SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 9, SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

41 144 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 9, SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử 9 với chủ đề "Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy và học môn Lịch sử lớp9 ở trường THCS" chuẩn. Sáng kiến được làm công phu, đầy đủ các bước theo yêu càu và đạt giải B cấp tỉnh, Các thày cô dùng để tham khảo rất hữu ích ạ!

I PHẦN MỞ ĐẦU: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc giữ gìn phát triển truyền bá tri thức nhân loại Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ nay, trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển giáo dục đào tạo, coi nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế thành đạt người sống Chính vậy, phủ nhân dân đánh giá cao vai trò giáo dục đào tạo, coi Giáo dục quốc sách hàng đầu tiến hành cải cách Giáo dục Thực chủ trương đổi Giáo dục - Đào tạo Đảng nhà nước, đạo hướng dẫn giáo dục Đào tạo, chục năm thay sách thực đổi phương pháp dạy học có mơn Lịch sử Điều có ý nghĩa vô quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục quốc dân nói chung, nâng cao trình độ dạy học đội ngũ thầy trò nói riêng Trong phương pháp dạy học đồ dùng dạy học nói chung hệ thống kênh hình SGK lịch sử lớp nói riêng, khơng dừng lại giá trị minh hoạ cho hệ thống kênh chữ, mà thiết bị, đồ dùng dạy học cịn cơng cụ, phương tiện cung cấp kiến thức, nguồn kiến thức cần phải khai thác Nhưng thực tế nay, việc dạy học môn Lịch sử trường THCS chưa hồn thành tốt vai trị mình, nhiều giáo viên dạy học hoàn toàn phương pháp truyền thống, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nhiều em cho môn lịch sử thật khô khan, nhàm chán với kiện diễn khứ Muốn khắc phục vấn đề việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng thường xuyên thiết bị đồ dùng dạy học trực quan đồ, lược đồ, tranh ảnh… vào giảng dạy vô cần thiết, để tạo hình ảnh cụ thể sinh động, xác, giúp học sinh dễ hình thành khái niệm lịch sử, hứng thú học tập, nhớ lâu, nhớ kĩ nội dung học Xuất phát từ tình hình thực tế điều kiện sẵn có nhà trường, tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử trường THCS" để nghiên cứu khoa học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Cung cấp tư liệu thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Trường THCS - Nghiên cứu số vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài: tìm hiểu chức năng, phương pháp, vị trí, nhiệm vụ mơn, thái độ tư tưởng học sinh môn… - Đề xuất số giải pháp góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử lớp 9, nâng cao chất lượng dạy học môn - Đưa số giải pháp phục vụ cho việc sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học “Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)” lớp 9, trường THCS THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: từ năm học 2012- 2013 năm học 2013- 2014; - Về đối tượng: Học sinh khối Trường THCS xã Đầm Hà - Nội dung nghiên cứu: nhóm Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965) - Địa điểm: Học sinh khối Trường THCS xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT THỰC TIỄN: - Cung cấp hệ thống đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp phong phú, đa dạng sinh động Từ hệ thống hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, băng hình người thầy giúp học sinh khai thác nội dung, tạo hứng thú học tập phát huy tính sáng tạo, phát triển khả tư duy, hình thành kỹ bồi dưỡng tình cảm cho em thơng qua việc nắm bắt kiện, tượng lịch sử nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Hoàn thiện hệ thống lí luận vấn đề: “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử trường THCS" nói chung cụ thể “Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)” lớp 9, trường THCS II PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG TRÌNH: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Do đặc điểm việc học tập lịch sử - không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng hiệu khác nhau, song có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Chúng ta biết, môn học nhà trường Phổ thơng hệ thống hồn chỉnh nhằm trang bị cho học sinh kiến thức thuộc tất mơn, lĩnh vực mức độ, tính chất “phổ thơng”, giúp em có hành trang làm tiền đề cho cấp học cao Các mơn học khơng liên quan chặt chẽ với mà tạo nên hệ thống hồn chỉnh, khoa học Cũng mơn Khoa Học Tự Nhiên, môn học thuộc Khoa học xã hội Văn học, Lịch sử, Địa lý … có vai trị to lớn việc hình