Giáo án tự chọn ngữ văn 9

38 911 1
Giáo án tự chọn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp học sinh: Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. Trọng tâm: Phần I II Chuẩn bị: GV: Bài soạn, tài liệu HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.

Ngày soạn: 9/1/2009 Ngày giảng: 12/1/2009 Tiết 15: Chuyên đề 4: Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu - HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh I- Bài học: - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35) GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của kiểu bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - HS đọc ví dụ Bệnh lề mề - GV: Trong bài Bệnh lề mề ngời viết đã trình bày những gì? - HS trả lời. - GV: Tại sao tác giả lại nói đó là vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội? HS trao đổi, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - GV: Em đánh giá nh thế nào về vấn đề tác giả đa ra? GV: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội I/ Nghị luận xã hội: A- Nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng đời sống: 1- Đặc điểm yêu cầu: * Ví dụ: Bệnh lề mề. -> Trong bài Bệnh lề mề ngời viết đã trình bày quan điểm, thái độ của mình trớc một vấn đề có ý nghĩa xã hội đáng phê phán, cần khắc phục mà tác giả gọi nó là một căn bệnh cần chữa trị: Bệnh lề mề. Nói nó là vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội bởi nó đang tràn lan trong nhiều cơ quan, đoàn thể, nó tồn tại trong ý thức mỗi con ngời, trở thành thói quen xấu, một căn bệnh khó chữa. * Khái niệm: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề ? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội có yêu cầu nh thế nào về mặt nội dung? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: yêu cầu nh thế nào về mặt hình thức của bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội nh thế nào? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Để làm tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội cần tuân theo những bớc nào? - GV: Bớc tìm hiểu đề cần làm đáng suy nghĩ. * Yêu cầu về nội dung bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống: - Nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề: phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời viết. * Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sống động. 2- Kỹ năng, phơng pháp nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống: a- Ngoài những phơng pháp chung, cách làm kiểu bài nghị luận này gồm các bớc: * Tìm hiểu đề: - Tìm hiểu ý nghĩa của sự việc, liên t- ởng đến cuộc sống để phát hiện ra vấn những gì? - HS trả lời. - GV: Để tìm ý cho bài tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng đời sống xã hội cần làm nh thế nào? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Dàn ý bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội cần có mấy phần? Phần mở bài cần làm gì? - HS trả lời. - HS bổ sung + Nội dung của phần thân bài? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. + Phần kết bài cần làm rõ điều gì? đề mọi ngời quan tâm. * Tìm ý: - Nắm vững các chi tiết cơ bản của sự việc, hiện tợng. - Tìm thêm một vài sự việc, hiện tợng t- ơng tự. - Phân chia vấn đề thành từng mặt để phân tích, giảng giải, bày tỏ ý kiến. * Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc, hiện tợng. - Thân bài: + Tóm tắt sự việc, hiện tợng. + Lần lợt phân tích từng mặt của vấn đề. - Kết bài: Tổng hợp sự phân tích để rút ra kết luận. b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thích Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị - HS trả lời. - GV chốt. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3) GV: Khái quát bài II- Luyện tập: * Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 16/2/2009 Ngày giảng: 19/2/2009 Tiết 16: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu - HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Luyện tập: (35) Bài tập 1: Lấy nhan đề Những ng ời không chịu thua số phận , hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về những tấm g- ơng đó. I- Bài học: I/ Nghị luận xã hội: A/ Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống: II- Luyện tập: Đề I: a- Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề: những số phận - HS đọc đề bài - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - GV: Để làm tốt bài nghị luận này cần phải tìm những ý nào? - HS trả lời - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời - GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì? - HS trả lời. - HS bổ sung không may và nghị lực vợt qua số phận. b- Thân bài: * Nêu một số tấm gơng không chịu thua số phận; kể vắn tắt về một số tấm gơng tiêu biểu ở những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. * Suy nghĩ của bản thân về những con ngời ấy: - Khâm phục tinh thần vợt khó ở họ. - Nhận thức sâu sắc về cội nguồn sức mạnh nghị lực của họ: + ý thức của họ về giá trị sống của bản thân mỗi ngời. + ý chí quyết tâm mãnh liệt. + Đợc mọi ngời động viên tiếp sức. + Trách nhiệm của mỗi chúng ta và xã hội đối với họ. + Cảm thông, tôn trọng, tôn vinh họ. + Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng của bản thân. c- Kết bài: - GV chốt. - GV: Phần kết bài cần làm gì? - HS trả lời. - GV chốt. Bài tập 2: Qua các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, em có suy nghĩ gì về trí tuệ Việt Nam. - GV: Trình bày ý hiểu của em về đề bài? - GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời - GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì? - Khẳng định họ là những tấm gơng tiêu biểu. - Soi vào họ, mỗi ngời phải biết tự vơn lên không ngừng. Đề II: a- Mở bài: - Hiểu học là truyền thống cao đẹp của ngời Việt Nam. - Học sinh đạt giải trong kỳ thi quốc tế luôn là niềm tự hào của thế hệ trẻ nói riêng và cả nớc nói chung. b- Thân bài: * Những thành quả trí tuệ của học sinh Việt Nam trong các kỳ thi quốc tế. - Các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế là một sân chơi trí tuệ cho những ngời trẻ tuổi. - Những thành tích cao mà học sinh Việt Nam đạt đợc. + Những thứ hạng và những giải đặc - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Phần kết bài cần làm gì? - HS trả lời. - GV chốt. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3) GV: Khái quát bài HS: Làm tiếp bài tập biệt của các môn dự thi. + Đánh giá của bạn bè quốc tế. *Suy nghĩ của bản thân về trí tuệ Việt Nam: c- Kết bài: Nhấn mạnh niềm tự hào, sự tôn vinh, lòng biết ơn những ngời đã đem vinh quang về cho Tổ quốc. Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 23/1/2009 Ngày giảng: 26/1/2009 Tiết 17: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu - HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35) I- Bài học: B- Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý: [...]... hiện nhân cách con ngời - Chào hỏi cũng phản ánh trình độ văn - GV hớng dẫn học sinh viết bài minh của xã hội, càng phải quan tâm khi đất nớc hội nhập với văn hoá toàn cầu * Hớng dẫn viết bài: Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3) GV: Khái quát bài HS: Làm tiếp bài tập * Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 6/2/20 09 Ngày giảng: 9/ 2/20 09 Tiết 19: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc... soạn: 30/1/20 09 Ngày giảng: 2/2/20 09 Tiết 18: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân... soạn:13/2/20 09 Ngày giảng: 16/2/20 09 Tiết 20: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân... chuyện: Lời văn kể chuyện là để thuật, để tóm tắt truyện; còn lời văn phân tích là để phân tích truyện, nghĩa là để lý giải, nêu phán đoán, suy luận, khẳng định, phủ địnhnhằm cắt nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề một cách thấu đáo, thuyết phục * Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 27/2/20 09 Ngày giảng: 30/2/20 09 Tiết 22: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận... loại bài nghị luận về một nhân vật văn học Học sinh phải nêu ý kiến đánh giá của mình về nhân vật đó và phân tích, chứng minh để bảo vệ cho ý kiến của mình - Chú ý lựa chọn những chi tiết nghệ thuật thật tiêu biểu (từ ngữ, câu nói, hành động) và phân tích để làm sáng rõ vấn đề - Khi viết bài, cần đảm bảo tính cân đối giữa các phần; các đoạn có sự liên kết hợp lý, tự nhiên Ngời viết phải thể hiện đợc... đề nghị luận - Kết bài: Tổng hợp sự phân tích, đánh giá chung về đối tợng * Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 20/2/20 09 Ngày giảng:23 /2/20 09 Tiết 21: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu đợc đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị... phải tự xác định và khái quát GV: Khái quát bài thành nhận xét HS: Làm tiếp bài tập VD: Suy nghĩ về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân Đề này vấn đề nghị luận đã đợc xác định: tình yêu làng của nhân vật ông Hai Ngời viết trên cơ sở đó mà nêu suy nghĩ, nhận xét từ sự phân tích, cảm nhận tình yêu làng của nhân vật c- Lời văn phân tích khác với lời văn kể chuyện: Lời văn. .. của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần II II- Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu - HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức... của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu - HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức... (35) ời càng có nhu cầu mặc đẹp - Nhng hiện có một số bạn ăn mặc còn Bài tập 2: thiếu văn hoá b-Thân bài: Hiện tợng đua đòi ăn mặc * Những biểu hiện thiếu văn hoá trong thiếu văn hoá của một số học sinh trang phục của một số học sinh: hiện nay - Chạy theo mốt loè loẹt, thiếu đứng đắn - HS đọc đề bài - Những kiểu dáng không phù hợp lúc - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đi học đề bài - Luôn thay đổi mốt . vóc d ng, lứa tuổi sao cho khoẻ mạnh, trẻ trung mà không loè loẹt, lố bịch, diêm d a. c-Kết bài: - Trang phục là nét đẹp của mối ngời và cũng góp phần thể hiện nét đẹp của xã hội, d n tộc. -. có thể phối hợp sử d ng phép chứng minh, giải thích Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị - HS trả lời. - GV chốt. Hoạt động 3: Củng cố- d n d (3) GV: Khái quát. văn học. Nắm vững phơng pháp làm các d ng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo d c lòng yêu mến, tự hào về văn học d n tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan