Tuổi trẻ thể lòng can đảm, sở thích phiêu lưu trải nghiệm Nêu hiểu biết ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn + Thời gian hình thành tuổi tác: theo quy luật sống, với chảy trôi thời gian người lớn lên tuổi tác, già mặt hình thức + Thái độ tạo nên tâm hồn: Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên giới tinh thần Cái tạo nên thái độ, tức ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn lối sống cá nhân đời Thái độ sống tiêu cực khiến tâm hồn trở nên già cỗi, tàn lụi Ngược lại, thái độ sống tích cực làm cho tâm hồn trở nên lành mạnh, khỏe khoắn, tràn đầy lượng 4 Học sinh tự bày tỏ quan điểm – Đồng tình với quan điểm Lo lắng, sợ hãi, lịng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần – Vì: + Đây trạng thái tâm lí tiêu cực Một xuất thường xuyên, trở thành thói quen thao túng, nhấn chìm đời sống tâm hồn ta bóng tối, khiến đời sống bên ta u ám, tẻ nhạt, rơi vào bế tắc, khơng lối Lo lắng sợ hãi khiến ta cảm thấy bất an trước đời, khiến ta sức sống, sức trẻ, niềm vui sống Việc lòng tin vào thân khiến ta khơng tìm điểm tựa tinh thần vững chắc, từ đánh tiềm lực thân, ln trạng thái mặc cảm, hoang mang, hồi nghi + Tất trạng thái tâm lý khiến ta không nhận thức giá trị thân, ý nghĩa tồn mình, thấy đời trở nên vơ nghĩa, khơng cịn cảm giác hào hứng sống Đó lúc ta chết mặt tinh thần Cuộc đời cịn thú vị đời sống bên bị hủy hoại + Để tránh cho đời sống tâm hồn không bị hủy hoại cần có ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách lựa chọn lối sống đắn, tích cực D Hoạt động vận dụng, mở rộng (Học sinh làm lớp nhà) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Nếu bạn nỗ lực hướng tới mục tiêu mình, mục tiêu nỗ lực hướng tới bạn Nếu bạn nỗ lực hướng tới kế hoạch mình, kế hoạch nỗ lực hướng tới bạn Bất kể điều tốt đẹp gây dựng, cuối quay lại gây dựng Đừng đặt mục tiêu thấp Nếu bạn không khao khát nhiều, bạn trở thành điều đáng kể Chúng ta có hai lựa chọn: Sống qua ngày đoạn tháng thiết kế nên đời Chúng ta cần có mục tiêu dài hạn mạnh mẽ để vượt qua trở ngại trước mắt Lí quan trọng việc đặt mục tiêu tạo biến chuyển bạn để giúp bạn đạt Những mãi đáng giá nhiều so với bạn nhận Lí tối thượng việc đặt mục tiêu khích lệ bạn trở thành người,bạn phải trở thành để hành động đạt nó.… Có người bị đè nặng ngày khổ cực họ nghĩ ngày Họ khơng hướng tới ngày mai hay phác họa tương lai (Triết lý đời, Jim Rohn, NXB Lao động, 2016, tr.57) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Theo tác giả, lý quan trọng để đặt mục tiêu gì? Câu Tại tác giả lại khuyên “đừng đặt mục tiêu thấp”? Câu Theo anh/chị, người cần đặt mục tiêu để “thiết kế nên đời” mình? Gợi ý : Phương thức nghị luận Theo tác giả, lý quan trọng để đặt mục tiêu tạo chuyển biến chúng ta, giúp ta đạt mục đích Vì : Như không thúc đẩy nỗ lực, không phát huy hết lực sở trường đạt điều đáng kể HS trả lời ngắn gọn, rõ ý, tránh diễn đạt chung sáo rỗng Ví dụ cần rõ mục tiêu có vai trò quan trọng, tạo điểm mốc giúp người đạt tới mục đích, muốn đặt mục tiêu phù hợp để thiết kế nên đời cần nhận thức thân, không nên đặt mục tiêu thấp không nên đặt mục tiêu không tưởng E Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - HS cần nắm vững số kiến thức lí thuyết để làm tập đọc hiểu văn Dặn dị - Ơn tập kiến thức lý thuyết phục vụ cho việc đọc hiểu văn Tự luyện tập thêm nhà - Chuẩn bị tiết Ngày soạn : TIẾT LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức *Với học sinh trung bình: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn *Với học sinh giỏi: - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn b Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn c Tư duy, thái độ, phẩm chất - Tư tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11 11 11 Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs Bài A Hoạt động khởi động Ở tiết trước, ôn tập số kiến thức phục vụ cho việc đọc hiểu văn Trong học hôm nay, tiếp tục ơn luyện kiến thức lí thuyết đọc hiểu luyện tập số tập đọc hiểu văn để thục với kiểu tập B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần nắm vững GV hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức lí thuyết phục vụ cho việc đọc hiểu văn I ƠN TẬP LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV đặt câu hỏi HS trả lời – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thơng tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống GV chuẩn xác kiến thức – Có dạng tồn tại: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a/ Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt: + Dạng nói ? Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt + Dạng viết: nhật kí, thư từ, chuyện trị mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: ? Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ? Nêu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ? Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật cịn tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngơn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngơn ngữ cịn thể lời nói nhân vật tác phẩm Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thật II LUYỆN TẬP C Hoạt động luyện tập Đọc đoạn văn sau thực u cầu: Rất nhiều người có tâm lí ăn may Ở người mắc bệnh trì hỗn dạng tâm lí phổ biến Họ ln cho trì hỗn cơng việc chẳng có ghê gớm, mà khơng biết có khả tới cuối dẫn đến hậu khôn lường Tại người lại ln có tâm lí ăn may? Về mặt lí thuyết, tâm lí ăn may dạng phản ứng người Khi người ta gặp phải loại thiên tai nguy hiểm, họ có ý thức cách rõ ràng khả sống sót khơng trạng thái hệ thống tinh thần người sụp đổ Vì vậy, lúc hệ thống tự bảo vệ người khởi động Đại não phát mệnh lệnh “Nhất định có hội ngồi, định sống sót” giúp người ta dựa vào sức mạnh để kiên trì, từ có hội sống sót… Rất nhiều người qua đường rõ ràng thấy đèn đỏ sải bước phía trước Thứ dung túng cho họ thực hành vi vượt đèn đỏ tâm lí ăn may Họ cho vượt đèn đỏ không xui xẻo đến mức bị tai nạn giao thông Nhưng thực tế người bị tai nạn giao thơng có suy nghĩ Không chuyện qua đường, hậu nặng nề chí ươm mầm đại họa tâm lí ăn may gây sống nhiều không kể xiết Con người dễ dàng tin rằng, bi kịch xảy với người khác, cách cịn xa Chính tâm lí khiến người ta coi thường dù 1% khả xảy bi kịch, người mang tâm lí 1% đồng nghĩa với 100% Vì vậy, bạn mắc bệnh trì hỗn, muốn khỏi trì hỗn, ngàn vạn lần đừng mang tâm lí ăn may 10 DÀNH CHO LỚP 11A4: Nội dung Nghị luận văn học Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Vận dụng cao Nghị luận thơ/đoạn thơ chương trình Ngữ văn 11 kì Viết văn Tổng Số câu 1 Số điểm 10,0 10,0 Tỉ lệ 100% 100% 01 D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình thể đoạn thơ sau: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời.” (Trích Từ ấy– Tố Hữu – Theo Sách Ngữ văn 11- tập hai – NXB Giáo dục, 2018) -Hết 323 E HƯỚNG DẪN CHẤM Yêu cầu kĩ Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trôi chảy Văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức ST T Tiêu chí đánh giá Điể m Về kĩ tạo lập văn thể viết 2,0 1.1 HS biết cách làm nghị luận văn học, sử dụng linh hoạt hiệu thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh 0,5 1.2 Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân 0,5 1.3 Diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề 0,5 1.4 Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, tả 0,5 Về nội dung viết 7,0 HS trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, song cần thể ý sau : 2.1 – Giới thiệu khái quát tác giả – tác phẩm 0,5 2.2 Phân tích đoạn thơ để làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình: 6,0 *Về nội dung: – Đó giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản – giây phút thiêng liêng đời nhà thơ – đem đến cho người niên trẻ tuổi niềm vui lớn, niềm hạnh phúc lớn – Tâm trạng bừng ngộ tâm người niên yêu nước tìm lẽ sống đời mình: giác ngộ lập trường giai cấp, tự nguyện gắn cá nhân với ta chung, gắn đời với quần chúng lao khổ ý thức đoàn kết giai cấp để tạo nên sức mạnh đấu tranh Lẽ sống cao đẹp làm nên sức mạnh tinh thần to lớn cho người niên cộng sản 324 *Về nghệ thuật: – Hình ảnh thơ tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, điệp từ, … (nắng hạ, mặt trời chân lí, vườn hoa lá, hương thơm, tiếng chim, khối đời…); động từ, tính từ với sắc thái mức độ mạnh (bừng, chói, đậm, rộn, buộc, trang trải); từ ngữ giàu sức gợi cảm (tôimọi người, hồn – bao hồn khổ); lối vắt dịng (Hồn tơi vườn hoa – Rất đậm hương…) thơ sảng khoái, nhịp điệu sôi nổi, đầy hăm hở… 2.3 Đánh giá 0,5 – Những câu thơ lời ca hát lí tưởng người niên yêu nước với lẽ sống cao đẹp – Đoạn trích thể rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu – thơ trữ tình – trị Về sáng tạo viết 1,0 Bài viết thể sáng tạo độc đáo, hiệu quả, thể rõ tìm tịi người viết : Nội dung : 0,5 - Có quan điểm/suy nghĩ thể rõ phong cách cá nhân người viết - Có ý tưởng sâu sắc, thuyết phục Kĩ viết : 0,5 - Thể việc tìm tịi, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh - Biết sử dụng đa dạng kiểu câu để thể dụng ý người viết (câu cảm thán, câu đặc biệt), sử dụng phù hợp, hiệu số phép tu từ Tổng điểm 325 10,0 Ngày soạn : 18/5/2019 Tiết 35 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC TỰ CHỌN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức LỚP 11, 11, 11A4 : - Giúp HS biết phát sai