1.Đọc- chú thích :
2. Bố cục : 3 phần
- Phần một : 7 câu thơ đầu : Cơ sở hình
thành tình đồng chí
- Phần hai : 10 câu thơ tiếp : Những biểu
hiện của tình đồng chí - Phần ba : 3 dòng cuối : Bức tranh đẹp về tình đồng chí . 3. Phân tích. a. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Cấu trúc sóng đôi, vận dụng thành ngữ dân gian-> giới thiệu về quê hương một cách mộc mạc, giản dị
nhanh chóng có mặt trong đoàn quân chiến sĩ. Tình yêu quê hương thúc giục họ lên đường chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại đã đưa họ đến bên nhau.
HS đọc thầm 2 câu thơ tiếp theo:
Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? GV chiếu:
Lời thơ “Súng bên súng”, “ đầu sát bên đầu” gợi ra ý nghĩa biểu tượng gì?
GV: - “Súng bên súng” là cùng chung nhiệm vụ
chiến hào; “ đầu sát bên đầu” chung lí tưởng, suy nghĩ, ý hợp tâm đầu của đôi bạn tâm giao. Điệp từ tạo âm điệu khoẻ trắc, nhấn mạnh sự gắn kết chung lí tưởng, suy nghĩ,.
-Đêm rét chung chăn: cùng chung kỉ niệm
chia sẻ buồn vui, khó khăn trong cuộc sống chiến đấu.
Đây là một câu thơ hay và cảm động đầy ắp kỉ niệm của một thời gian khổ. Chia ngọt sẻ bùi mới thành tri kỉ.Người lính trong thời kì đầu KCCPgặp rất nhiều khó khăn. Đêm rét chăn không đủ đắp nên phải chung chăn. Sự chia sẻ với nhau trong gian khổ ấy đã thắt chặt tình cảm của những người lính. Đọc câu thơ này ta nhớ đến câu thơ của Tố Hữu: Uống cùng
viên thuốc chia đôi. Bát cơm ..chăn sui.. cùng. Ở đây Chính Hữu nói cái nghèo nhưng để tả cái tình ấm áp. Cái chăn đắp lại, tâm sự được mở ra, họ hiểu nhau: xa lạ->tri kỉ.
? Em hiểu đôi tri kỉ là gì?
GV: Đôi bạn thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình ? Trong quân đội họ lại có thêm những điểm chung nào ? GV chiếu:
? Sáu câu đầu nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì? GV chiếu:
Đó là cả Quá trình thương mến:
từ xa lạ->quen nhau->tri kỉ->Đồng chí. Tình đ/c được bắt nguồn từ những cơ sở vững chắc: đồng cảnh, đồng cảm, đồng chí hướng. Những người tri kỉ trong một tổ chức cách mạng gọi nhau là đồng chí. Đến đây tác giả hạ xuống một dòng thơ 02 tiếng: Đồng chí! ? Em có nhận xét gì về hình thức, ý nghĩa của câu thơ thứ 7?
HS trình bày- GV chiếu- GV bình:
- Điệp từ, hình ảnh tượng trưng
-> Cùng nhiệm vụ, lí tưởng Cùng chia sẻ gian khó.
- Cùng hoàn cảnh xuất thân - Cùng nhiệm vụ, lí tưởng - Cùng chia sẻ gian khó. GV bình:
+ Câu thơ chỉ có 1 từ , 2 tiếng và một dấu chấm cảm.
+Là câu thơ quan trọng nhất của bài được lấy làm nhan đề, biểu hiện chủ đề, linh hồn của tác phẩm: đột ngột rút ngắn, là sự dồn nén của tình cảm, cảm xúc, tạo một nốt
Chuyển: Những biểu hiện đó là gì chúng ta cùng chuyển sang phần 2
Hs đọc thầm phần 02
- Ruộng nương….gửi bạn.. cày
Gian nhà không mặc kệ.. Giếng nước gốc đa…..lính - Anh với tôi….
Sốt run người… Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày.
? Chú ý vào 03 câu thơ đầu và cho biết đây là lời của ai nói về ai ?( Lời của tôi nói về anh)
? Em có nhận xét gì về những hình ảnh mà tác giả sử dụng ?
Những hình ảnh gần gũi, thân quen, gắn bó với người dân không dễ gì từ bỏ được, thế mà họ lại" mặc kệ ".
? Em hiểu gì về câu thơ: “Gian nhà không….lung
lay” ?