Giáo án tự chọn ngữ văn lớp 9 soạn chuẩn cv 5512 đang dùng Kế hoạch bài dạy Giáo án tự chọn ngữ văn lớp 9 soạn chuẩn cv 5512 đang dùng
Ngày soạn: 4/9/2023 Ngày dạy: 6/9/2023 CHỦ ĐỀ : RÈN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, DIỄN DỊCH, QUY NẠP Tiết + 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, DIỄN DỊCH, QUY NẠP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức Giúp HS củng cố lại kiến thức đoạn văn theo phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học (Tự chuẩn bị nội dung học, tự định hướng, tự hoàn thiện văn bản), Năng lực Giao tiếp hợp tác (biết lắng nghe trao đổi, phản hồi tích cực nội dung học) Năng lực tin học (sử dụng thành thạo kĩ trình chiếu, phần mềm, Kahoot, Quizizz, ứng dụng Teams…) - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực văn học, Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp Phẩm chất: - Lòng say mê học tập môn ngữ Văn - GD HS thái độ tích cực, chủ động học tập - Vở tập, sgk II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học sinh: SGK Ngữ văn 9, tập 1; sách tập; sách tham khảo… III CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ: 1 Cơ sở hình thành chủ đề: - Tiết + Bài : Rèn kĩ viết đoạn văn theo phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp - Tiết + Bài: Một số cách lập luận thường gặp - Tiết + Bài: Xây dựng lập luận theo thao tác trình bày - Tiết + Bài: Bài tập xây dựng lập luận Cấu trúc nội dung chủ đề: Cấu trúc nội dung chủ đề theo tiết Tiết + Bài : Rèn kĩ viết đoạn văn theo phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp Các mức độ câu hỏi, tập Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết - Hiểu luận luận cứ, kết cứ, kết luận luận đoạn văn - Hiểu cách tạo lập Tiết + Bài : đoạn văn Một số cách lập diễn dịch, luận thường gặp quy nạp, tổng phân hợp Tiết + Bài: - Nhận biết - Hiểu cách Xây dựng lập luận đoạn tạo lập theo thao tác văn diễn đoạn văn trình bày dịch, quy diễn dịch, nạp, tổngquy nạp, phân-hợp tổng phân Vận dụng Vận dụng cao thấp - Xác định - Viết đoạn văn luận cứ, kết luận doạn văn - Xây dựng luận cứ, kết luận cho đoạn văn - Nhận biết đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổngphân-hợp Viết đoạn văn - Xây dựng trình tự lập luận cho văn Viết đoạn văn hợp Tiết + Bài: Bài tập xây dựng lập luận Chuyển đoạn văn từ cách lập luận sang cách lập luận khác Viết đoạn văn theo mơ hình khác IV Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Khởi động: Tiết + 2: Thế luận cứ, kết luận đoạn văn? Tiết + 4: Thế lập luận? Các yếu tố lập luận? Tiết + 6: Thế lập luận quy nạp, diễn dịch, tổng-phân-hợp? Tiết + 8: Có cách xây dựng lập luận theo thao tác trình bày? Hoạt động Bài (Luyện tập thực hành): Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt học sinh Thực hành Hình thành PTNL Bài tập nhận biết luận cứ: a Những luận cứ: ?Xác định luận tác giả dùng để lập luận đoạn văn sau? a “Quan lạu tiền mà bất chấp cơng lý Sai nha tiền mà tra cha Vương Ơng Tú Bà, MGS, Bạc Bà, Bạc Hạnh tiền mà làm nghề bn thịt bán người Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền.” (Hoài Thanh) Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực giải vấn đề - Đoạn văn a có luận cứ: + Quan lại… + Sai nha… ? Đoạn văn có luận cứ? - luận tương ứng với câu đầu + Tú Bà … + Sở Khanh… + Khuyển Ưng… - HS đọc đoạn văn sau: b “ Lòng yêu nước thơ Tố - Đoạn văn b có luận Hữu trước hết lịng u thương + người nơng dân lao động người lao động chiến đấu + anh đội đất nước Hầu hết nhân vật lên tập thơ + bà mẹ Việt Bắc + bà bủ người nông dân lao động, từ anh đội nghỉ chân lưng đèo Nhe, bà mẹ nhà sàn Việt Bắc đến bà bủ năm ổ chuối khô hay chị phụ nữ phá đường.” Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực giải vấn đề ?