Mặc kệ: Sẵn sàng gác lại tình riêng, quyết tâm ra đi vì nghĩa lớn.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 cả năm (Trang 66 - 70)

quyết tâm ra đi vì nghĩa lớn.

-> Nhân hoá, hoán dụ: nỗi nhớ nhà, nhớ quê.

-> Thấu hiểu cảnh ngộ, tâm tư nỗi niềm thầm kín của nhau.

- Hình ảnh thơ sóng đôi, ngôn ngữ giản dị, chân thực

sao?

(GV bình: Lắng đọng nhất vì đó là một thứ ngôn ngữ không lời: Một sự biểu hiện giản dị, mộc mạc, không ồn ào nhưng thấm thía lắng sâu. Bàn tay giao cảm thay cho lời nói, bàn tay im lặng của sự đoàn kết, gắn bó, cảm thông chia sẻ. Bàn tay là hơi ấm đồng đội- lời thề quyết tâm- sự hứa hẹn lặng lẽ mà lắng sâu. Bàn tay nói được tất cả những gì không nói được bằng lời.)

? Qua hình ảnh ấy, em hiểu thêm biểu hiện cao đẹp nào của tình đồng chí?

? Đến đây các em hiểu vỡ sao cỏc anh vượt qua hoàn cảnh sống, chiến đấu khó khăn như vậy?

( Nhờ có tình cảm đồng chí, đồng đội, tinh thần lạc quan, tình yêu nước làm nên sức mạnh tinh thần giúp họ vượt lên hoàn cảnh để chiến đấu và chiến thắng quân thù)

GV bổ sung và chốt lại:

Bằng những chi tiết chân thật, giản dị; xây dựng những câu thơ sóng đôi đối xứng nhau, tác giả làm nổi bật một dặc điểm quan trọng của tình đồng chí- đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.

 GV mở rộng:

Cũng như trong một bài thơ khác- bài thơ” Giá từng

thước đất”- Chính Hữu viết: “Năm mươi sáu ngày

đêm bom gầm pháo dội

Ta mới hiểu thế nào là đồng đội. Đồng đội ta là hớp nước uống chung. Nắm cơm bẻ nửa.

Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa. Chia khắp anh em một mẩu tin nhà

Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết...”

? Qua phân tích phần 2, em hãy khái quát những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí?

( +Thấu hiểu cảnh ngộ, tâm tư nỗi niềm thầm kín của

nhau.

+Chia sẻ với nhau những gian lao trong chiến trường.

+Thương yêu, đoàn kết, gắn bó keo sơn.)

Đọc 3 câu thơ cuối.

Câu hỏi thảo luận ( 2 phút)

Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong 3 câu thơ trên?

? Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người

=> Chia sẻ với nhau những gian lao trong chiến trường.

- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

=> Thương yêu, đoàn kết, gắn bó keo sơn.

+ Hình ảnh thơ cụ thể, chân thực. -> Khó khăn gian khổ của người lính. - Thương nhau tay nắm ….tay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cử chỉ giản dị, chân thực.

lính và cuộc chiến đấu?

(Có 3 hình ảnh: người lính, súng và trăng

đó là những hình ảnh thực và giàu chất lãng mạn - Hình ảnh đẹp về tình đồng chí. Sức mạnh của tình đồng chí giúp họ vượt lên tất cả sự khắc nghiệt của thời tiết)

? Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời k/c chống Pháp?

- Xuất thân… - Quyết tâm ra đi…

- Sức mạnh vượt qua khó khăn… - Kết tinh tình cảm….

? Nêu nhận xét của em về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?

? Tại sao có thể nói 3 câu thơ cuối là một bức tranh đẹp , một biểu tượng đẹp về tình đồng chí ?

? Giá trị chung của tác phẩm

? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”.

- Đọc bài tham khảo ?

keo sơn gắn bó của những người cùng chung mục đích, lí tưởng. Tình cảm vô cùng cao đẹp.

c- Bức tranh đẹp về tình đồng chí . .

- Đêm.. rừng hoang sương muối

Đầu súng trăng treo

+ Tả thực: Những đêm trăng chiến khu đẹp, trong trẻo, thơ mộng….( gợi vẻ đẹp lơ lửng, chông chênh trong sự bát ngát)

+ ẩn dụ, tượng trưng:

- Súng: chiến tranh, gian khổ, hi sinh. - Trăng: Hoà bình, vẻ đẹp của đất nước. Hai hình ảnh vốn tương phản nhưng trong câu thơ lại hoà hợp: ngay trên đầu nòng súng đen ngòm lạnh lẽo kia là một vầng trăng đang toả sáng hiền hoà. Người chiến sĩ cầm súng không phải để huỷ diệt mà là để bảo vệ cuộc sống, hoà bình cho vầng trăng sáng mãi. Biểu tượng đẹp về người lính vừa dũng mãnh kiên cường vừa lãng mạn hào hoa

=> Bức tranh đẹp, là biểu tượng về tình đồng đội, tâm hồn người chiến sĩ luôn luôn hướng về hoà bình.

- Mang tính biểu tượng : Gần - xa , thực tại - mơ mộng , chất chiến đấu ,trữ tình ->Đặc điểm thơ kháng chiến.

4.Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr 131. III. Luyện tập:

IV. Củng cố:

- Đọc diễn cảm bài thơ .

? Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ . ? PBCN của em về bài thơ .

V. Hướng dẫn học bài:

-Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài. - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài

- Làm bài tập 2- phần LT trong SGK và bài tập bổ sung- SBT

TUẦN 10 Tiết 46 – Văn bản : ĐỒNG CHÍ Tiết 46 – Văn bản : ĐỒNG CHÍ

( Chính Hữu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu bài dạy.

1.Kiến thức :

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ- những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng.

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh niềm tự hào, lòng yêu nước, yêu mến anh bộ đội cụ Hồ.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên : Giáo án + Máy chiếu đa năng.

2. Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK + Đọc kĩ đoạn trích và chú thích ().

C.Tiến trình hoạt động dạy-học .

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy .../.../...Lớp 9A- Sĩ số : 30 Vắng...

Ngày dạy .../.../...Lớp 9B- Sĩ số : 27 Vắng...

II. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh- Lớp phó học tập báo cáo- Gv kt 03 em – nx.

III.Bài mới

* Giới thiệu bài: Hình ảnh người lính bộ đội cụ Hồ luôn là nguồn cảm hứng dạt dào cho các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ. Có rất nhiều tác giả thành công khi viết về đề tài này. Một trong số những tác giả đó là nhà thơ Chính Hữu với bài thơ Đồng chí. Để giúp các em cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ các em nhé.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

*GV chiếu chân dung- HS quan sát-> Đây là tác giả Chính Hữu

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu ? HS trình bày- GV chiếu:

Chuyển: Bài thơ Đồng chí là một trong những bài thơ thể hiện rõ nét phong cách thơ Chính Hữu. Chúng ta cùng tìm hiểu

? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? HS trình bày- GV chiếu- giảng:

Là kết quả của những trải nghiệm thực của nhà thơ

Nội dung cần đạt I . Giới thiệu chung:

1. Tác giả :

- Là nhà thơ quân đội->thơ ông chủ yếu viết về đề tài chiến tranh và người lính. - Phong cách thơ: hàm súc cô đọng, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ chắt lọc, giàu nhạc điệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tác phẩm:

- Sáng tác đầu năm 1948( Là kết quả của

khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, thu đông năm 1947. Trong chiến dịch này tác giả bị ốm, được đồng đội chăm sóc anh mới qua khỏi. Thấm thía tình cảm đồng chí, đồng đội, ông đã viết bài thơ này. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm thiết tha, sâu sắc của tác giả với những người đồng chí, đồng đội của mình.

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

GV hướng dẫn đọc: -Bài thơ theo thể thơ tự do , có 20 dòng . Sức nặng của tư tưởng , cảm xúc được dẫn dắt để dồn tụ vào các dòng 7,17,20. Chú ý ngắt nhịp. Gv đọc mẫu. 02 học sinh đọc nối tiếp 01 lần.

GV nhận xét hs đọc- về nhà học thuộc. ? Nước mặn đồng chua? Sương muối?

? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? HS trình bày- GV chiếu:

Vậy cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ theo bố cục đã chia.

- Đọc 7 dòng thơ đầu.

GV chiếu:- Phân tích hình ảnh nào hiệu ứng hình ảnh đó

Quê hương anhnước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

? Đọc kĩ hai câu thơ đầu và cho biết tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

HS trình bày- GV chiếu:

? Hình ảnh nước mặn, đồng chua, đất cày lên sỏi đá

gợi cho em nghĩ đến miền quê nào?

? Các anh từ những miền quê khác nhau miền ven biển, trung du nhưng đôi xa lạ ấy có điểm nào chung? HS trình bày- GV chiếu:

Giảng:( có thể nói những người lính cách xa nhau về địa lí: người ở miền biển, miền núi…nhưng cùng hoàn cảnh xuất thân nông dân, cùng giống nhau ở cảnh nghèo chật vật trong việc làm ăn)

GV đọc:

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

? Điều gì khiến đôi người xa lạ ấy tự phương trời chẳng hẹn quen nhau?Cùng nhập ngũ bảo vẹ tổ quốc.

GV: Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, họ

- In trong tập thơ Đầu súng trăng treo - Là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học kháng chiến chống Pháp .

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 cả năm (Trang 66 - 70)