- Tác giả cảm nhận về mối tương giao của tạo vật như thế nào ?
GV hướng dẫn HS phát hiện những từ ngữ, hình ảnh thơ.
- Tâm hồn nhà thơ khao khát những gì ?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để mô tả những khao khát ?
- Cái tôi táo bạo, bất ngờ của nhà thơ được thể hiện qua những từ ngữ nào ?
- Thành công của bài thơ
tạo vật:
- Chiều mộng: chiều đẹp như mộng, chiều mang sắc của mộng mơ → cảnh vật bừng lên một vẻ đẹp.
- Hòa thơ : Vẻ đẹp tương giao giữa những vật nên thơ
- Cặp chim chuyền, cây me, muôn sắc lá như giao hòa khi mùa thu đến.
⇒Cảnh sống động, có hồn.
2. Sự khao khát hòa điệu của tâm hồn:
- Cái tôi khao khát giao cảm của nhà thơ: + Lòng ta nghe ý bạn
+ Lần đầu rung động nỗi thương yêu
→ thổ lộ còn mang nét duyên dáng học trò. + Em bước điềm nhiên...
+ Anh đi lững đững ...
→ Định mệnh bí ẩn đã ghép họ thành đôi " như một cặp vần" giữa bài thơ dịu dàng có tên cuộc đời.
+ Con cò cánh phân vân
+ Mây bay gấp gấp → nhịp sống vội vàng + Chim giang thêm cánh → cảm giác cô đơn + Hoa thấm lạnh → sự ngắn ngủi cô đơn của một kiếp người.
- Long anh cưới long em : táo bạo, bất ngờ, khẳng định một tất yếu của tình cảm.
3. Tổng kết:
Thơ duyên chưa phải là một bài thơ tình nhưng đã cắt nghĩa được cái lí do khiến con người đến với tình yêu.
4. Củng cố : Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thơ duyên5.Dặn dò : Học và chuẩn bị chủ đề 4 : Thể loại văn học 5.Dặn dò : Học và chuẩn bị chủ đề 4 : Thể loại văn học
Chủ đề 4:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : THƠ, TRUYỆN