Đoạn văn có luận cứ? -Có luận -HS chép đoạn văn nói về: Con đường thơ ca tình cảm, cảm xúc Có cách lập luận khác thể đoạn văn sau: -Đoạn 1: “ Tôi nhớ lại câu nói Mai-a Kốp-xki: “Trên đời có vấn đề giải thơ” Phải chăng, đôi cánh thơ ca dịng tình cảm chân thật, đằm thắm Thơ ca mang tâm trạng đến với tâm trạng Thơ ca có khả bao quát sâu rộng không gian thời gian, từ ->Luận đoạn phù hợp Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực giải gợi mở lịng ta, có lúc bùng lên dội, giúp ta hiểu đánh giá ta người xung quanh ta, từ ta cải tạo, nâng người lên” vấn đề Đoạn 2: “Đối diện vớ thơ ca, ta đối diện đại dương mênh mông cảm xúc Biển sống động, bồi hồi, có lúc tưởng phẳng lặng mà cuộn trào bao đợt sóng ngầm có lúc trào dâng sôi Biển thơ nâng thuyền tới bến bờ rực rỡ ánh sáng Thơ cho ta vị đời, thấy rõ ràng: “khơng có chuyện cổ tích” đẹp câu chuyện sống vẽ ra” -GV yêu cầu học sinh xác định luận đoạn văn ?Luận đưa lập luận có phục vụ cho kết luận không? ?Những luận lập luận phù hợp với kết luận cần hướng tới ?Em kết luận lập luận đây? “Quyền tự quý báu loài người Khơng có tự người ta sống súc vật Tự Bài tập nhận biết(cách thức lập luận) kết luận: muốn làm Năng lực giao tiếp Tiếng Việt làm: thứ tự vô tổ chức vô ý thức Sở dĩ lồi Năng lực người sống thành đoàn thể, giải sống thành xã hội nên phải hiểu tự vấn đề có nghĩa muốn làm làm - Kết luận đoạn văn nằm làm theo lẽ phải, theo lí trí, phần đầu văn bản: “quyền tự do… lồi người” để khơng phạm tới tự người khác không phạm tới quyền lợi chung tập thể” Hoạt động Luyện tập: Tiết + 2: - Thế lập luận? Các yếu tố lập luận? Tiết + 4: - Thế lập luận diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, tổng-phân-hợp? - Các yếu tố lập luận? Tiết + 6: - Có thao tác lập luận? - Có cách: giải thích, chứng minh, bình luận,so sánh, nhân Tiết + : - Nêu lỗi thường gặp viết đoạn văn? - Luận không kết hợp với kết luận - Liên kết đoạn văn lơ gíc Hoạt động Vận dụng ( Hướng dẫn học nhà) : Tiết + 2: - Ôn tập lại nội dung kiến thức học - Viết đoạn văn ngắn sử dụng yếu tố lập luận dẫn đến kết luận Tiết + 4: - Hoàn thiện BT - Viết đoạn văn ngắn sử dụng yếu tố lập luận dẫn đến kết luận Tiết + 6: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp lấy câu sau làm chủ đề: Ý nghĩa hòa bình Tiết + 8: - Viết đoạn văn lập luận diễn dịch (nội dung tự chọn) - Viết đoạn văn quy nạp lấy câu sau làm chủ đề: “Kiều gái có tài xuất chúng” Ngày soạn: …/9/2023 Ngày dạy: /9/2023 TIẾT + 4: MỘT SỐ CÁCH LẬP LUẬN THƯỜNG GẶP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức Giúp HS củng cố lại kiến thức đoạn văn theo phép phân tích, tổng phân hợp, diễn dịch, quy nạp Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học (Tự chuẩn bị nội dung học, tự định hướng, tự hoàn thiện văn bản), Năng lực Giao tiếp hợp tác (biết lắng nghe trao đổi, phản hồi tích cực nội dung học) Năng lực tin học (sử dụng thành thạo kĩ trình chiếu, phần mềm, Kahoot, Quizizz, ứng dụng Teams…) - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực văn học, Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp Phẩm chất: Lòng say mê học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học sinh: SGK Ngữ văn 9, tập 1; sách tập; sách tham khảo… III CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ: Cơ sở hình thành chủ đề: - Tiết + Bài : Rèn kĩ viết đoạn văn theo phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp - Tiết + Bài: Một số cách lập luận thường gặp - Tiết + Bài: Xây dựng lập luận theo thao tác trình bày - Tiết + Bài: Bài tập xây dựng lập luận Cấu trúc nội dung chủ đề: Cấu trúc nội dung chủ đề theo tiết Các mức độ câu hỏi, tập Nhận biết Thông hiểu Tiết + - Nhận biết - Hiểu luận Bài : Rèn kĩ viết đoạn văn theo luận cứ, kết cứ, kết luận luận phép phân tích, đoạn văn tổng hợp, diễn dịch, quy nạp - Hiểu cách tạo lập Tiết + đoạn văn Bài : Một số cách diễn dịch, lập luận thường quy nạp, gặp tổng phân hợp Tiết + - Nhận biết - Hiểu cách Bài: Xây dựng lập đoạn tạo lập đoạn văn luận theo thao văn diễn dịch, quy diễn dịch, tác trình bày nạp, tổngquy nạp, phân-hợp tổng phân hợp Tiết + Vận dụng Vận dụng cao thấp - Xác định - Viết đoạn văn luận cứ, kết luận doạn văn - Xây dựng luận cứ, kết luận cho đ.văn - Nhận biết đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổngphân-hợp Viết đoạn văn - Xây dựng trình tự lập luận cho văn Viết đoạn văn Chuyển đoạn Viết đoạn văn Bài: Bài tập xây dựng lập luận văn từ cách lập luận sang cách lập luận khác theo mơ hình khác IV Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Khởi động Tiết + 2: Thế luận cứ, kết luận đoạn văn? Tiết + 4: Thế lập luận? Các yếu tố lập luận? Tiết + 6: Thế lập luận quy nạp, diễn dịch, tổng-phân-hợp? Tiết + 8: Có cách xây dựng lập luận theo thao tác trình bày? Hoạt động 2: Bài 10