thành giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên lại liên quan hệ thống Trong tiết học, học, giáo viên lược bỏ bớt nội dung kiến thức trọng tâm sách giáo khoa cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức mở rộng nằm ngồi sách giáo khoa mơn học dạy Những kiến thức thuộc nhiều kênh thơng tin khác nhau: sách báo, truyền hình, ngồi xã hội sách giáo khoa môn học khác Tuy nhiên, việc cung cấp kiến thức phải sát với học, phải đảm bảo tính phù hợp, vừa sức nhằm làm bật trọng tâm học gây hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận kiến thức Việc làm có tác dụng học, tiết học xem “khô khan” nhiều tiết, Lịch sử chúng có q nhiều số liệu mà học sinh cho khó nhớ Sự đổi mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập môn lịch sử chưa thực làm cho xã hội an tâm Vì việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử xem cơng cụ đem lại hiệu tích cực việc đổi phương pháp dạy học Hệ thống tranh ảnh, đồ, lược đồ, bảng biểu có sẵn hình ảnh điện tử tạo nhiều hứng thú cho em học tập Các em tiếp cận, nhận thức kiện lịch sử cách sống động, gần với khứ So với giảng thông thường, học sinh phải mường tượng đầu kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng Đặc biệt với việc học dụng cụ trực quan học sinh trực quan sinh động với kiện, nhân vật lịch sử cách cụ thể giúp kích thích q trình tư học sinh, từ nội dung kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ khắc sâu vào trí nhớ em Mặt khác sử dụng đồ dùng trực quan giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng để có thời gian thảo luận tăng cường kiểm soát học sinh.Tuy nhiên để có đồ dùng trực quan phục vụ hiệu cho giảng, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ tin học tốt, có kiến thức vững vàng, có trình độ tư cao, kĩ sử dụng đồ dùng thành thạo phải đầu tư nhiều thời gian công sức để chuẩn bị cho giảng Vì áp dụng đến đâu sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng dạy phụ thuộc vào nhiều thứ sở vật chất nhà trường, chuẩn bị trình độ giáo viên đứng lớp, chuẩn bị học sinh 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua thực tiễn triển khai công tác thay sách giáo khoa năm qua, nhóm cốt cán bồi dưỡng thay sách đội ngũ giáo viên THCS gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ khắc phục đặc biệt kĩ năng, phương pháp, kiến thức đồ dùng trực quan sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực học sinh Để công tác thực đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THCS thuận lợi có kết tốt, tơi chọn nội dung “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy môn Lịch sử trường THCS" để nghiên cứu theo hướng phát huy tính tích cực học sinh cụ thể dạy “Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)” lớp 9, trường THCS” để nghiên cứu Về khoa học, nghiên cứu vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học “Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)” lớp 9, trường THCS làm rõ đặc điểm sách giáo khoa đổi điểm khó giáo viên học sinh Vậy phương pháp sử dụng đồ dung trực quan phục vụ cho giảng để đạt hiệu tốt Từ đề xuất giải pháp phục vụ cho việc dạy “Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965)” lớp 9, trường THCS Về thực tiễn, sau 20 năm thực chương trình cũ nhiều giáo viên học sinh hình thành nếp dạy học, thay đổi nếp dễ Để thực có hiệu chương trình sách giáo khoa với phương pháp dạy học vơ khó khăn Từ việc nghiên cứu rút số học kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy môn lịch sử trường THCS Năm 2005 nhà xuất Giáo dục cho xuất sách “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Trung học sở” chưa triển khai rộng rãi, giáo viên dạy lịch sử có sách Bên cạnh việc sử dụng sách đáp ứng phần viêc sử dụng đồ dùng trực quan sách hướng dẫn khai thác kênh hình sách giáo khoa loại đồ dùng trực quan khác sách chưa đề cập đến Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, hệ thống tranh ảnh, đồ, lược đồ điện tử mạng nhiều Một số giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan điện tử vào dạy học kết chưa cao Nhiều giáo viên biết đưa hình ảnh mà khơng biết khai thác hình ảnh nào, chưa biết làm hiệu ứng dạy kiểu có lược đồ diễn biến trận đánh Còn học sinh, nhiều em cho môn "phụ" khơng phải đầu tư nhiều thời gian Các có sử dụng đồ dùng dạy học em ngồi xem hình ảnh Từ thực tế vậy, yêu cầu giáo viên phải có phương pháp đúng, phù hợp với nội dung học để gây hứng thú học tập học sinh Qua q trình dạy học, tơi ln ln tìm tịi, học hỏi bạn đồng nghiệp để cho giảng có sử dụng