Tuần 9 – tiết 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Văn)A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ, các họa sĩ, ở địa phương. Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975.2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng sưu tầm, tuyển chọn tài liệu thơ văn viết về địa phương. Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 3. Thái độ Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào và có ý thức gìn giữ văn học địa phương.B. Chuẩn bị Tuyển tập thơ văn Hải Dương Hội viên văn học nghệ thuật Hải Dương Sưu tầm tác giả, tác phẩm điền vào bảng hệ thống.C. Tiến trình hoạt động 1 Tổ chức ( 1 phút) Thứ ........ngày dạy ………………..Lớp 9A Sĩ số: 26 Vắng:…………………… Thứ........ngày dạy ………………..Lớp 9B Sĩ số:23. Vắng:…………………… 2 Kiểm tra ( 4 phút) ?Phân tích quan điểm nhân nghĩa của NĐC gửi gắm trong
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Tuần 9 – tiết 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Văn) A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ, các họa sĩ, ở địa phương. - Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng sưu tầm, tuyển chọn tài liệu thơ văn viết về địa phương. - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào và có ý thức gìn giữ văn học địa phương. B. Chuẩn bị - Tuyển tập thơ văn Hải Dương - Hội viên văn học nghệ thuật Hải Dương - Sưu tầm tác giả, tác phẩm điền vào bảng hệ thống. C. Tiến trình hoạt động 1- Tổ chức ( 1 phút) Thứ ngày dạy ……………… Lớp 9A - Sĩ số: 26 - Vắng:…………………… Thứ ngày dạy ……………… Lớp 9B - Sĩ số:23. - Vắng:…………………… 2- Kiểm tra ( 4 phút) ?Phân tích quan điểm nhân nghĩa của NĐC gửi gắm trong đoạn trích LVT gặp nạn? - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tập hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi HS đã sưu tầm, chọn lựa được - HS tập hợp theo tổ: Tổ trưởng từng tổ tập hợp bảng thống kê của các bạn trong tổ mình; bổ sung những tác giả, tác phẩm còn thiếu - Hướng dẫn HS trình bày bản kê danh sách các tác giả và các tác phẩm VHĐP của tổ mình - Lần lượt các tổ cử một đại diện đọc trước lớp bảng thống kê của tổ mình và danh sách các tác phẩm đã sưu tầm được - Thông qua phần tư liệu đã chuẩn bị cùng với phần đóng góp của HS, hình thành bản thống kê đầy đủ về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phương mình: Bảng thống kê một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học tỉnh, TP từ 1975 đến nay (Tham khảo hai cuốn sách: Thơ và văn xuôi I) Hoạt động 1: ( 3 phút) II) Hoạt động 2: ( 22 phút) * HS bổ sung vào bảng thống kê của mình những tác giả, tác phẩm còn thiếu. III) Hoạt động 3 : - Lần lượt các tổ cử một đại diện trình bày. Có thể đọc sáng tác trước sau đó nêu suy nghĩ hoặc cảm nhận sau. 1 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n các tác giả Hải Dương 1945 nay ) I. Bảng thống kê một tác giả, tác phẩm Hải Dương từ 1975 đến nay ( Tư liệu cho h/s tham khảo thêm) STT Họ và tên N. Sinh Quê quán Tác phẩm – thành tựu Trần Đăng Khoa 1958 Nam Sách - HD - Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986 Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974) - Trường ca Trừng phạt (thơ, 1973) - Trường ca Giông bão (thơ, 1983) - Bên cửa sổ máy bay (thơ, 198.6) - Thơ Trần Đăng Khoa (tập 2, 1983) Bùi Hải Đăng 1945 Nghĩa An - HD - Giải C VHNT Côn Sơn Nguyễn Long Phi 1941 Đồng Tâm- NG - Chiếc lá- tập - NXB Thanh Niên 1995 Nguyễn Đình Phương 1945 2002 Hưng Long - NG - Sỏi và hoa. NXB phụ nữ 1997 - Đắng ngọt tình đời - NXB Hội nhà văn 2002 - Có một tình yêu- NXB CAND 2000 Nguyễn Việt Thanh (Khắc Thủ) 1949 Vĩnh Hoà- NG - Đường hoa cỏ - NXB TN 1998 Văn Nguyễn Tố Hiệu 1935 Nghĩa An - HD - Những sợi tơ hồng - Những chuyện tưởng như đơn giản - NXB GD 1979 Nguyễn Thị Việt Nga 1976 Thanh Miện - HD - Hoa cúc tím - NXB trẻ 1998 - Đường đời - NXB trẻ 2000 II. Luyện tập : ( 10 phút) - Học sinh đọc bài viết, giới thiệu cảm nghĩ của mình về tác phẩm của tác giả Hải Dương - Viết một bài văn về đề tài quê hương. 