Cơ sở của biện pháp chơi chữ

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 11(09-10) (Trang 32 - 33)

Cơ sở của biện pháp chơi chũ trong tiếng Việt là ở những đặc trưng của loại hình ngôn ngữ đơn lập :

- Aâm tiết được tách bạch rõ ràng, có cấu trúc ba phần và đồng thời là đơn vị ngữ pháp cơ sở ( mỗi âm tiết thường là một tiếng có nghĩa, dùng làm yếu tố tạo từ hoặc một từ đơn)

- Từ không biến đổi hình thái dù có sự thay đổi về nghĩa ngữ pháp ở trong câu.

Tuy nhiên ngoài đặc điểm trong cấu trúc nội tại của tiếng Việt, còn cần đến điều kiện về ngữ cảnh. Chính một yếu tố nào đó trong ngữ cảnh tạo ra mối quan hệ liên tưởng làm cơ sở để chơi chữ, đồng thời là căn cứ để lĩnh hội được lớp nghĩa thứ hai của lời nói có hiện tượng chơi chữ.

nghĩa của hai tiếng đó là tư tưởng của tác giả.

VD 2 : Cơ sở cho sự chơi chữ là hiện tượng đồng âm, khác nghĩa, khac từ loại mà không thay đổi hình thái ngữ pháp. - Gọi HS phân tích chỉ ra biện pháp chơi chữ trong bài thơ của HXH.

HS suy nghĩ trả lời . GV nhận xét

- Em hiểu như thế nào về cách chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm, gần âm?

Có những trường hợp nào xảy ra ?

GV đưa ra ví dụ . HS phân tích các ví dụ.

Cho HS thảo luận lấy một số các ví dụ khác.

Cử đại diện trình bày . GV nhận xét

VD : Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé

Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi bôi. ( Hồ Xuân Hương )

+ Chơi chữ : các từ đồng âm vừa có nghĩa thuộc trường nghĩa con người ( gọi tên, hành động, trạng thái của con người ) , vừa có nghĩa thuộc trường nghĩa loài động vật ( tên các con vật thuộc loài ếch nhái)

+ Ngữ cảnh : chồng bà tên là Cóc và xấu số mất sớm để tình duyên của họ sớm chấm dứt và bà làm bài thơ này để khóc chồng. Từ đó người đọc dễ phát hiện ra lớp nghĩa thứ 2.

Có thể ngữ cảnh thể hiện ở chính văn cảnh. Cho nên, ở nhiều trường hợp biện pháp chơi chữ muốn có hiệu quả cần được sử dụng với sự phối hợp của nhiều từ cùng một trường nghĩa, hoặc nhờ sự đối xứng của các từ ngữ , nhất là ở câu đối.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 11(09-10) (Trang 32 - 33)