đồ dùng trực quan sử dụng máy chiếu với giảng điện tử giảng dạy để đạt hiệu cao bước nâng cao chất lượng môn Với đề tài hy vọng giải cách toàn diện vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan việc dạy cụ thể “Bài 8- Nước Mĩ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965)” lớp 9, trường THCS CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 THỰC TRẠNG Tiết học lịch sử thường bị em coi học phụ nên trầm, hăng hái phát biểu ý kiến mà có xung phong đọc nêu kiến thức có sách giáo khoa hay có thầy hỏi trị trả lời Học sinh thảo luận với giáo viên yêu cầu học sinh gặp khó khăn việc đưa ý kiến thân kiện lịch sử * Kết khỏa sát đầu năm học 2013- 2014 : Khối Tổng Số 75 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 0 12 16,0 48 64,0 15 20,0 Qua khảo sát cho thấy số học sinh giỏi mơn chưa có, học sinh tương đối số học sinh trung bình yếu cịn nhiều Có thể qua kỳ nghỉ hè em quên nhiều có thực trạng học sinh khơng chưa thích học lịch sử cịn chiếm số lượng đơng Vì vấn đề đặt để nâng cao chất lượng môn lịch sử cho học sinh lớp 9- dù cuối cấp kiến thức lớp cần thiết cho sau em học học cao 2.2 CÁC GIẢI PHÁP Trăn trở với môn phân công giảng dạy tơi nhận thấy mơn sử khơng khó so với mơn khác Tốn, Lý, Hóa, Văn với giáo viên dạy kiến thức cần đạt học sinh, vậy, làm gì? làm để em yêu quý học thật tốt mơn này? Chính điều tơi chọn đề tài "Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử trường THCS" để làm đề tài nghiên cứu cho qua hai năm phân công giảng dạy môn * NÂNG CAO NHẬN THỨC: Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng lịch sử hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu để hình thành khái niệm lịch sử Quan trọng nhất, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội.Ví nghiên cứu hình vẽ vách hang (sgk lớp 6) học sinh khơng có biểu tượng săn bắn công việc thường xuyên hàng đầu thị tộc mà hiểu: nhờ chế tạo cung tên, người chuyển từ hình thức săn bắt sang săn bắn, có hiệu kinh tế cao Điều giúp học sinh hiểu thay đổi đời sống vật chất người thời nguyên thủy gắn chặt với tiến kĩ thuật chế tạo công cụ họ Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển lực quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ánh, minh họa Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ đồ dùng quan lớn Ngắm nhìn tranh cách mạng (như tranh “Khởi nghĩa Nam Kì 1940”), xem phim tài liệu (“Chiến thắng Điện Biên Phủ” hay “vài hình ảnh đời hoạt động Bác Hồ ”), xem xét di vật lịch sử (chiếc trống đồng Đơng Sơn ) học sinh có tình cảm mạnh mẽ lịng kính u Bác Hồ, anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động nhân dân lao động, căm thù bọn xâm lược chiến tranh Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó cầu nối thực khứ với đời sống * LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH: Để luyện kỹ thực hành, trước tiên giáo viên cần nắm rõ loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thơng: Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Có ý kiến chia đồ dùng trực quan thành ba nhóm: a- Hiện vật (các di vật văn hóa cịn lưu lại ) b- Đồ dùng tạo hình (tranh ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đồ phục chế ) c- Đồ dùng trực quan quy ước ( đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu ) Có ý kiến chia làm sáu loại: - Hiện vật khứ - Đồ dùng tạo hình minh họa có tính chất tư liệu (ảnh, phim tài liệu ) - Đồ dùng tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện ) - Biếm họa - Bản đồ - Sơ đồ, biểu đồ, đồ thị Dù có cách khác phân loại đồ dùng trực quan, xong phân chia thành ba nhóm lớn thường sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thơng (*)Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan vật bao gồm di tích lịch sử cách mạng (thành Nhà Hồ, hang Pác Pó, nhà số 5D Hàm Long, ), di vật khảo cổ di vật thuộc thời đại lịch sử gần (công cụ đồ đá núi Đọ, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ Bạch Đằng, trống cờ thời Xô viết Nghệ Tĩnh, truyền đơn cách mạng ) (*)Nhóm thứ hai: Đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm loại phục chế, mơ hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử Nó có khả khơi phục lại hình ảnh người, đồ vật, biến cố, kiện lịch sử cụ thể sinh động Đồ dùng trực quan tạo hình gồm: a, Mơ hình, sa bàn loại phục chế khác có khả diễn tả đầy đủ bề vật hay kiện lịch sử công cụ lao động, vũ khí chiến dịch hay trận đánh b, Hình vẽ, phim ảnh lịch sử có giá trị tư liệu lịch sử hình vẽ (người săn hươu, nai), (hình vẽ vách hang ), ảnh “ Nguyễn