4) Củng cố : (3 phút) - Qua tiết học hôm nay, em có cảm nhận gì về truyền thống văn học của địa phương? - Tiết học đã bồi đắp cho em tình cảm gì? 5) HD về nhà : (2phút) - Tiếp tục bổ sung bảng hệ thống; tìm đọc và sưu tầm những tác phẩm hay viết về địa phương mình - Soạn văn bản: “Tổng kết từ vựng ” ……………………………………………………… TUẦN 9 - TIẾT 42 – TIẾNG VIỆT: TỔNG KẾT TỪ VỰNG 2 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n A. Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững hơn khái niệm và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 -> 9: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trường từ vựng. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng. Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên : Máy chiếu, phiếu học tập. . 2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở các mục I, II, III, IV. C.Tiến trình hoạt động dạy-học . I.Tổ chức lớp: (1’) Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 23 . Vắng II. Kiểm tra bài cũ : xen kẽ khi ôn tập. III.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Thế nào là từ đơn? - cho ví dụ: - Thế nào là từ phức? cho ví dụ? - HS: Đọc bài 2 SGK. 122 * Hoạt động nhóm: ( GV phát phiếu học tập) - Nhóm 1+2 làm bài 2 - Nhóm 3+4 làm bài tập 3 - Đại diện nhóm lên gắn phiếu học tập. - GV: khái quát, chốt lại đáp án. * - Thành ngữ là gì? cho ví dụ? I. Từ đơn và từ phức(10) 1. Từ đơn: - Khái niệm: (Là từ cấu tạo bởi một tiếng có nghĩa) - Ví dụ: nhà, cây cối. 2. Từ phức: - Khái niệm: Là từ có hai tiếng trở lên tạo thành - Ví dụ: Quần áo, hợp tác xã * Bài 2: (122 Phân loại từ ghép: - Từ ghép: Giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn … - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh … *Bài 3: ( 123) Giảm nghĩa Tăng nghĩa trăng trắng - đèm đẹp - nho nhỏ - lành lạnh - xôm xốp - sạch sành sanh sát sàn sạt nhấp nhô II. Thành ngữ (10’) 3 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ( Là những đơn vị định danh biểu thị khái niệm nào đó dựa trên hình ảnh, những biểu tựơng cụ thể) Ví dụ: Nhà tranh vách đất, chân lấm tay bùn… - HS đọc phần hai. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ. Giải thích nghĩa các ngữ? HS đọc bài 3 . - Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật? - Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật? - Giải thích nghĩa thành ngữ- đặt câu - GV:Nhận xét - Hãy lấy hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương? - Thế nào là nghĩa của từ? Cho ví dụ? HS đọc bài tập 2 HS: Đánh dấu vào cách hiểu đúng. Giải thích vì sao? - Chọn cách hiểu đúng (phần 3 SGK – 123 – 124) và giải thích vì sao? - Thế nào là từ nhiều nghĩa? hiện tượng chuyển nghĩa của từ? GV: hướng dẫn HS làm bài tập 1. Khái niệm: 2. Bài tập: *Phân biệt thành ngữ và tục ngữ. - Thành ngữ: - Đánh trống bỏ dùi: Làm không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. - Được voi đòi tiên: Tham lam, được cái này muốn cái khác hơn. - Nước mắt cá sấu: Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. - Tục ngữ: Gàn mực thì đen, gần đèn thì rạng: ở môt trường xâu có thể con người cũng ảnh hưởng thói xấu, ở môi trường tốt con người sẽ học tập được những điều tốt. 3: Tìm thành