1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 11(09-10)

37 1,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu Tiết:1-2 Ngày soạn:5/01/2010 Ngày soạn: /01/2010 Chủ đề 1 : TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN, NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGUYỄN KHUYẾN (1885-1909) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu được sự chi phối của hoàn cảnh lòch sử đến đời sống, tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Khuyến - Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Khuyến . II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Nêu những nét chính về quê hương ,gia đình và cuộc đời NK? - Nêu những sáng tác chính của NK? - NK thể hiện tâm sự gì trước thời cuộc? I. Cuộc đời : Sinh năm 1835 mất năm 1909 ,hiệu là Quế Sơn . -Quê hương:Huyện Ý Yên ,tỉnh Nam Đònh nhưng lớn lên chủ yếu ở quê nội:xã Yên Đỗ,huyện Bình Lục,tỉnh Nam Đònh. -Gia đình:nhà nho nghèo. -Bản thân :Học giỏi ,đậu tam trường,làm quan chỉ hơn 10 năm ,còn chủ yếu là dạy học ở quê nhà.Là người có cốt cách thanh cao,có lòng yêu nước ,thương dân II. Sự nghiệp văn học: 1. Những sáng tác chính: - NK có hơn 800 tác phẩm được sưu tầm gồm thơ chữ Nôm, thơ chữ hán, thơ dòch , câu đối. - Sáng tác cả trước và sau khi ông về nghỉ hưu. 2. Những nét lớn về nội dung a. Tâm sự trước thời cuộc : - Từ quan về ở ẩn để bảo toàn nhân cách đạo đức - Nghiêm khắc xem lại sự nghiệp học mà mình đeo đuổi. Trường THPT Sơn Mỹ Trang 1 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu - ng thể hiện việc hòa mình vào cuộc sống nông thôn như thế nào? - Thơ trào phúng của NK có gì đặc sắc ? - Nghệ thuật thơ Nk có gì đáng chú ý ? - Cái cười tự trào ẩn chứa nỗi đau mất nước và cảm giác về sự bất lực của tầng lớp trí thức nho só b. ng hòa mình váo cuộc sống nông thôn: - ng hòa mình vào cuộc sống nông thôn như mọi người dân bình thường - Tham gia vào cuộc sống nông thôn ở quê ông dưới nhiều hình thức phong phú… c. Cảm quan trào phúng: -Đối tượng trào phúng trong thơ ông khá đa dạng - ng căm ghét xh thực dân đầy ngang trái nhố nhăng. ng dùng thơ trào phúng để phê phán và phủ nhận XH ấy. 3. Nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến a. Nghệ thuật thơ chữ Hán: b. Nghệ thuật thơ chữ Nôm: III. Kết luận: 4. Củng cố : HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của NK 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài : Nguyễn Đình Chiểu NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu được hoàn cảnh lòch sử và cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu - Nắm được nội dung chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là đạo lí làm người - Hiểu rõ tính nhân dân là đặc điểm nổi bật về nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Em biết gì về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu? - Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu I. Cuộc đời : - Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, sinh tại q mẹ: Làng Tân Thới- Bình Dương- Gia Định. - Xuất thân trong gia đình Nho học, cha là Nguyễn Trường THPT Sơn Mỹ Trang 2 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Quý Diệu giống nhân vật nào trong tác phẩm của ông? GV: -Từ cuộc đời Đồ Chiểu, em rút ra bài học gì cho riêng mình? -Ở Đồ Chiểu có mấy con người đáng kính? -Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu chia làm mấy giai đoạn? Nêu các tác phẩm chính? - Thử nêu quan điểm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu? GV: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện những nội dung gì? GV: Tác phẩm Lục Vân Tiên viết về đề tài gì? Đạo đức trong Lục Vân Tiên theo quan điểm của nhân dân hay của giai cấp Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. - Năm 1843 Nguyễn Đình Chiểu thi đỗ tú tài tại trường thi Gia Định. - Năm 1846 ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì nhận được tin mẹ mất phải bỏ thi về Nam chịu tang mẹ, sau đó bị bệnh nặng rồi mù cả hai mắt( 1849). - Nỗi bất hạnh không đè bẹp được ý chí hành đạo cứu đời của Nguyễn Đình Chiểu, ông về Gia Định mở trường dạy học, làm thuốc chữa bệnh và sáng tác thơ văn. - Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định ( 1859), Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ sục sôi ý chí chiến đấu.