Quốc Đại hội Tua 1920 c, Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề lịch sử tranh chân dung nhân vật lịch sử, tranh “ chiến sĩ Gia Cơ Banh” có tác dụng tạo biểu tượng đặc điểm giai cấp, tầng lớp xã hội (*)Nhóm thứ ba: Đồ dùng trực quan quy ước, bao gồm loại như: đồ lịch sử, đồ thị sơ đồ, niên biểu loại đồ dùng trực quan tạo cho học sinh hình ảnh đặc trưng, phản ánh mặt chất lượng số lượng trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển tượng phát triển kinh tế, tri - xã hội đời sống Trong dạy học lịch sử trường THCS thường sử dụng loại đồ dùng trực quan quy ước sau: a- Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian định Đồng thời đồ lịch sử giúp học sinh suy nghĩ giải thích tượng lịch sử mối liên hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển trình lịch sử, giúp em củng cố, ghi nhớ kiến thức học Về hình thức, đồ lịch sử khơng cần có nhiều chi tiết điều kiện thiên nhiên (khoáng sản, sơng, núi )mà cần có kí hiệu biên giới quốc gia, phân bố dân cư, thành phố…các minh họa đồ phải đẹp, xác rõ ràng 10 Về nội dung, đồ lịch sử chia làm hai loại chính: đồ tổng hợp đồ chuyên đề Bản đồ tổng hợp phản ánh kiện lịch sử quan trọng nước hay nhiều nước có liên quan thời kì định, điều kiện tự nhiên định (đặc biệt biên giới quốc gia vào thời điểm diễn kiện) Bản đồ chuyên đề nhằm diễn tả kiện riêng rẽ hay mặt trình lịch sử như: diễn biến trận đánh, phát triển kinh tế nước giai đoạn lịch sử định, đồ “Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950”, “Nội chiến Pháp 1871” b- Niên biểu hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Về đại thể chia niên biểu thành loại sau: Niên biểu tổng hợp bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh ghi nhớ kiện mà cịn nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Niên biểu chuyên đề sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kì lịch sử định Nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách tồn diện đầy đủ Ví dụ niên biểu giai đoạn cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII” giúp học sinh thấy rõ hướng phát triển lên cách mạng, vai trò quần chúng nhân dân ngả dần phía phản cách mạng giai cấp tư sản Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, nhằm làm bật chất đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát có tính chất ngun lí Ví niên biểu phát triển kinh tế nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật thời kì 18701914 nhằm so sánh tốc độ phát triển nước này, đồng thời rút kết luận có tính quy luật phát triển không nước Đế quốc, việc nảy sinh mâu thuẫn chúng Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại hay khác loại Ví dụ bảng so sánh khác biệt cách mạng dân chủ tư sản kiểu cách mạng tư sản kiểu cũ 27 - Treo lược đồ câm Sau tổ chức học sinh trình bày diễn biến đồng khởi đề can nhỏ cắt hình lửa gián theo tiến trình tường thuật lên lược đồ Lúc tường thuật xong kí hiệu nơi nổ đồng khởi gián xong Sau giáo viên tổ chức học sinh nhận xét quy mô, tính chất đồng khởi Cũng sử dụng hệ thống đèn nháy thắp sáng nơi nổ đồng khởi theo tiến trình tường thuật Cách thứ ba sử dụng lược đồ in nhà xuất giáo dục để giảng dạy Dù dùng theo cách giáo viên cần trải qua bước sau: + Bước một: GV giới thiệu lược đồ, kí hiệu + Bước hai: giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi gợi mở: Quan sát lược đồ, em thấy nhân dân dậy đâu? Sau phong trào phát triển nào? Mặt trận dân tộc miền Nam Việt Nam đời đâu? Quan sát lược đồ, em có nhận xét phong trào đồng khởi? + Bước ba: Sau trình bày xong diễn biến đồng khởi, GV tổ chức cho em thảo luận ý nghĩa phong trào (5) Hình 61 - Nhân dân dậy Trà Bồng (Quảng Ngãi – năm 1959) Bức ảnh dùng đẻ dạy mục III, ý - Phong trào “Đồng khởi” a/ Nội dung cần nắm Đây ảnh rút từ tập ảnh lưu giữ bảo tàng Cách mạng Việt Nam Trong ảnh cảnh nhân dân người dân tộc Co vùng cao huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi mang theo biểu ngữ kéo rẫy, rừng nhằm tẩy chay bầu cử Mĩ - Diệm (8-1959) Đồn người biểu tình có nam nữ Tất người mặc quần áo dân tộc hàng hai với khí hừng hực, đấu tranh với kẻ thù Nhân dân xã Trà Phong, Trà Nham, Trà Thanh vùng dậy dùng vũ khí thơ sơ tiêu diệt địch Cuộc khởi nghĩa lan 16 xã vùng cao Tất người Co làm việc quyền Sài Gòn tham gia khởi nghĩa Địch phải rút khỏi huyện lị chuồn tỉnh Các ủy ban tự quản nhân dân thành lập Ngày 3-9-1959, nhân dân xã Trà Phong mở đại hội bầu ủy ban nhân dân tự quản 28 Liên tục ngày đêm dậy, nhân dân Trà Bồng đập tan máy ngụy quyền, quét đồn bốt, tiêu diệt 161 