ngữ. - Thành ngữ chỉ động vật: Đầu voi đuôi chuột, ăn ốc nói mò… - Thành ngữ chỉ thực vật:Cây nhà lá vườn, dây cà ra dây muống… 4 . Sử dụng thành ngữ trong văn ch ương: - Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Thân em vừa trắng, lại vừa tròn Bẩy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước) III. Nghĩa của từ: ( 8’) 1. Khái niệm: Là nghĩa của từ, việc, hiện tựơng được phản ánh trong câu. Ví dụ: - Ăn: chỉ hoạt động đa thức ăn vào miệng 2. Bài tập:Chọn cách hiểu đúng: Mẹ: là người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con. 3. Cách giải thích đúng: b IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: (9’) 1. Khái niệm: Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa. Nghĩa gốc là cơ sở để hình thành nghĩa chuyển, nghĩa chuyển có quan hệ với nghĩa gốc 2. Bài tập: Thềm hoa” -> Nghĩa chuyển - “Lệ hoa” -> Nghĩa chuyển. 4 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Chuyển nghĩa tu từ ẩn dụ. 4. Củng cố: ( 5phút)- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập. 5. H ướng dẫn học ở nhà: ( 2phút) - Ôn tập lại phần từ vựng đã tổng kết. - Chuẩn bị bài tổng kết về từ vựng ( tiếp theo) Tuần 9 - Tiết 43 – Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tiếp) 1.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững hơn khái niệm và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 -> 9: Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trường từ vựng. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng. Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên : Máy chiếu, phiếu học tập. . 2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của mục 1 ở các mục V, VI, VII, VIII, I X C.Tiến trình hoạt động dạy-học . I. Ổn định tổ chức : (1phút) Thứ ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng Thứ ngày dạy / / Lớp 9B- Sĩ số : 23 . Vắng II. Kiểm tra : III. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Thế nào là từ đồng âm? - HS: Đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu. - Trường hợp nào là hiện tựơng từ nhiều nghĩa, trưường hợp nào là hiện tượng đồng âm? vì sao? V.T ừ đồng âm. (8phút) 1. Khái niệm: - Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. - Ví dụ: đường kính - đường 5 B. - Hiện tượng đồng nghĩa: 1 từ có nhiều nét nghĩa khác nhau. - Hiện tượng đồng âm: có cùng âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. 2. Bài tập ( 124) a. có hiện tượng từ nhiều nghĩa: vì “lá” (lá phổi) là nghĩa chuyển của từ “lá”(lá xa cành) b. Có hiện tựơng từ đồng âm: Đường (đường ra trận) Đường ( ngọt như đường) ->Vỏ ngữ âm giống nhau, nghĩa khác nhau. VI. Từ đồng nghĩa: ( 8phút) 5 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Thế nào là từ đồng nghĩa? - HS đọc bài tập 2. - Chọn cách hiểu đúng? - HS đọc bài 3 - Tại sao từ “xuân” có thể thay thế cho từ “tuổi”? - Tác dụng diễn đạt như thế nào? - Thế nào là từ trái nghĩa? HS đọc bài 2. - Xác định cặp từ trái nghĩa?HS: xác định cặp từ trái nghĩa. * Hoạt động nhóm: - Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa làm 2 nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Thế nào là trường từ vựng? - Cho ví dụ về trường từ vựng? - Xác định trường từ vựng? - Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ? - GV hướng dẫn HS nêu khái niệm. HS: Trả lời - GV tổng kết lại. 1. Khái niệm: Bài2. Cách hiểu đúng: d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng. Bài 3: Giải thích nghĩa của từ “xuân” thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra, dùng từ này còn là để tránh lặp với từ tuổi tác. VII. Từ trái nghĩa: ( 10 