sót làm văn để làm tốt LỚP 11A6 : Giúp HS biết phát sai sót làm văn để làm tốt : - Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề cách trình bày phần phần nghị luận văn học - Chữa lỗi câu diễn đạt: Giúp HS khắc phục số lỗi bản, từ biết sửa chữa viết văn tốt - Rút kinh nghiệm việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận b Kĩ - Đọc hiểu văn bản; Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận c Tư duy, thái độ - Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm , biết khắc phục nhược điểm trình làm văn Có thái độ để làm sau tốt Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 326 Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo, kiểm tra học sinh… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11 11 11A4 11A6 Kiểm tra cũ: Không Bài A Hoạt động khởi động Để giúp em viết tốt hơn, tiết này, tìm ưu, khuyết để khắc phục điều chưa phát huy mạnh Phần trả văn tổng kết chương trình tự chọn giúp em củng cố kiến thức kĩ đọc hiểu văn bản, viết văn nghị luận Từ rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, viết văn nghị luận có tính sáng tạo B Hoạt động hình thành kiến thức PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn 327 Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS Ưu điểm - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, khơng trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề IV Chữa lỗi Lỗi hình thức Tổ chức sửa chữa lỗi viết - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi không viết hoa 328 hướng sửa chữa, khắc phục - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dgi… * Lỗi hình thức : - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có chủ ngữ, khơng phân biệt rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Chữ xấu: Tuấn, Vũ Tồn - Sai tả, viết tắt : Suất sắc (Hiếu), cảm súc (Giang) - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói + Qua thơ Vội vàng cho ta thấy tình yêu sống cuồng nhiệt Xuân Diệu (Cường) - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn * Lỗi nội dung : Lỗi nội dung - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn luận : Duy, Hà A ấn tượng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, xếp ý khơng hợp lí xếp ý khơng hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hằng, Huyền - Thiếu liên hệ mở rộng - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Nam, Nhung - Bài viết sơ sài: Phúc, Thư, Thành - Sai kiến thức : + Vội vàng viết năm 1941.(Ngân) - Bài viết không theo hệ thống luận điểm : Dương, Bảo - Chưa hoàn thành viết : Việt, Tuấn GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi cho để học tập, rút kinh nghiệm V Đọc biểu dương viết hay Thảo * Thống kê: Lớp/Điểm 329 11 Điểm giỏi Điểm 29 Điểm TB 12 Điểm yếu VI Trả PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm 330 GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, khơng trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề IV Chữa lỗi Lỗi hình thức - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng không viết hoa Tổ chức sửa chữa lỗi viết * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dgi… hướng sửa chữa, khắc phục - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có * Lỗi hình thức : 331 - Chữ xấu: Duy, Phúc chủ ngữ, không phân biệt rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Sai tả, viết tắt : - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói Suất sắc (Phương), 30-45 (Quỳnh) - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : + Qua thơ Tràng giang cho thấy tình u đất nước thầm kín Huy Cận (Tuyết) - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn * Lỗi nội dung : Lỗi nội dung - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn luận : Tn, Tùng ấn tượng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý khơng hợp lí xếp ý khơng hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Trường, - Thiếu liên hệ mở rộng Hiếu - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : xuôi Ngân, Kim Huy - Bài viết sơ sài: Hoan, Hoàng - Sai kiến thức : + Tràng giang viết năm 1944.(Hường) - Bài viết không theo hệ thống luận điểm : Quyết, Khải - Chưa hoàn thành viết : Phương V Đọc biểu dương viết hay GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi Dung cho để học tập, rút kinh nghiệm * Thống kê: 332 Lớp/Điểm 11 Điểm giỏi Điểm 32 Điểm TB 10 Điểm yếu VI Trả PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A4: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ 333 văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề IV Chữa lỗi Lỗi hình thức - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng không viết hoa Tổ chức sửa chữa lỗi viết * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dvà hướng sửa chữa, khắc phục gi… * Lỗi hình thức : - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có chủ ngữ, khơng phân biệt rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ - Chữ xấu: Khương, Dũng - Sai tả, viết tắt : - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn nói Suất sắc (Hưng), chữ tình (Minh), - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : + Qua thơ Từ cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình (Hiếu) - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn * Lỗi nội dung : Lỗi nội dung - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn luận : Ngọc Anh, Chung ấn tượng - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý không hợp lí xếp ý khơng hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Hùng, Mai Linh - Thiếu liên hệ mở rộng - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xuôi + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Tiến, Vinh - Bài viết sơ sài, kể lể: Sâm, Quỳnh - Sai kiến thức : V Đọc biểu dương viết hay + Từ thời điểm năm 1945, Tố Hữu Duy 334 bắt gặp lí tưởng cộng sản (Tú) * Thống kê: - Chưa hoàn thành viết : Tú, Dung GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi cho để học tập, rút kinh nghiệm Lớp/Điểm 11A4 Điểm giỏi Điểm 19 Điểm TB 11 Điểm yếu VI Trả PHẦN TRẢ BÀI DÀNH CHO 11A6: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Hướng dẫn HS chữa đề làm văn I Đề bài: HS trả lời câu hỏi phần đọc hiểu lập II Lập dàn y dàn ý cho phần làm văn Giáo án tiết 34 III Nhận xét chung: Ưu điểm GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS - Phần lớn HS có ý thức làm tích cực - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý, vận dụng thao tác lập luận thích hợp viết - Bố cục viết rõ ràng, phần mở biết dẫn dắt hợp lí, phần thân biết tổ chức thành đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, phần kết chốt lại vấn đề thể nhận thức cá nhân - Một số có liên hệ mở rộng tới tác phẩm chủ đề Nhược điểm 335 - Một số em làm sơ sài - Hành văn lủng củng, không trích dẫn dẫn chứng phân tích - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng - Diễn đạt chung chung, mờ nhạt, chưa thực bám sát vào từ ngữ văn để phân tích - Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại việc kể lể chi tiết, chưa có đánh giá - Chưa làm bật trọng tâm yêu cầu đề IV Chữa lỗi Lỗi hình thức - Chữ xấu, đặc biệt học sinh nam, chữ nghiêng bên trái Viết tắt Tên riêng không viết hoa Tổ chức sửa chữa lỗi viết * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi - Sai tả : ch-tr, s-x, l-n, ngh-ng, r-dgi… hướng sửa chữa, khắc phục - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : khơng có * Lỗi hình thức : chủ ngữ, khơng phân biệt rõ thành phần - Chữ xấu: Tuấn Anh, Kiên trạng ngữ chủ ngữ - Sai tả, viết tắt : - Lỗi hành văn lủng củng, dùng lối văn Lãng mạng (Dũng, Hương), chữ tình nói (Chun, Trâm) - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức - Lỗi viết câu sai ngữ pháp : trình bày chưa đẹp Phần thân có đoạn văn + Qua thơ Đây thơn Vĩ Dạ cho ta thấy tình u sống thiết tha Hàn Mặc Tử Lỗi nội dung (Vượng) - Nội dung sơ sài, khơng có điểm nhấn * Lỗi nội dung : ấn tượng - Mở chưa nêu vấn đề cần nghị - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, luận : Tú, Trường xếp ý khơng hợp lí - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, - Thiếu liên hệ mở rộng 336 xếp ý không hợp lí + Thiếu giới thiệu tác giả, tác phẩm : Quỳnh, Thắm - Bài viết thiếu chất văn, chủ yếu diễn xi + Khơng phân tích theo luận điểm : Hiệp, Hà + Thiếu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : Chúc, Ánh - Bài viết sơ sài: Bắc, Liên - Sai kiến thức : + Đây thôn Vĩ Dạ viết năm 1936.(Tùng) - Bài viết không trích dẫn thơ (Hà) V Đọc biểu dương viết hay - Chưa hoàn thành viết : Trường Thu * Thống kê: GV trả cho HS HS xem, sửa lỗi, trao đổi cho để học tập, rút kinh nghiệm Lớp/Điểm 11A6 Điểm giỏi Điểm 29 Điểm TB 12 Điểm yếu VI Trả E.Hoạt động củng cố, dặn dò Củng cố - GV nhấn mạnh ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục viết HS Dặn dò - HS nhà sửa chữa làm, viết lại theo đáp án mà GV cung cấp 337 ... HS vắng 11 11 11 Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs Bài A Hoạt động khởi động Đọc hiểu văn phần thi đưa vào đề thi môn Ngữ văn, chiếm điểm/10 điểm Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông... lời văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ? Nêu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ? Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ. .. ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