tên địch làm bị thương hàng trăm tên khác Thắng lợi khởi nghĩa Trà Bồng có ý nghĩa to lớn, mở đầu trang sử mới, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng miền Nam b/ Phương pháp sử dụng * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà: Kết hợp với lược đồ phong trào đồng khởi để tập tường thuật phong trào đồng khởi * Sử dụng tiến trình lên lớp Bức ảnh giáo viên sử dụng kết hợp với lược đồ “phong trào đồng khởi” Để làm vậy, GV tổ chức học sinh quan sát ảnh SGK dùng đèn chiếu phóng to ảnh lên phơng để học sinh tiện theo dõi (6) Hình 62 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Bức ảnh dùng minh họa dạy học mục IV, ý a/ Nội dung cần nắm Đây ảnh tư liệu bảo tàng cách mạng Việt Nam Ngày 5-9-1960, hội trường Ba Đình- Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lao động Việt nam khai mạc trọng thể Tham dự Đại hội 525 đại biểu thức, 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 50 vạn đảng viên nước có 20 đại biểu quốc tế đến dự Trong ảnh Chủ tịch đồn Đại hội Trên bình phong lớn treo lễ đài ảnh hai vị lãnh tụ vĩ đại giai cấp vô sản quốc tế- Các Mác Lê-nin Chủ tịch đoàn ngồi khán đài Hàng (từ trái sang phải) Lê Duẩn, Hồ Chí Minh, Trường Chinh; hàng thứ hai đại tướng Võ nguyên giáp nhiều đại biểu khác nhà lãnh dạo cao cấp Đảng lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh (người đứng ) mặc quần áo kaki màu sáng, cổ áo cài kín, dáng giản dị thản, râu tóc bạc trắng Người đứng trước micro đọc Diễn văn khai mạc Đại hội Trong diễn văn Hồ Chí Minh nêu khái quát nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nhấn mạnh: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà” Đồng chí Lê Duẩn đọc báo cáo trị ban chấp hành Trung Ương Đảng Đồng chí Lê Đức Thọ đọc Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng Đồng chí Nguyễn Duy Trinh đọc Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ Đại hội nghe thảo luận Báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ 29 Đảng, thông qua nghị đường lối, nhiêm vụ Đảng giai đoạn Đồng thời Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung Ương khóa Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch nước, Lê Duẩn bầu làm Bí thư thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng b/ Phương pháp sử dụng * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Tìm hiểu ý nghĩa Đại hội * Sử dụng tiến trình lên lớp - Bước một: GV Tổ chức học sinh quan sát ảnh, Gv giới thiêu ảnh cho học sinh biết - Bước hai: GV tổ chức học sinh thảo luân ý nghĩa Đại hội (7) Hình 63 - Chiến thuật “trực thăng vận” Mĩ Bức ảnh sử dụng dạy học mục V, ý - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam a/ Nội dung cần nắm Sau thất bại phong trào “Đồng khởi” 9/1959-1960) miền Nam, Mĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, chiến lược chiến tranh xâm lược kiểu Mĩ, tiến hành quân đội tay sai “cố vấn” Mĩ huy Để thực hiên mưu đồ càn quét bình định miền Nam, chúng thực chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” Chiến thuật trực thăng vận chiến thuật quân Mĩ sử dụng chiến tranh xâm lược Việt nam, dùng máy bay lên thẳng vận chuyển vũ khí quân lính chiến đấu cơng bất ngờ đối phương Trong ảnh cảnh hai trực thăng Mĩ vừa đổ quân xuống chuẩn bị bay lính trang bị đầy đủ quân phục, giày, mũ sắt, lưng đeo ba lơ cịn súng qng vai đưa trước bụng, chạy vội vã phía trước Qua ảnh ta thấy chiến thuật đại, diễn nhanh chóng bất ngờ nhằm tiêu diệt lực lượng đối phương b/ Phương pháp sử dụng Bước một: GV tổ chức quan sát tranh cách quan sát tranh SGK dùng đèn chiếu phóng to tranh lên phơng để học sinh dễ quan sát 30 Bước hai: tổ chức học sinh thảo luận: em nhận xét chiến lược chiến tranh này? Nó nguy hiểm chỗ nào? theo em điểm yếu gì? Bước ba: GV miêu tả chốt lại nội dung ảnh (8) Hình 64 - Phá ấp chiến lược khiêng nhà làng cũ Bức ảnh dược sử dụng dạy mục V,ý -“ Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ” a/ Nội dung cần nắm Trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, dựa vào lực lượng quân càn quét, Mĩ - ngụy dáo diết dồn dân lập, “ ấp chiến lược”, chúng dự định dồn 10 triệu dân vào 16000 ấp tổng số 17000 ấp toàn miền Nam thủ đoạn cưỡng trắng trợn Ấp lập đến đâu, địch giăng đồn bốt, bảo an, dân vệ, quyền đến để kìm kẹp Nhân dân “ấp chiến lược” bị kiểm soát gắt gao, ngột ngạt trại tập trung Mĩ - ngụy coi “ấp chiến lược” “quốc sách” lập “ấp chiến lược” chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng khỏi xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực trương trình “bình định” miền Nam Để chống địch “bình định”, đấu tranh ta địch diễn dai dẳng, giằng co liệt lập phá “ấp chiến lược” Đến cuối năm 1962, Mĩ - ngụy huy động gần toàn quân vào càn quét, dồn dân, lập ấp chiến lược chúng thực hiên phần kế hoạch bình định Trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân (6,5 triệu) tồn miền Nam cách mạng kiểm sốt Trong ảnh cảnh nhân dân phá “ấp chiến lược” khiêng nhà làng cũ Nhà làm tre, luồng lợp gianh (rơm, rạ dánh thành tấm) Có đến gần hai chục người ông già niên tham gia với đội du kích Khơng khí thật khẩn trương, hối tràn đầy tâm, qn với dân ý chí Đó ý chí quân dân miền Nam tâm đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ Qua nói lên phần thất bại Mĩ - ngụy chiến lược “chiến tranh đặc biệt” b/ Phương pháp sử dụng Bước một: GV tổ chức học sinh quan sát SGK cách: Quan sát ảnh nhỏ - hình 64 SGK 31 Cũng GV sử dụng đèn chiếu phóng to ảnh lên phông để học sinh tập trung quan sát Bước hai: Gv tổ chức học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở: Quan sát ảnh em thấy bật lên hình ảnh gì? Tại quân giải phóng lại nhân dân khiêng nhà làng cũ? Qua nói lên điều gì? Bước ba: sau học sinh trao đổi phát biểu ý kiến, GV bổ sung chốt lại nội dung ảnh thể *TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT: - Để có phương tiện, đồ dùng trực quan giảng dạy đòi hỏi nhà trường phải đầu tư trang thiết bị, mua sắm mua bổ xung thường xuyên đồ dùng dạy học trực quan năm học - Phát động thi đua, làm nộp đồ dùng dạy học học sinh giáo viên qua học kì cuối năm học để có vốn đồ dùng dạy học phong phú; nhà trường lấy tiêu chí để xếp loại thi đua giáo viên học sinh *KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan khơng để dạy nội dung mà cịn sử dụng để kiểm tra đánh giá học sinh tiết học dùng để kiểm tra cũ - Có thể dùng nhóm đồ dùng trực quan vào kiểm tra đánh giá là: + Đồ dùng trực quan tạo hình: Tranh ảnh lịch sử, hình vẽ, phim + Đồ dùng trực quan quy ước: Bản đồ lịch sử tổng hợp để giải thích tượng lịch sử, phát triển lịch sử; Bản đồ lịch sử chuyên đề để tường thuật trận đánh, tường thuật phát triển nước, quốc gia giai đoạn lịch sử định Bản đồ "Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947; Chiến dịch Biên giới 1950" Niên biểu tổng hợp kiểm tra kiến thức ôn tập 32 Niên biểu so sánh đối chiếu kiện lịch sử xảy thời điểm lịch sử có số liệu khơng có số liệu Sơ đồ có cấu tổ chức xã hội, chế độ trị, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử Ví dụ sơ đồ “Bộ máy nhà nước Mĩ theo hiến pháp 1787” *PHÊ PHÁN, RÚT KINH NGHIỆM: Qua thực tế áp dụng cho thấy phương pháp đem lại nhiều hiệu cao dạy học như: Tạo tính trực quan, sinh động giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức Xố bỏ cảm giác khơ khan giáo điều học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em Kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp này, tạo tập trung ý cao độ, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng lịch sử, từ em thuộc lớp Học sinh Khá- Giỏi: nắm vững, vận dụng tốt kiến thức kỹ năng, học bài, làm tốt Học sinh trung bình: nắm kiến thức làm tương đối tốt Một số học sinh chưa chăm học, làm chưa tốt, kết không cao Kinh nghiệm rút phương pháp áp dụng dạy học có hiệu riêng có ưu nhược điểm riêng Nếu phương pháp dùng đồ kết hợp máy chiếu thu hút ý cao học sinh, giúp em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu, nhớ kĩ nhược điểm địi hỏi phải có trang bị máy tính, máy chiếu, phải có điện lưới thực được; bên cạnh cịn địi hỏi người giáo viên phải tự học nâng cao trình độ vi tính, sử dụng máy chiếu Cịn sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh đèn chiếu phóng to tranh ảnh lại có ưu điểm khơng cần có máy móc cồng kềnh, điện không sao, dễ thực thao tác, dễ bảo quản; nhược điểm để có tranh ảnh phải đầu tư mà nhà trường đầu tư mua hay phóng hết tranh sgk cho giáo viên dạy học dạy giáo viên phải bỏ tiền túi để trang bị đồ dùng 33 Muốn làm phải cần có kề hoạch thực ủng hộ nhà trường đầu tư trang thiết bị máy chiếu, máy vi tính, mua sắm trêm đồ dùng trực quan cho dạy học * BIỂU DƯƠNG, TUYÊN TRUYỀN: - Trong trình áp dụng phương pháp "Sử dụng đồ dùng trực quan dạy môn lịch sử lớp trường THCS " động viên, biểu dương chuyên môn nhà trường ủng hộ em học sinh tuyên truyền phương pháp vào dạy học lịch sử khối lớp khác môn khác tổ - Cũng trình áp dụng phương pháp tơi khuyến khích cá nhân nhóm học sinh làm đồ dùng dạy học vẽ Bản đồ chiến dịch trận đánh, lập bảng so sánh có biểu dương, đánh giá cho điểm tuyên truyền