- Cái “giật mình” của nhà thơ là cái giật mình nhớ lại, tự vấn, tự nhận ra- chợt nhận ra sự vô tình bạc bẽo trong cách sống của mình; giật mình tự ăn năn, tự trách; giật mình tự nhắc nhở bản thân không bao giờ được làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên.
* HS khái quát lại:
Khổ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, thể hiện chủ đề của bài thơ.
? Nêu nhận xét về nghệ thuật, kết cấu, giọng điệu của bài thơ?
? Ý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ là gì?
- GV dựa vào câu hỏi 2- SGK cho HS tổng kết giá trị
nghệ thuật của bài thơ và tác dụng của nghệ thuật ấy.- GV dựa vào câu hỏi 4 để HS nêu chủ đề của bài thơ và mạch cảm xúc liên quan đến đạo lí, lẽ sống của người Việt Nam
- Nêu chủ đề của bài thơ dựa vào mục (ghi nhớ).
với vầng trăng.
c. Khổ cuối
- Trăng cứ tròn vành vạnh ……….giật mình. ……….giật mình.
-> Giọng thơ tâm tình, nhịp nhẹ nhàng trôi chảy-> Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy bất diệt.
4- Tổng kết: ( ghi nhớ: SGK - 157).
* Nghệ thuật:
- Kêt hợp giữa tự sự và trữ tình. Tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng.
- Sáng tạo hình ảnh thơ nhiều ý nghĩa: Trăng là biểu tượng của vẻ đẹp nhiên, là người bạn gắn bó, biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình cho tấm lòng bao dung độ lượng của nhân dân.
- Kết cấu bài thơ như một câu chuyện theo diễn biến thời gian có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- GV chỉ định một HS đọc mục (ghi nhớ) 1- Cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
2- Hướng dẫn HS về nhà làm bài bài 2- phần LT: Dùng ngôi thứ nhất “ mình” hoặc “ tôi” kiểu như viết nhật kí. Nội dung: dòng cảm nghĩ trong bài thơ.
chữ . làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực và sức truyền cảm cho VB. * Nội dung ( Ghi nhớ – sgk)
III. Luyện tập : ( 5’)
IV. Củng cố : (2’) Nêu khái quát nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Nêu chủ đề của văn bản.
V. Hướng dẫn học bài : (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ và mục ghi nhớ.
- Làm bài tập 2- phần LT và bài tập bổ sung ở S BT. - Chuẩn bị tiết 61: Tổng kết về từ vựng.
………
Tuần 13 - Tiết 61
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG( Luyện tập tổng hợp) ( Luyện tập tổng hợp) A. Mục tiêu bài dạy.
1.Kiến thức :
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ trong văn bản.
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh biết trân trọng, tự hào gìn giữ làm trong sáng ngôn ngữ tiếng Việt.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên : Máy chiếu, phiếu học tập. .
2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các câu hỏi SGK .
C.Tiến trình hoạt động dạy-học .
I.Tổ chức lớp:
Thứ …ngày dạy .../.../...Lớp 9B- Sĩ số : ... Vắng...
Thữcgày dạy .../.../...Lớp 9C- Sĩ số : ... Vắng...