phút) 1. Khái niệm: Bài 2. Cặp từ trái nghĩa: Xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp Bài 3.Xếp cặp từ trái nghĩa theo nhóm Sống – chết Già - trẻ - Chẵn – lẻ - Yêu – ghét - Chiến tranh- - Cao – thấp hoà binh - Nông – sâu - Giàu – ghèo VIII.Tr ường từ vựng: ( 8phút) 1. Khái niệm: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Bài 2.Xác định nghĩa của từ - Tắm, bể ( cùng trường từ vựng “nứơc”- nói chung) -> làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn I X:Cấp độ khái quát nghĩa của từ: 1. Khái niệm: Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. 4. Củng cố: ( 5 phút ) - GV treo bảng phụ ghi sơ đồ - HS lên bảng điền Từ 6 Từ đơn Từ láyTừ ghép Từ phức Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n V H ướng dẫn học sinh ở nhà :( 2phút) - Ôn tập toàn bộ phần từ vựng - Lấy ví dụ cho từng nội dung – phân tích - Chuẩn bị cho tiết 45 VI Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Xem lại văn tự sự + Đề bài tập làm văn số 2 - Làm dàn ý chi tiết cho đề bài đó. Tiết 44 - Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. Mục tiêu bài dạy. 1.Kiến thức : - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra đượcnhững chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả… 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thận trọng, nghiêm túc khi làm bài. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên : Bài TLV đã chấm điểm, có phê nhận xét Đề, đáp án kiểm tra 15 phút. (phần Tập làm văn) 2. Học sinh : Xem trước những yêu cầu của tiết trả bài trong SGK ở bài 9. C.Tiến trình hoạt động dạy-học . I.Tổ chức lớp: Thứ…ngày dạy / / Lớp 9A- Sĩ số : 26 Vắng Thứ… ngày dạy / / Lớp 9C- Sĩ số : 23 Vắng II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút. * GV cho lớp kiểm tra 15 phút Đề bài Câu1 : Văn bản trình bày một chuỗi các sự việc thuộc kiểu văn bản nào ? A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Thuyết minh. 7 Từ láy bộ phận Từ láy toàn bộ Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Câu 2: Mỗi bài văn thuyết minh chỉ nên dùng một phương pháp thích hợp nhất. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 3 : Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống để có nhận xét đúng về tác dụng của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh? Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được , gây ấn tượng. Câu 4 : Kiều ở lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào ? A. Cảnh sắc bên ngoài. B. Diễn biến nội tâm. C. Hành động của nhân vật. D. Cảnh sắc và nội tâm. Phần II : Tự luận ( 8 điểm) Cho đoạn thơ " Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.” (Trích" Truyện Kiều"- Nguyễn Du) Dựa vào đoạn thơ trên hãy viết một đoạn văn kể lại tâm trạng của Kiều. * Đáp án, biểu điểm : +Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm – mỗi phương án đúng : 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A B nổi bật D + Phần II : Tự luận - Viết đoạn văn đảm bảo về hình thức,viết hoa lùi đầu dòng, liên kết mạch lạc( 2 điểm) - Về nội dung : Người kể có thể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba kể lại được tâm trạng buồn, nhớ thương, đau đớn, xót xa khi nghĩ đến người yêu chờ mong và cha mẹ về già mà mình không thể chăm sóc để làm tròn chữ hiếu….( 6 điểm) III . Bài mới: ( Đ.c Tuyết đã thực hiện) . * GV nhấn mạnh: bài văn tự sự này ngoài kể lại các sự việc cần cần chú ý đưa các yếu tố miêu tả vào bài viết. 2. Nhân xét chung. ( 5’) 1.