nhóm, tổ lớp khác thực cho hiệu * KHUYẾN KHÍCH BẰNG VẬT CHẤT: Trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử trọng chất lượng đại trà cho học sinh tơi cịn đặc biệt ý bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp Trong kì ơn thi bên cạnh lời động viên khuyến khích nhà trường lớp giáo viên mơn có hình thức khuyến khích học sinh giỏi qua kết đợt thi học sinh giỏi hỗ trợ tiền ăn sáng, thưởng đồ dùng học tập, thưởng tiền cho em vào dịp cuối năm học Dù phần thưởng chưa cao quan tâm động viên nhà trường, lớp giáo viên mơn với học trị làm học sinh có thêm tâm phấn đấu học tập Với đối tượng học sinh khá, trung bình yếu giáo viên có hình thức động viên khuyến khích vật chất phù hợp mang tính chất khích lệ học sinh học tập 2.3 KẾT QUẢ Trên việc vận dụng vào giảng thu số kết sau: 34 - Tiêu chí đánh giá qua dạy: Tiết học lịch sử xưa trầm lắng, tẻ nhạt, có thầy hỏi trị trả lời em cảm thấy thoải mái hơn, sôi thảo luận với nhiều học sinh tự tin trình bày, đưa ý kiến thân Giờ học khơng cịn thầy hỏi thầy tự trả lời mà có học trị tham đối thoại, tranh luận để tìm phương án trả lời cho câu hỏi Giáo viên thành thạo việc sử dụng đồ dùng trực quan, gây ý học sinh; đồng thời học sinh tích cực thường xuyên làm quen với đồ dùng dạy học học lịch sử Học sinh tự vẽ lược đồ, tường thuật trận đánh lược đề để khắc ghi học dễ dàng - Đánh giá qua tổng hợp kết : Kết qua hai năm học triển khai đề tài: So sánh kì năm trước: Năm học T Số Kì I 20122013 Kì I 20132014 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 76 7,9 28 36,8 36 47,4 2,9 75 8,0 39 52,0 28 37,3 2,7 * Kết thi học sinh giỏi lớp cấp huyện : Năm học Nhất T Số Nhì Khuyến khích Ba SL % SL % SL % SL % Kì I 20122013 3/76 0 0 01 1,3 02 2,6 Kì I 2013- 5/75 0 0 01 1,3 04 5,3 35 2014 * Kết thi học sinh giỏi lớp cấp tỉnh : Năm học Nhất T Số 2012-2013 2/76 Kì I 20132014 75 Nhì Khuyến khích Ba SL % SL % SL % SL % 0 0 0 01 1,3 có 05 em tham gia thi cấp tỉnh chờ kết 2.4 RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM: *Bài học chung: Thế kỉ XX kết thúc, loài người bước vào kỉ XXI với chuyển biến quan trọng ảnh hưởng to lớn đến tình hình nước, dân tộc sống thường nhật người Trong chuyển biến đó, bật hình thành xã hội thông tin, kinh tế tri thức phát triển nhanh tróng chưa thấy khoa học cơng nghệ, xu khơng thể cưỡng lại tồn cầu hóa Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo sóng cải cách giáo dục chung nước giới Ở Việt Nam vấn đề cải cách đổi giáo dục quan tâm đặc biệt Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII (1996) rõ: “phải đổi mạnh mẽ, phát triển giáo dục đào tạo” Tiếp luật giáo dục nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Nghi Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX (4-2001) loạt văn bản, Chỉ thị Quốc hội Chính phủ, chủ trương đổi giáo dục-đào tạo liên tục đề Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước, nguyện vọng nhân dân,đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Thực chủ trương trên, Bộ Giáo dục Đào tạo bước thực trương trình SGK phổ thơng mới, có môn lịch sử Từ năm 2002 đến 36 công tác bồi dưỡng thay sách thực chục năm hệ thống giáo dục phổ thông toàn quốc Dạy học theo sách giáo khoa thay đồng nghĩa với đổi phương pháp dạy học cho phù hợp yêu cầu mục tiêu giáo dục địi hỏi thời đại Vì học chung cho mơn Lịch sử nói riêng cho mơn nói riêng đổi sách giáo khoa phải thực đôi với đổi phương pháp dạy học, điều khơng thể khơng cơng nhận *Bài học riêng: Trong q trình triển khai công tác bồi dưỡng thay sách thực đại trà sách giáo khoa lịch sử THCS nhận thấy việc thay SGK việc làm cần thiêt Nó địi hỏi giáo viên học sinh phải đổi cách dạy cách học Tuy nhiên thực tế để thực tốt SGK đổi thày trị cịn có khó khăn lúng túng Đó việc sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ cho học Lúng túng nội dung số đồ dùng trực quan, lúng túng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Thực trạng giải pháp thực mà đưa hy vọng đáp ứng phần nhỏ góp vào việc “ Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lich sử THCS *Bài học thành công: Muốn giảng dạy Lịch sử thành cơng người giáo viên phải chuẩn bị kĩ từ giáo án, đồ dùng dạy học, nghiên cứu tài liệu phía học sinh cần có chuẩn bị cho học tìm hiểu sách giáo khoa, đọc tài liệu có liên quan, tìm hiểu tranh ảnh minh họa có câu hỏi thắc mắc để hỏi thầy cô Song vấn đề trước tiên để học gây ý thu hút người học địi hỏi giáo viên phải có đồ dùng dạy học vừa để minh họa rõ nội dung kiến thức, vừa để rèn kĩ cho học sinh lược