Ông mất tại Ba Tri- Bến Tre. II. Sự nghiệp thơ văn. 1) Các tác phẩm chính. * Cuộc đời sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu chia làm hai giai đoạn. - Trước khi thực dân Pháp xâm lược. Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu. - Sau khi thực dân Pháp xâm lược. + Chạy giặc. + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. + Văn tế Trương Định. + Thơ điếu Phan Tòng. + Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh. + Ngư Tiều y thuật vấn đáp. * Quan điểm sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Thơ văn ông nhằm mục đích chiến đấu bảo vệ đạo đức nhân dân và quyền lời tổ quốc. Học theo ngòi bút chí công, Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu. Hay: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. 2) Nội dung thơ văn. a) Thể hiện lí tưởng đạo đức nhân nghĩa. - Điều đó được thể hiện trong Lục Vân Tiên. Tác phẩm là khúc ca chiến thắng của những người kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu. + Vân Tiên: hiếu thảo, trọng tình nghĩa. + Nguyệt Nga: thủy chung. + Hớn Minh: nghĩa khí. Trường THPT Sơn Mỹ Trang 3 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Quý Diệu phong kiến? Hãy chứng minh? GV: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện ở những vấn đề nào? Tìm dẫn chứng? GV: Em hãy nêu những nét độc đáo về nghệ thuật trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu? + Tử Trực: chân tình. + Ngư, Tiều, Tiểu Đồng: nhân ái. + Ông Quán: thương ghét rạch ròi. - Tác phẩm còn là lời kí thác tâm tư, mơ ước của tác giả về một xã hội lí tưởng theo quan điểm đạo đức của nhân dân: Công bằng, chính nghĩ, thủy chung, trung trực. - Tác phẩm cũng kết án những kẻ bất nhân, phi nghĩa: Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, cha con Võ Thể Loan. b) Thể hiện lòng yêu nước, thương dân. Giặc chiếm quê hương, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chuyển từ đề tài đạo đức sang đề tài đánh giặc cứu nước. Ngòi bút của ông càng hăng hái chở đạo và đâm gian. - Phơi bày thảm họa đất nước. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay. Tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm, nguyền rủa bọn người theo giặc, bán nước, vô trách nhiệm với nhân dân. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? - Ca ngợi các lãnh tụ nghĩa quân: Phan Tòng, Trương Định. - Ca ngợi những nghĩa sĩ đã hi sinh vì tổ quốc. - Lời thề đánh giặc đến cùng: Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc,… - Tinh thần khẳng khái ,kiên quyết bất hợp tác với giặc. Sự đời thà khuất đôi tròng thịt, Lòng đạo xin tròn một tấm gương. - Niềm hi vọng tuy ít ỏi về quê hương, đất nước. Chừng nào Thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông. 3. Nghệ thuật thơ văn. - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang đậm màu sắc Nam Bộ ở cả hai giai đoạn sáng tác, tạo nên phong cách độc đáo vừa gần gũi vừa hiện đại. - Ông chú ý khai thác những yếu tố thực trong cuộc sống đi vào thơ văn một cách tự nhiên tạo nên giá trị mới mẻ. III. Kết luận. - Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn Trường THPT Sơn Mỹ Trang 4 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu nghệ dân tộc. - Ơng là ngọn cờ tiêu biểu của thơ văn u nước chống Pháp thời kì nửa sau thế kỉ XIX: Phản ánh một giai đoạn đau thương nhưng hào hùng của dân tộc. 4. Củng cố : HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài : Tiết:3-4 Ngày soạn:7/01/2010 Ngày soạn: /01/2010 Chủ đề 1 : TÁC GIA XUÂN DIỆU, NAM CAO XUÂN DIỆU (1916-1985) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được nhữn nét chính về cuộc đời Xuân Diệu, một tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, giàu sức sáng tạo và một sự nghiệp văn học đa dạng , phong phú. - Những đóng góp về tư tưởng thẩm mó và nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu. II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Em hãy nêu những nét chính về tác giả Xuân Diệu? I. Cuộc đời : - Xuân Diệu ( 1916- 1985), quê cha ở Can Lộc- Hà Tónh, quê mẹ ở Tuy Phước- Bình Đònh. -Xa gia đình từ nhỏ, mỗi mảnh đất đã tác động mạnh đến tâm hồn thơ của ơng. Trước CMT8 ơng "là nhà thơ Mới nhất trong các nhà thơ mới".Sau CMT8 XD nhanh chóng hò nhập gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn học dân tộc. - Ơng để lại một sự nghiệp VH lớn là cây bút có sức sáng tạo dồi dào mãnh liệt bền bỉ. - Là ủy viên BCH Hội nhà văn VN. XD thể hiện một hồn thơ khát khao giao cảm với đời. Hồn thơ của ơng nhạy cảm với thời gian. Trường THPT Sơn Mỹ Trang 5 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu - Kể tên một số tập thơ của XD mà em biết ? Những tập thơ này nói lên nội dung gì? _ Nêu những tác phẩm của XD sau CMT8? - Cái tôi trong thơ văn XD được thể hiện như thế nào ? GV lấy dẫn chứng. ⇒ Là nhà thơ của tuổi trẻ và tình u , được mệnh danh là "ơng hồng thơ tình"của VN II. Sự nghiệp văn học: 1. Những sáng tác chính: a.V ề thơ: * Trước CMT8 có các tập thơ tiêu biểu như : - Thơ thơ (1938) ⇒ lời tun bố táo bạo cho một triết lí sống mang màu sắc hiện đại: "Thà một phút huy hồng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm" ⇒ Cái tơi trẻ trung sơi nổi, đắm say ln khao khát tận hưởng niềm hạnh phúc ở cõi trần thế. - Gửi hương cho gió(1945): ⇒ Thiết tha, rạo rực, băn khoăn của một tâm hồn u đời, sống mãnh liệt và những dư vị đắng cay thất vọng và nỗi cơ đơn rợn ngợp. * Sau CMT8 : XD nhanh chóng hòa mình vào cuộc sống lớn của cả dân tộc: Ngọn quốc kì (1945) Hội nghị non sơng (1946) Riêng chung (1960) Mũi Cà Mau- Cầm tay (1962) Một khối hồng (1964) Tơi giàu đơi mắt(1970)… b.Về văn xi: - Về truyện ngắn: Phấn thơng vàng(1945) - Bút kí: Trường ca (1945), Việt Nam trở dạ (1948) ⇒ Góp tiếng nói riêng hò cùng các sự kiện quan trọng của đất nước. Ngồi ra còn có các tập tiểu luận phê bình : Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng của tơi … c. Dịch thuật: XD dịch và giới thiệu thơ của các nhà thơ nổi tiếng thế giới đến Việt Nam : Thi hào Nadim Himer (1962) V.I. Lênin ( thơ Maiakoopski,1967) Nhà thơ Nicôla Ghinden(1981) 2. Những đặc sắc về nội dung: a.Cái tôi tự ý thức sâu sắc nhất: Cái tôi thiết tha yêu cuộc sống , ý thức về phần đời đẹp nhất là tuổi thanh xuân( Giục giã,Vội Trường THPT Sơn Mỹ Trang 6 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu - Sự cách tân táo bạo về nghệ thuật ngôn từ trong thơ XD được thể hiện nhu thế nào? vàng) b."ng hoàng của thơ tình" Vì ông đến với thơ tình yêu một quan niệm đầy đủ nhất , một cách thể hiện phong phú( Chiều , vô biên) c.Một quan niệm thẩm mó XD mang đến một quan niệm thẩm mó mới trong cảm nhận về cuộc đời và con người. Coi việc găn bó với cõi trần thế như một lẽ sống. 3.Những đặc sắc về nghệ thuật: a.Một cách tân táo bạo về nghệ thuật ngôn từ - Mở rộng diện tích bài thơ, thể nghiệm cấu trúc mới, cú pháp mới, nhòp điệu mới. - Khước từ luật đối ngữ của thơ truyền thống, áp dụng phương thức vắt dòng. b. Thơ giàu nhạc tính:Yêu tiếng mẹ đẻ, tôn vinh vẻ đẹp của Tiếng Việt. c. Về phong cách nghệ thuật - Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước sự vận động của thời gian, một trái tim luôn hướng đến tuổi trẻ, yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt. Nổ lực cách tân thơ Việt bằng sự bền bỉ học hỏi vận dụng cấu trúc thơ Phương Tây. III. Kết luận: 4. Củng cố : HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Xuân Diệu 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài : Nam Cao NAM CAO (1917-1951) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu được những nét chính về cuộc đời của Nam Cao: sự chi phối của các yếu tố tiểu sử, con người và hoàn cảnh sống đến sự nghiệp văn học của ông. - Nắm được những qian điểm chính trong sự nghiệp văn học của Nam Cao: quan điểm ø nghệ thuật, những thành tựu chủ yếu và phong cách nghệ thuật của nhà văn . II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại Trường THPT Sơn Mỹ Trang 7 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Nêu những nét chính về cuộc đời Nam Cao ? - Con người Nam Cao có những đặc điểm gì đáng chú ý? -Kể tên những tác phẩm mang tính chất tự truyện của Nam Cao? GV:Dẫn dắt: Nam Cao vào nghề bằng những tác phẩm lãng mạn sau đó mới chuyển sang các tác phẩm hiện thực. GV: Đặt vấn đề. -Trước Cách mạng tháng Tám quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là gì? Thể hiện qua tác phẩm nào? GV:Trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao tập trung chủ yếu vào những đề tài nào? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu. I. Cuộc đời : - Nam Cao (1917- 1951), tên thật là Trần Hữu Tri, q làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. - Ơng là người con duy nhất trong gia đình đơng con được ăn học tử tế, tuy nhiên do nghèo khổ, Nam Cao chỉ học hết bậc Thành chung( THCS). - Sau đó ơng vào Sài Gòn kiếm sống nhưng vì ốm đau và nghèo túng đã ném ơng trả lại q hương. Thời gian sau, Nam Cao lên Hà Nội dạy học và viết văn. - Tham gia Hội văn hóa cứu quốc năm 1943. - Ơng mất trong đợt đi cơng tác vùng Liên khu III. 2. Con người. - Ln mang tâm sự u uất trước cuộc đời bất đắc chí. - Có tấm lòng đơn hậu và chan chứa u thương với những người dân q, đặc biệt là đối với những người nơng dân. - Ln day dứt, ân hận vì những sai lầm dù là trong ý nghĩ.Tự đấu tranh nghiêm khắc đề vươn lên trong cuộc sống. II. Sự nghiệp văn học. 1. Quan điểm nghệ thuật. - Nam Cao thử ngòi bút bằng những câu chuyện tình lãng mạn nhưng thất bại. - Tìm đến chủ nghĩa hiện thực và đã thành cơng. * Trước Cách mạng tháng Tám: Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thể hiện ở: - Tác phẩm Giăng sáng: Văn chương phải phản ánh hiện thực. - Tác phẩm Đời thừa: Văn chương phải nhân đạo và phải sáng tạo. * Sau Cách mạng tháng Tám: - Tác phẩm Đơi mắt: Nhà văn phải có cách nhìn đời, nhìn người cho đúng. - Nhật kí Ở rừng: Ơng quan niệm Sống đã rồi hãy Trường THPT Sơn Mỹ Trang 8 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu GV: Đề tài người trí thức phản ánh những nội dung gì? GV: Đề tài người nơng dân có những tác phẩm tiêu biểu nào? Nội dung của đề tài này? GV: Nét mới ở đề tài này là gì? GV: Sau Cách mạng tháng Tám quan điểm nghệ thuật của Nam Cao được thể hiện ở những tác phẩm nào? GV: Nêu vài nét nghệ thuật văn Nam Cao. viết. 2. Các đề tài chính. a) Đề tài người trí thức nghèo. -Tác phẩm tiêu biểu:Đời thừa, Sống mòn, Những chuyện khơng muốn viết, Giăng sáng, Mua nhà,… - Nội dung: + Phản ánh tình cảnh nghèo khổ, sống dở chết dở của những nhà văn, nhà giáo, học sinh. + Đào sâu vào bi kịch tinh thần của họ: Mâu thuẫn giữa ý thức sâu sắc về nhân phẩm về nghề nghiệp với cuộc sống cơm áo ghì họ sát đất, làm họ tha hóa. +Sự đấu tranh vươn lên trong họ. b) Đề tài người nơng dân nghèo. - Tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Chí Phèo, Trẻ con khơng được ăn thịt chó, Một bữa no, Dì Hảo, Mua danh,… - Nội dung: + Quan tâm những số phận hẩm hiu bị ức hiếp, chà đạp, làm nhục. + Quy luật lưu manh hóa, khơng được làm người lương thiện. + Khẳng định bản chất lương thiện của người nơng dân. c) Đề tài kháng chiến sau Cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Đơi mắt, nhật kí Ở rừng, Chuyện biên giới,… 3. Phong cách nghệ thuật. -Ngòi bút của Nam Cao vừa lạnh lùng, tỉnh táo, vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm u thương. - Văn Nam Cao chân thật, triết lí và trữ tình. - Diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc. Ngơn ngữ sinh động, uyển chuyển, tinh tế. Nam Cao góp phần rất lớn vào q trình cách tân nền văn học theo hướng hiện đại hóa. III. Kết luận . Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930- 1945. 4. Củng cố : HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao 5.Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài : Trường THPT Sơn Mỹ Trang 9 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu Tiết:5 Ngày soạn:15/01/2010 Ngày soạn: /01/2010 Chủ đề 3 : HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM Bài 1: CHA TÔI ( Trích"Đặng Dòch Trai ngôn hành lục"- Đặng Huy Trứ) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu được quan niệm của người xưa về : việc đỗ- trượt trong thi cử, mối quan hệ giữa danh vọng với đạo đức, gia phong . - Nhận thức được sâu sắc, đúng đắn và cả sự bất cập trong tư tưởng của Đặng Dòch Trai đối với thời hiện đại. - Nắm được đặc trưng nghệ thuật của thể tự thuật - một thể tài của kí, để từ đó hiểu rõ tâm hồn và nhân cách người viết . II. Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III. Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV. Các bước lên lớp: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV ch HS đọc phần tiểu dẫn và nêu những nét cơ bản về tác giả. GV giảng giải, thuyết trình giúp HS hiểu rõ về thể loại văn này ( thể kí ) I. Vài nét về tác giả Đặng Huy Trứ: - Sinh năm 1825 - mất 1874 - Người làng Thanh Lương - Thừa Thiên - Huế - Xuất thân trong một gia đình trí thức nho học. Bản thân đã từng thi đỗ cử nhân (1843), tiến só (1848). Khi thi Đình, vì phạm húy mà ông bò truất tiến só và cách trả bằng cử nhân. II. Về tác phẩm " Đặng Dòch Trai ngôn hành lục" - Thuộc thể loại văn tự thuật, một trong những thể tài của kí. - Ghi chép về lời nói và việc làm của người cha đáng kính của tác giả là Đặng Dòch Trai. - Tác phẩm được viết khi tác giả đang công cán ở Quảng Đông ( Trung Quốc ) Trường THPT Sơn Mỹ Trang 10 [...]... đề 4 : Thể loại văn học Chủ đề 4: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : THƠ, TRUYỆN ( 2 Tiết ) Trường THPT Sơn Mỹ Trang 26 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu I Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Hiểu khái quát một số đặc điểm cơ bản của thể loại : thơ, truyện - Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc văn II Phương pháp : diễn giảng, nêu vấn đề III Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách... làm khổ vợ con - những người đáng thương 2 Những thành công về nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp, nhân vật ít hành động nhưng vẫn khái quát được những vấn đề của xã hội và có giá trò nhân sinh sâu sắc - Giọng văn tự nhiên, dung dò - Xây dựng thành công tính cách nhân vật Hộ III Tổng kết: Trong " Đời thừa", Nam Cao phản ánh thành Trang 17 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu công... một thể cổ thi có từ thời Hán hành ? những tác giả nào có Ngụy Lục Triều ở Trung Quốc thơ sáng tác theo thể hành? - Là thể thơ khá tự do, phóng khoáng, không gò bó, lời gần với lời nói - Diễn tả trạng thái bi phẫn, bi hùng 3 Phân tích bài thơ: a/ Sức hút của bài thơ: - Giọng thơ "rắn rỏi, gân guốc" - Người đọc bò hút vào bài thơ Trường THPT Sơn Mỹ Trang 21 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu bởi... liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV Các bước lên lớp: 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học I Xuất xứ - Đại ý : Trường THPT Sơn Mỹ Trang 16 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 GV cho HS đọc và nêu xuất xứ, đấiy của truyện GV cho HS nhắc lại xuất xứ và đại ý giúp các em ghi nhớ - Ở góc độ nhà văn, Hộ đã rơi vào bi kòch như thế nào ? - Những từ ngữ, hình... Trang 33 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu tiếng quýt, chanh lại đồng âm với các tiếng trong các từ láy chỉ trạng thái quấn quýt, lanh chanh của các con vật kiến ngựa.) + Có thể đồng âm ( và cả đồng nghóa ) giữ từ ( hoặc yếu tố) Hán Việt và từ thuần Việt , Ví dụ : Ô! Quạ tha gà Xà! Rắn bắt ngóe ( Ô vừa là yếu tố Hán Việt nghóa là quạ, vừa là thán từ tiếng Việt; xà vừa là yếu tố Hán Việt -... tích đoạn trích: * Hình tượng Đổng Mẫu - Là một người mẹ hết mực thương yêu con Coi con là một đấng trượng phu - Tự hào sâu sắc về tài năng, tiết tháo và khí phách của Kim Lân - Khi thấy con đau đớn, ngả nghiêng vì chữ hiếu, Trang 15 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 những từ ngữ nào ? - Nững từ ngữ, câu nói nào cho thấy rõ Đổng Mẫu là người mẹ cứng cỏi, lẫm liệt ? - Ở Đổng Mẫu hiện lên những nét tính cách... sản phẩm của sự sáng tạo nghệ thuật GV thuyết giảng được coi là xuất hiện gần như sớm nhất trong đời sống loài người Thơ là thể loại tiêu biểu cho sự Trường THPT Sơn Mỹ Trang 27 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu tinh túy của nghệ thuật ngôn từ Thơ đến với người thưởng thức qua các bài thơ cụ thể - Về hình thức bên ngoài : Thơ là tổ chức ngôn ngữ đặc biệt khác hẳn tổ chức ngôn ngữ thông thường... thời thế - Tài năng của nhà thơ trong cách sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng hình ảnh, giọng điệu, nghệ thuật ẩn dụ để tạo tính đa nghóa cho bài thơ II Phương pháp : thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại III Phương tiện dạy học : tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, sách tham khảo IV Các bước lên lớp: 1 n đònh lớp: Trường THPT Sơn Mỹ Trang 12 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:... dung ngắm cảnh, nguồn thi hứng đã có trong đêm tối, giữa ánh sáng của trăng sao, nay nồng nàn thêm trong bình minh và hiện ra như một thi nhân dạt dào cảm hứng → nhà thơ đi trên con đường thơ C Tổng kết: 4 Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ 5.Dặn dò : Học và chuẩn bò bài : Tống biệt hành Trường THPT Sơn Mỹ Trang 20 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu Tiết:10 Ngày soạn: /03/2010 Ngày... tiến só và cử nhân: đánh trượt tiến só và cử nhân ? - Buồn nhưng vẫn tỏ ra bình thản và coi như không có chuyện gì đáng kể với lí lẽ : + Khi người ta đầy đủ lắm thì trời gạt bớt đi cho bằng ⇒ duy tâm nhưng thuyết phục GV thuyết giảng giúp HS hiểu được những nội dung cơ bản của đoạn trích GV cho HS nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ Trường THPT Sơn Mỹ Trang 11 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị Q Diệu . sống đi vào thơ văn một cách tự nhiên tạo nên giá trị mới mẻ. III. Kết luận. - Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn Trường THPT Sơn Mỹ Trang 4 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11 - Võ Thị. Giọng văn tự nhiên, dung dò. - Xây dựng thành công tính cách nhân vật Hộ. III. Tổng kết: Trong " Đời thừa", Nam Cao phản ánh thành Trường THPT Sơn Mỹ Trang 17 Giáo án tự chọn Ngữ Văn. mạng tháng Tám: - Tác phẩm Đơi mắt: Nhà văn phải có cách nhìn đời, nhìn người cho đúng. - Nhật kí Ở rừng: Ơng quan niệm Sống đã rồi hãy Trường THPT Sơn Mỹ Trang 8 Giáo án tự chọn Ngữ Văn 11

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b/ Bài 2: Hình tượng thiên nhiên và con người   khi bình minh đến: - Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 11(09-10)
b Bài 2: Hình tượng thiên nhiên và con người khi bình minh đến: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w