Ưu điểm : - Làm đúng thể loại văn tự sự. Đề 1: Các em làm đúng theo hình thức một lá thư. - Đã kể được các sự việc cơ bản, theo một trình tự tương đối hợp lí. - Nhìn chung đã biết kết hợp giữa kể và miêu tả; một số bài có sự kết hợp tốt: Duyên, Đào Trang, Lương. - Đa số các bài viết đều có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần, đúng nhiệm vụ của từng phần. 2) Nhược điểm: - Một số bài viết còn ít hoặc không sử dụng yếu tố miêu tả. 8 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Cốt truyện còn sơ sài, dẫn dắt chưa hợp lí. - Bố cục một số bài viết chưa rõ ràng, còn trùng lặp. - Nhiều em chữ viết ẩu thả, sai quá nhiều lỗi chính tả, trình bày thiếu khoa học, dùng từ chưa chính xác . III. Nhân xét một số lỗi sai cơ bản. . ( 8’) * Lớp 9A: - Chữ viết: + Nhiều em chữ viết rất xấu, sai quá nhiều lỗi chính tả, chữ không rõ ràng, khó đọc: Hân, Nguyễn Tuấn, Uyên, Hà , Quang. + Sai các lỗi cơ bản: x – s ( sung xướng ), ch – tr ( chạy chốn), s – x( sảy ra, nước xuối): Đỗ Uyên, Quang. + l – n ( lão lề, no nắng, ăn lo: Vân, Quang, + Không viết hoa đúng chỗ: quân thanh ( Vân) - Diễn đạt, dùng từ chưa hợp lí: + Mặt vua đã tốt hơn trước, ai lấy vẫn lo sợ. + Tôi nhìn thấy Tôn Sĩ Nghị mặt ngượng ngùng, xấu hổ. ( Thi) + Diễn đạt quá lộn xộn, các sự việc không được sắp xếp hợp lí: Bích. - Chi tiết không hợp lí: giết chủ nhân chiếc thuyền ( Ca) - Mở bài chưa đúng với yêu cầu bài văn tự sự: Nguyên - Bài viết quá sơ sài: Nguyễn Uyên, Hân, Thi… * Lớp 9b: - Chữ viết: + Nhiều em chữ viết rất xấu, sai quá nhiều lỗi chính tả, chữ không rõ ràng, khó đọc: Đương, Đạt, Long, Tú, Tiến, Quốc, Thế…. + Sai các lỗi cơ bản: ch – tr ( chò truyện: Nam) , r- d ( rủ - dủ: Phùng Hằng). l – n (láo lức, núc đó : Đoàn Uyên, Đương). - Dùng ngôn ngữ “ chát” : bùn – buồn ( Đoàn Uyên) + Viết hoa không đúng: Đương. Quốc - Dùng từ: + Dùng từ chưa phù hợp: hồi ức lại ( Tú) + Ngoại khóa học nấu ăn + Lặp từ “ thăm nhà” – Đặng Thanh. + Dùng từ xưng hô chưa thống nhất: Vũ Hằng, Phong + Cô giáo tuy có tuổi nhưng vẫn còn xinh gái ( Duyên) - Diễn đạt và dùng chưa chưa trôi chảy, hợp lí: + Thầy giáo ngạc nhiên và sững sờ khuôn mặt. + Đứng trước ngôi trường mình ngắm thật kĩ tại trường (Phương) + Diễn đạt quá lộn xộn sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa hợp lí ( Đương, Công) - Bài làm quá sơ sài: Tiến, Công. IV. Trả bài và hướng dẫn sửa lỗi sai. ( 6’) ( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để sửa những lối sai cụ thể) V. Thống kê kết quả : ( 1’) Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9B 26 9C 23 IV.Củng cố : (2’) - GV nhấn mạnh những lỗi sai thường mắc, cách sửa. - Giải đáp thắc mắc, gọi điểm. V. Hướng dẫn : (2’) - Tự ôn tập lại các kiến thức cơ bản về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả; - Tự sửa chữa các lỗi còn lại trong bài - Soạn bài: Đồng chí. ……………………………………………………………. Tiết 45 – Văn bản: Đồng chí Chính Hữu A. Mục tiêu bài học; 1.Kiến thức : - Có được những hiểu biết cơ bản về tác giả và tác phẩm - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Nhận thấy được cơ sở để hình thành tình đồng chí. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. 2. Kĩ năng. - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. 10 [...]... không có nghĩa gì III.Từ Hán -Việt 1.Khái niệm: Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của người Việt: Quốc gia, gia đình, … 2.Bài tập: Chọn quan niệm đúng: b IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1.Khái niệm: - Thuật ngữ: là ngữ biểu thị khái niệm khoa học, ? Nhắc lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ công nghệ và thường được dùng trong các văn bản xã hội ? Cho VD?... trong văn bản tự sự - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 2 Kĩ năng - Nghị luận trong khi làm văn tự sự - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể 3 Thái độ Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo. .. thật là Cù Huy Cận ( 191 9- 2005) - Quê: Hà Tĩnh - Là nhà thơ lớn của phong trào” Thơ mới” và nền thơ ca hiện đại ? Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá ” được sáng tác 2- Tác phẩm: trong hoàn cảnh nào ? - Bài thơ sáng tác năm 195 8 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Quảng Ninh, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng ” 30 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên II- Đọc- hiểu văn bản : (34’) - GV... nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật 2 Kĩ năng - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ... Đọc thuộc lòng, diễn cảm những khổ thơ nói về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá? Bút pháp nghệ thuật trong những khổ thơ này có gì đặc sắc ? III Bài mới:( 35’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HS khái quát tiết 1I Giới thiệu chung: II Đọc- hiểu văn bản : 1.Đọc- chú thích: 2.Bố cục: ? Cảnh đoàn thuyền đánh cá được miêu tả ntn 3.Phân tích trong bài thơ ? a Cảnh ra khơi: - Hình ảnh... cuộc kháng chiến ảnh, ngôn ngữ chân thực, mộc mạc +Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( năm 2000) ? Giới thiệu một vài nét về bài thơ " Đồng chí "? 2 Tác phẩm: - Xuất xứ ? 1 Xuất xứ : -Sáng tác vào đầu năm 194 8, - Thể loại ? được khơi nguồn từ những rung động sâu sa,mới mẻ và sâu lắng sau những ngày ông trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc - thu đông 194 7... trong một văn bản Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể 3 Thái độ - Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên : Máy chiếu, phiếu học tập 2 Học sinh : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các câu hỏi SGK C.Tiến trình hoạt động dạy-học I Tổ chức lớp: (1’) Thứ ngày dạy / ./ Lớp 9A -... thơ 3 Thái độ - Giáo dục học sinh niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống lao động B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận, 2 Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK + Đọc kĩ đoạn trích và chú thích () C.Tiến trình hoạt động dạy-học I Tổ chức lớp: (1’) - Thứ ngày dạy / ./ Lớp 9A- Sĩ số :26 Vắng - Thứ ngày dạy / ./ Lớp 9B- Sĩ số : 24 Vắng... là một bài văn ngắn, có bỗ cục ba phần Các câu có sự liên kết chặt chẽ cùng hướng đến giá trị nội dung của 9 oạn thơ * Nội dung: Bức tranh mùa xuân tươi đẹp và tình cảm, tài năng của Nguyễn Du Dàn ý chi tiết a Mở bài : Giới thiệu chung về đoạn trích - Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích b Thân bài : Khung cảnh ngày xuân - Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân... tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài” Đoàn thuyền đánh cá ” - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn 2 Kĩ năng - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ - Cảm nhận được cảm . hướng d n đọc –> yêu cầu học sinh đọc . ? Nêu mạch cảm xúc trong bài thơ ? -Bài thơ theo thể thơ tự do, có 20 d ng chia làm 3 đoạn . Sức nặng của tư tưởng , cảm xúc được d n d t để d n tụ. Nam) , r- d ( rủ - d : Phùng Hằng). l – n (láo lức, núc đó : Đoàn Uyên, Đương). - D ng ngôn ngữ “ chát” : bùn – buồn ( Đoàn Uyên) + Viết hoa không đúng: Đương. Quốc - D ng từ: + D ng từ chưa. lòng họ vẫn nhớ da diết quê hương - Em hiểu như thế nào về hình ảnh " Giếng nước, gốc đa……ra lính" ? biện pháp nt được sử d ng? Tác d ng? (là hình ảnh nhân hoá, ẩn d , chỉ quê hương,