đồ, tường thuật diễn biến trận đánh hay đơn giản trình bày hiểu biết, quan điểm cá nhân kiện lịch sử Những địi hỏi xã hội mới, trang thiết bị dạy học ngày đại nhiều nguồn nên thầy trò cần phải lựa chọn cho phù hợp để phục vụ giảng dạy cho đạt hiệu cao 37 * Bài học chưa thành công: Nếu chủ quan không chuẩn bị kĩ dạy thao giảng giáo viên bị lúng túng gặp cố sử dụng đồ dùng mục đích dùng máy chiếu hồn cảnh khách quan lại điện giáo viên phải chuẩn bị sẵn phương án dự phòng dùng tranh ảnh, bảng phụ thay để tiết học tiếp tục diễn có cố Thứ hai khâu chuẩn bị học sinh quan trọng để dạy thành công Muốn học sinh tường thuật mẫu trước lớp đòi hỏi em phải đọc nắm kĩ hướng dẫn giáo viên để tránh không thuộc hay ấp úng tường thuật, Rèn thường xuyên kĩ sử dụng bảng biểu, lược đồ, đồ cho học sinh cần trọng tất đối tượng học sinh không tập chung vào số đối tượng học sinh giỏi III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Qua thực tế giảng dạy cho thấy sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cần thiết Những chia sẻ cá nhân ví dụ cụ thể gói gọn Bài học lịch sử lớp từ cách làm chia sẻ cho cách làm tương tự với tiết học lịch sử khác dạy học lịch sử bậc THCS sử dụng, khai thác kênh hình cho hiệu Muốn thành cơng người giáo viên phải chịu khó tìm tịi, sưu tầm, học hỏi nhiều từ thành thạo sử dụng đồ dùng máy chiếu, soạn giảng điện tử, tìm tư liệu, câu chuyện liên quan tới học, học kĩ sử dụng bảng biểu, vẽ đồ lịch sử cần Vì bắt buộc giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân Muốn làm đương nhiên người giáo viên phải tự học, tự trau dồi, bên cạnh cần có quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Phòng giáo dục quan tâm tới mơn như: 38 - Phịng giáo dục huyện tổ chức chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học phát huy tính tích cực học sinh; trì tổ chức thi làm đồ dùng dạy học , tổ chức thực tế cho giáo viên dạy sử tham quan di tích lịch sử ghi chiến công lớn dân tộc, địa phương để giáo viên có thêm tư liệu cảm xúc thực tế trình bày giảng thêm sinh động - Nhà trường mua thêm tài liệu tham khảo, mua sắm thêm đồ dùng lịch sử, tổ chức chuyên đề, sân chơi lịch sử ngoại khóa cho học sinh, tổ chức tốt phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học năm học; tăng cường kiểm tra đánh giá sử dụng thiết bị giáo viên bảo quản đồ dùng người phụ trách thiết bị dạy học; trang bị đầy đủ máy chiếu, máy vi tính cho phịng máy chiếu để giáo viên thường xuyên thực hành dạy học máy - Rất mong đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục, Sở GD&ĐT Quảng Ninh; Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Đầm Hà, ngày 29 tháng năm 2014 Người viết Trần Thị Trang Ánh IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC Thái Duy Tuyên, tìm hiểu chiến lược phát triển phương pháp dạy học phổ thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 1-1991 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Hệ thống phương pháp dạy học trường phổ thơng Tạp chí NCGD, số 1-1992 3.Nguyễn Thanh Hùng, Sự tồn phương pháp dạy học cụ thể, Tạp chí NCGD số 2-1992 39 Trịnh Đình Tùng, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở (phần lịch sử giới) Phan Ngoc Liên-Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 9- NXB GD 2006 V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 40 Tác giả làm đề tài: Trần Thị Trang Ánh Chủ tịch hội đồng: 41 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nội dung I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiện cứu Thời gian, địa điểm Những đóng góp mặt thực tiễn II Phần nội dung Chương trình tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 2.3 Kết 2.4 Rút học kinh nghiệm III Kết luận- kiến nghị IV Tài liệu tham khảo- phụ lục V Nhận xét Hội đồng chấm SKKN * Mục lục Trang 1 2 2 5 29 30 32 33 34 35 ... sử dụng số đồ dùng trực quan phổ biến dạy học lịch sử nước ta: đồ tranh ảnh lịch sử, trực quan quy ước, Mô hình sa bàn Loại đồ dùng trực quan treo tường sử dụng nhiều dạy học lịch sử đồ sơ đồ, ... khổ học lúc sử dụng loại trực quan mà cần phải lựa chọn biết cách sử dụng tùy theo tình hình cụ thể đặc điểm lớp học *Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử: Khi sử dụng đồ dùng trực. .. khơng cần sử dụng loại đồ dùng trực quan khác - Khi nắm loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử thường xuyên sử dụng, học hỏi người giáo viên nâng cao kỹ sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy từ khâu

Ngày đăng: 16/09/2020, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan