1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 9, đề tài dạy học tích hợp lịch sở và văn học

42 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đạo tích hợp nhiều nội dung giáo dục vào q trình dạy học mơn học trường phổ thông như: giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; giáo dục chủ quyền quốc gia, tài nguyên môi trường biên giới, biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Để chuẩn bị cho năm học này, vừa qua Bộ GD-ĐT tập huấn giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tập trung xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Khoa học lịch sử thuộc nhóm khoa học xã hội nên dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với môn lịch sử lịch sử - văn học, lịch sử - triết học, lịch sử - địa lý kiến thức mơn bổ sung, hổ trợ cho nhau, muốn hiểu tác phẩm văn học phải hiểu hoàn cảnh sáng tác tức phải biết hoàn cảnh lịch sử, kiến thức triết học giúp ta hiểu lực lượng sản xuất gì, đấu tranh mặt đối lập động lực cho xã hội phát triển Vì vậy, vận dụng ngun tắc liên mơn dạy học lịch sử việc thực tính kế thừa nhận thức trình lịch sử dân tộc giới từ cổ đến kim, làm cho học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách thống nhất, liên tục, tránh nhận thức rời rạc, tản mạn Đồng thời học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, môn học, từ phát triển tư cho hoc sinh II Mục đích nghiên cứu Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Sáng kiến kinh nghiệm Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trường phổ thông, tập trung vào thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; đồng thời giúp cho cán quản lý, giáo viên bước đầu chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn Mặt khác xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015 III Đối tượng nghiên cứu Để tạo cho học sinh hứng thú học lịch sử, phát huy tính tích cực xây dựng bài, kích thích tìm hiểu khám phá kiến thức…Thiết nghĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề trên, khuôn khổ viết nhỏ tơi xin trình bày vài kinh nghiệm dùng thơ Tố Hữu việc giảng dạy lịch sử 9(phần lịch sử Việt Nam) IV Phương pháp nghiên cứu Như xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng đề tài chương trình lịch sử lớp ( phần lịch sử Việt Nam) Vì vậy, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ phần Đặc biệt khai thác, vận dụng Trong thực công đoạn này, cần phải liên hệ, so sánh đặt mối quan hệ liên quan thơ qua giai đoạn Đây thao tác quan trọng, góp phần xác định mức độ vận dụng đối tượng học sinh lớp 9, tránh sa đà, ôm đồm Tiến hành sưu tầm thơ có quan hệ sát với nội dung lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cần lưu ý rằng, tập thơ liên quan ta khai thác hết tất chủ đề mà nên lựa chọn thơ sát nhất, “đắt” để sử dụng Chọn lựa, phân loại xếp đoạn thơ cho phù hợp với yêu cầu, phương pháp giảng Sáng kiến kinh nghiệm V Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn thơ tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra Trận”, “Máu hoa”, “Một tiếng đờn”, “Ta với ta” lồng ghép vào số học lịch sử lớp 9( phần lịch sử Việt Nam) B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Trong thực tế, giảng dạy lịch sử mơn học có kiến thức liên mơn, song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết bổ sung cho nhiều mối quan hệ lịch sử văn học Trước hết lịch sử đề cập đến nhiều lĩnh vực khác sống việc lồng ghép kiến thức văn học vào dạy lịch sử điều thiếu Nếu văn học thường mô tả kiện hình tượng lịch sử tái tạo lại khứ số, kiện cụ thể, điều tác động lớn đến nhận thức học sinh Đã có khơng tác phẩm văn học từ thân tư liệu lịch sử “Hịch tướng sĩ”; Hoàng Lê thống chí”… minh chứng hùng hồn cho mối quan hệ tương đồng lịch sử văn học … Khi dạy “Bình Ngơ đại cáo”, giáo viên không nhắc tới khởi nghĩa Lam Sơn, học “Ai tư vãn”, có đồng cảm với nỗi lịng Cơng chúa Ngọc Hân với tình cảm người vợ giành cho chồng, tình cảm toàn dân tộc Việt Nam trước đột ngột vị anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ… Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đại cho rằng, tiết học, học, giáo viên lược bỏ bớt nội dung kiến thức trọng tâm sách giáo khoa cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức mở rộng nằm sách giáo khoa mơn học dạy Những kiến thức thuộc nhiều kênh thơng tin khác nhau: sách báo, truyền hình, ngồi xã hội sách giáo khoa môn học khác Tuy nhiên, việc cung cấp kiến Sáng kiến kinh nghiệm thức phải sát với học, phải đảm bảo tính phù hợp, vừa sức nhằm làm bật trọng tâm học gây hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận kiến thức Việc làm có tác dụng học, tiết học xem “khô khan” nhiều tiết, lịch sử chúng có q nhiều số liệu mà học sinh cho khó nhớ Tất nhiên, việc cung cấp kiến thức “bên ngoài” bao nhiêu, để đạt hiệu cao lại chuyện khác Theo chúng tơi, thực sở vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Suy cho cùng, đối tượng nghiên cứu văn học sử học Con Người Văn học ngợi ca vẻ đẹp non sông, đất nước, ca ngợi người mang phẩm chất tốt đẹp, cao quý đả kích, lên án xấu họ lịch sử ghi nhận cơng lao, đóng góp người (nhân vật lịch sử) phán xét nghiêm minh người có tội với dân, với nước Khơng phải ngẫu nhiên mà chương trình văn học lại có phân mơn Văn học sử chương trình lịch sử lại có phần Lịch sử văn học Khi chúng ta, tức giáo viên giảng dạy lịch sử, giảng dạy đến kiện, biến cố lịch sử nào, nhân vật lịch sử dù muốn hay không, thường liên tưởng đến thơ, văn đề cập đến kiện đó, người mà đọc, học Trong thực tế, có khơng người vừa nhà văn, nhà thơ đồng thời nhà sử học mà Bác Hồ kính yêu ví dụ điển hình Bác khơng Nhà văn hóa, Nhà giáo dục lớn mà người nghiên cứu lịch sử, tác giả nhiều tác phẩm thơ, văn tiếng “Tuyên ngôn độc lập”, “Vi hành”, “Ngục trung nhật ký”… Chính Người dạy rằng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” II Thực trạng vấn đề “ Lịch sử kiện”, tổng kết mang tính chất kinh điển Bản thân kiện lịch sử vốn khô khan, bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh số liệu cách khơ cứng vậy, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp Thực tế cho thấy, năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn lịch sử cách khô khan, cứng nhắc, nặng cung cấp kiến thức, kiện cách đơn thuần, không gây hứng thú học tập cho học sinh việc tiếp thu học Tình hình lại Sáng kiến kinh nghiệm trở nên đáng lo ngại mà Đắk Nông chúng ta, khu vực miền núi, mặt kinh tế - giáo dục dân trí cịn chưa cao Mặt khác, tài liệu tham khảo chưa đủ, không muốn nói thiếu Trong tình trạng đó, đại đa số giáo viên trường biết bám vào sách giáo khoa cách lệ thuộc, truyền thụ kiến thức đơn theo phương pháp “đọc - ghi”, làm cho tiết học trở nên khô khan học trị Đây ngun nhân làm cho học sinh chưa thích học mơn lịch sử Bảng Kết khảo sát thái độ học sinh việc học tập môn lịch sử trước áp dụng đề tài Lớp Tổng số Không thích học mơn Thích học mơn 9A 37 22 (59,46%) 15(40,54%) 9B 36 20(55,56%) 16(44,44%) 9C 38 27(71,05%) 11(28,95%) 9D 40 28(70%) 12(30%) Từ thực tế đó, cá nhân tơi có 20 năm liên tục giảng dạy khối tơi có điều kiện để dự nhiều tiết dạy đồng nghiệp Qua dự giờ, rút kinh nghiệm mà thân tơi cho q giá Đó là: áp dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy lịch sử gây hứng thú cho học sinh việc tiếp thu Điều nhiều đồng nghiệp thừa nhận học hỏi sau họ dự cá nhân Từ kinh nghiệm này, nhiều giáo viên bước đầu mạnh dạn đưa thơ, văn vào giảng nhằm minh họa cho số kiện lịch sử dạy Những tiết học trở nên sinh động hẳn Khi cô giáo đọc thơ minh hoạ, lớp chăm lắng nghe tỏ thích thú, sau tiết học, nhiều em cịn nhờ giáo đọc để chép vào sổ tay Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền Chắc chắn kiện học lịch sử lưu lại ký ức em sâu hơn, lâu Có thể nói, văn học nước ta hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ mệnh nó: phản ánh thực, đặc biệt văn học đại Trong phải kể đến hai đại thụ Đó lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu nhà thơ lớn Tố Hữu Trong khuôn khổ viết đề cập đến vấn đề sử dụng tác phẩm thơ Tố Hữu để giảng dạy số chương trình lịch sử lớp 9( phần lịch sử Việt Nam) III Các biện pháp giải vấn đề Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị Tố Hữu chiến sĩ – thi sĩ, làm thơ trước hết Sáng kiến kinh nghiệm phải phục vụ nghiệp cách mạng, cho lý tưởng Đảng Trong thơ Tố Hữu từ trước đến sau, dù đề tài, nội dung cảm hứng có đa dạng đến đâu quán chỗ lấy lý tưởng cách mạng, quan điểm trị làm hệ quy chiếu cách nhìn nhận xúc cảm phương diện, tượng đời sống, kể đời sống riêng tư nhà thơ Với Tố Hữu, “ tả tình hay tả cảnh, kể chuyện hay kể chuyện người, viết vấn đề lớn hay việc nhỏ (…) để nói cho lý tưởng cộng sản thôi” (Chế Lan Viên) Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị Mọi kiện, vấn đề lớn đời sống cách mạng, lý tưởng trị, tình cảm trị thơng qua trái tim nhạy cảm nhà thơ trở thành đề tài cảm hứng nghệ thuật thực Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn cách mạng người cách mạng Đặc biệt bước ngoặt đời sống cách mạng dân tộc, hồn thơ Tố Hữu thường phản ứng nhạy bén dạt cảm hứng, kết tinh thơ đặc sắc, đồng cảm hưởng ứng rộng rãi đông đảo công chúng, đem đến cho văn học cách mạng tiếng thơ sôi nổi, trẻ trung, mẻ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mở khuynh hướng lớn có vị trí chủ đạo – khuynh hướng trữ tình trị – suốt chục năm thơ đại Việt Nam Do khuynh hướng cảm hứng mà thơ Tố Hữu trọng tác động đến tình cảm, cảm xúc người đọc, đặc biệt khai thác giá trị gợi cảm nhạc điệu thơ Kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật biểu hiện, thực đời sống cách mạng, tình cảm trị, đạo lí cách mạng qua cảm nhận thể Tố Hữu gắn bó, hịa nhập với truyền thống tinh thần - tình cảm đạo lí dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền thống Nếu nghệ sĩ người thư ký thời đại, theo quan niệm Balzac, Tố Hữu người thư ký cách mạng Thơ ơng biên niên sử cách mạng Có thể lần theo dấu vết thơ ơng mà tìm bước thăng trầm cách mạng, kháng chiến KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI THƠ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ(LỚP 9) CỤ THỂ: Bài 14 “Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất” a Làm sáng tỏ tội ác thực dân Pháp xâm lược nỗi thống khổ nhân dân ta sách bóc lột cách mở đồn điền tàn bạo: … “Ôi nhớ năm thuở trước Xóm làng ta xơ xác héo hon Sáng kiến kinh nghiệm Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy Cha trốn Hòn Gay cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi lấy đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng! Con đói ơm lưng mẹ khóc Mẹ đợ đấu thóc cầm Kiếp người cơm vãi cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi! ” (Ba mươi năm đời ta có Đảng) b/Trong mục “Xã hội Việt Nam”:Tố cáo bất công xã hội: “Hai đứa bé chung nhà tuổi Cùng ngây thơ, khờ dại, chim Bụi đời dơ chưa vẩn đục hồn non Cùng trinh tiết hai tờ giấy Ồ lạ chửa! Đứa xinh tròn mũm mĩm Cười chăn nũng nịu nhìn me Đứa ngồi sân, cát bẩn bị lê Ghèn nhầy nhụa, ruồi bu mơi tím! Đứa chồm chập vồ ơm li sữa trắng Rồi cau mày: "Nhạt lắm! Em không ăn!" Đứa ôm đầu, trước cổng đứng treo chân Chờ mẹ mua cho củ sắn! Đứa ngây ngất phòng xanh mát rượi Đây ngựa nga, lính thổi kèn Tây Đứa thèm, giương mắt đứng nhìn ngây Khơng dám tới, e đòn roi, tiếng chưởi! Vẫn chưa hết cảnh đời đau khổ Nhưng kể làm chi nữa, bạn lòng ơi! Sáng kiến kinh nghiệm Hai đứa sống hai trời Chỉ khác không chung tổ: Đứa vui sướng đứa nhà chủ Và đứa buồn, mụ làm thuê.” (Hai đứa bé) Bài 15 “Phong trào cách mạng Việt Nam” Trong phong trào tầng lớp tiểu tư sản trí thức Tháng – 1924 , tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Điện (Quảng Châu, Trung Quốc) cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên, mở cho thời đại đấu tranh dân tộc: Sống, chết, Anh Thù giặc, thương Nước Sống, làm bom nổ Chết, dòng nước xanh (Phạm Hồng Thái) Bài 16 “Hoạt động Nguyễn Aí Quốc nước năm 1919 – 1925” Giáo viên giới thiệu: Ghi nhận công lao Người cách mạng Việt Nam, Tố Hữu dành lời ngợi ca đầy xúc động tràn trề nhiệt huyết: “Hồ Chí Minh/ Người lính già/ Đã chiến hy sinh/ Cho Việt Nam độc lập/ Cho giới hịa bình!” Với Tố Hữu, đó, Hồ Chí Minh vị lãnh tụ, “cảm tử quân tiên phong”, “ngọn đuốc thiêng liêng”, “trẻ không già”: “Từ đó, Người bước đầu Lênh đênh bốn biển, tàu Cuộc đời sóng gió Trong than bụi Tay đốt lò, lau chảo, thái rau Mở mắt trông quanh, màu sắc Những bờ bến lạ, nước nơng sâu A', Âu đâu lịng đục Vàng máu chia hai cảnh khổ giàu Muôn nỗi đời ảnh trắng đen Bâng khuâng đêm lạnh, thức bên đèn Một hịn gạch nóng nung tâm huyết Sáng kiến kinh nghiệm Mẩu bánh mì ni chí bền Bao nẻo người đi, bước trước sau Một câu hỏi lớn: Hướng đâu? Năm châu thăm thẳm, trời im tiếng Sách thánh hiền lâu nhạt màu… Ôi nhân loại! Địa cầu cháy bỏng Lò sát sinh ngập máu xương rơi Lũ đế quốc bầy quỉ sống Nướng người ăn, nhảy nhót, reo cười Bỗng sấm nổ Rạng đông chớp giật Hoan hô Cách mạng tháng Mười Nga! Tủ sắt ngai vàng quăng xuống đất Công nông ta làm chủ đời ta, Xóm thợ Pa-ri nghèo cuối ngõ Tưng bừng gác trọ đón bình minh Mác - Lê-nin đến Từng trang đỏ Chân lý rồi, lẽ tử sinh! Đứng dậy! Ơi Người khổ ơi! Tiếng chuông ta đánh, giục liên hồi Hãy bay đi, bay qua sóng Về nước non xa, thức tỉnh đời ” (Theo chân Bác) Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời” Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam: Phong trào yêu nước tầng lớp nhân dân phát triển kết thành sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp nước “Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng Đời ta chứa cay đắng Sáng kiến kinh nghiệm Bao nhiêu xương, máu oan hồn Chưa vừa ư, xác không mồ chôn Những thi thể khô gầy đương mịn mỏi! Đời đói lạnh khơng địi hỏi Ngậm căm hờn mà chuốc ưu tư Nẻo đường vạch tự Mời chân bước mà e ngại! Quyết chiến đấu! Nào, ta liên hiệp lại Hỡi tù nhân khốn nạn bần cùng! Ngày mai đây, tất chung Tất vui ánh sáng!” (Liên hiệp lại! ) Bài 18 “Đảng cộng sản Việt Nam đời” a Tập thơ “Từ ấy” tiếng hát trẻo, phấn chấn, say mê người niên cộng sản bắt gặp lí tưởng cách mạng Nó mốc son đánh dấu chuyển biến đời, thơ Tố Hữu Như nhà thơ viết “Từ tâm hồn trẻo tuổi mười tám đơi mươi, theo lí tưởng cao đẹp dám sống, dám đấu tranh” Toàn thơ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt nhà thơ Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng sống tác dụng kì diệu lý tưởng cách mạng trình nhận thức đời thơ Tố Hữu Bài thơ thể trình vận động tâm trạng nhận thức người niên trí thức tiểu tư sản sang người trí thức cách mạng giàu lịng yêu nước: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà 10 Sáng kiến kinh nghiệm Dám vươn cai quản lại thiên nhiên! Yêu biết mấy, người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn khơng sợ lồi sên! Thơ ta ơi! Hãy cất cao tiếng hót Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta! Mùa thu đó, bắt đầu trái Và bắt đầu nở rộ vườn hoa ” (Mùa thu mới) c Trong phần: “ Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ-Diệm”, giáo viên kể nữ anh hùng Trần Thị Lý: Chị Trần Thị Lý tên thật Trần Thị Nhâm, sinh năm 1933 Quảng Nam, tham gia hoạt động cách mạng kết nạp Đảng năm 18 tuổi Năm 1956, chị bị địch bắt thuyên chuyển qua nhiều nhà tù Để khuất phục chị, bọn địch không từ thủ đoạn tra dã man tàn ác nào: lấy móc sắt xuyên qua bàn chân treo ngược lên xà nhà, lấy kìm sắt kẹp vào người rứt mảng thịt… Sau năm giam cầm, tù đầy, tra dã man mà khơng khai thác gì, địch vứt chị Lý ngồi nhà lao tưởng chị chết “Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em đây, mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng? Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Cịn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người!” … 28 Sáng kiến kinh nghiệm (Người gái Việt Nam) d Cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm nhân dân miền Nam: …“Hỡi tất người sống Hãy thay chúng tôi, truyền vang động Tiếng vọng căm thù, tiếng vọng đau thương Của miền Nam bất khuất kiên cường: Hãy chặn lại bàn tay đẫm máu Của Mỹ-Diệm! Và bền gan chiến đấu! Và chúng bay, Mỹ-Diệm giết người Hãy nghe đây, nói lời Hãy nghe tiếng người sống: Những thuốc độc, xiềng gông, gươm súng Đã giết ta, giết lại lồi bay Bão ngày mai gió hôm nay! Trời chớp giật, tất đến ngày sét đánh!” (Thù muôn đời muôn kiếp không tan) …"Hôm nay, sáng mai trong, trời lặng Hai mươi tám máy bay lên thẳng Của lục quân, lính thuỷ Mỹ, càn Cách Sài Gịn 35 dặm phía Nam " "Hơm nay, trung đoàn tinh nhuệ Đang hành quân lên hướng Tây thành phố " Lại hôm hôm Tin miền Nam, máu chảy Có thể khuây ? Cỏ nhắc Từng cỏ, cành miền Bắc Vẫn rung rinh theo gió tự miền Nam Cả đơi miền xao xuyến tiếng ve ran! Có thể quên? Hỡi miền sâu thẳm Của lòng ta! Hỡi ngày xanh thẳm Nắng quê hương rười rượi đường dừa Ngọt tiếng hò đưa chuyến đò xưa 29 Sáng kiến kinh nghiệm Xuồng đó, bơi lau lách Áo bà ba, súng nách, tay chèo? Hỡi đồng chí dọc ngang sơng rạch Hãy cho hồn ta ruổi ruổi theo! Cho ta lại trở quê cũ Bờ sông Hương hay bến sông Bồ Cùng mẹ, o, Giành lại mảnh đất thành đô! Cho ta làm kho mìn nổ Đèo Hải Vân, quật đổ quân thù Cho ta làm chông miệng hố Đâm chết bầy giặc bố chiến khu! Ôi đất mẹ hiền từ, yêu quý Có nơi đâu, trái đất Như miền Nam, đắng cay, chung thuỷ Như miền Nam, gan góc, dạn dày! Đầu Tổ quốc, tiền tuyến Mũi Cà Mau, nhọn hoắt mũi chơng Xưa, xung kích, tầm vông kháng chiến Nay, hiên ngang, dải Thành đồng! Miền Nam đó, đèn mặt biển Giữa đêm giơng, đỏ lửa đưa đường - Hãy nhằm hướng phương Đông mà tiến Hỡi tàu đại dương!” (Có thể yên) Trong chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ Giáo viên kể anh hùng Nguyễn Văn Trỗi qua thơ: Có phút làm nên lịch sử Có chết hố thành Có lời ca Có người từ chân lý sinh 30 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Trỗi! Anh chết Anh sống Chết sống, anh hùng, vĩ đại Hỡi người Anh, khép chặt đôi môi Tiếng Anh hô: "Hãy nhớ lấy lời tôi!" Đã vang dội Và ánh đơi mắt sáng Của Anh chói ngời báo Đảng * Nghìn năm sau nhớ lại hơm qua Một sáng mùa thu, khám Chí Hồ Anh hai tên gác ngục Và sau chúng, người linh mục Anh bước lên, nhức nhói chân đau Dáng hiên ngang ngẩng cao đầu Quần áo trắng màu khiết Thân gầy yếu mạnh chết Bầy giết thuê lũ viết thuê Hai hàng đen, súng cắm lưỡi lê Anh bước tới, mắt nhìn, bình thản Như Anh người xử án Cỏ vườn mát chân Anh Đời tươi màu rau xanh Đây miếng đất Anh đòi giải phóng Đây máu thịt Anh địi sống Anh thét to: "Ta có tội đây?" Chúng trói Anh vào cọc vòng dây Mười họng súng Một băng đen bịt mắt Anh thét lên: "Chính Mỹ giặc!" Và tay Anh giật mảnh băng đen 31 Sáng kiến kinh nghiệm Anh muốn thiêu, mắt, lũ đê hèn Với chết Anh muốn nhìn giáp mặt Như lửa không dập tắt! Chúng run lên, xơng trói chặt Anh Đơi mắt Anh khô cháy căm hờn: Phải chiến đấu người cộng sản Trái tim lớn khơng sợ súng đạn! Lệnh: Hàng đầu quỳ xuống! Một giây Anh thét lớn: "Hãy nhớ lấy lời tôi: Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm!" Phút giây thiêng, Anh gọi Bác ba lần! Súng nổ Mười viên đạn Mỹ Anh gục xuống Không, Anh thẳng dậy Anh cịn hơ: "Việt Nam mn năm!" Máu tim Anh nhuộm đỏ đất Anh nằm! Mắt nhắm, không lời rên rỉ Anh chết vậy, thiên thần yên nghỉ Chẳng cần đâu, thánh giá sắt tây Của tay người linh mục ném bên thây! * Anh chết, Anh Trỗi ơi, có biết Máu kêu máu, đời, tha thiết! Du kích quân Ca-ra-cát Anh Bắt tên giặc Mỹ thành Anh chết, Anh chẳng cịn thấy Lửa kêu lửa, miền Nam rực lửa Như trái tim Anh, ôi lửa 32 Sáng kiến kinh nghiệm Phút cuối cùng, chói lọi khối băng "Hãy nhớ lấy lời tôi!" Nguyễn Văn Trỗi Lời Anh dặn, xin nhớ: Hãy sống chết quang vinh Trước kẻ thù khơng sợ Vì Tổ quốc hy sinh Như lời anh, người thợ "Hãy nhớ lấy lời tôi!" d Trong năm 1957-1959 Mĩ – Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng” “ diệt cộng”, thực “đạo luật 10 – 59” lê máy chém khắp miền Nam, giết hại người vô tội Phong trào dậy quần chúng lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với “Đồng khởi”(Mỏ Cày-Bến Tre) … “Anh ạ, từ hôm Tết tới Giặc ruồng bố suốt đêm ngày Thới Lai, Thới Thuận, liền hai trận Ba bốn ngàn quân, bảy máy bay Biết không anh? Giồng Keo, Giồng Trôm Thảm anh à, lũ ác ôn Giết trăm người, sáng Máu tươi lênh láng đỏ đường thơn Có ơng già, khảo tra Chẳng khai, chém sân nhà Có chị gần sinh, khơng chịu nhục Lấy vồ đập, vọt thai Anh biết khơng? Long Mỹ, Hiệp Hưng Nó giết niên, ác chừng Hầm sáu đầu trai bêu cọc sắt Ba hôm mắt mở trừng trừng! Có em nhỏ nghịch, xem giặc Nó bắt vơ vườn, trói gốc sau Nó đốt, cười em nhỏ hét: 33 Sáng kiến kinh nghiệm "Má ơi, nóng quá, cứu mau!" * Ôi kể hết anh! Bao nhiêu máu chảy, dòng kênh Phải chi em gởi cho anh Nắm đất nồng lửa đấu tranh! Anh ngồi kia, anh có nghe Q ta sơng dậy tiếng chèo ghe Ghe đưa trăm xác đòi mạng Rầm rập ngày đêm Bến Tre? Người chết người sống dậy Tử sinh dạ, trả thù Võ trang trận, vang Bình đại Cờ phất, bừng tươi đất Mỏ Cày (Lá thư Bến Tre) Bài 29 “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước ( 1965 – 1973)” a Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh miền Bắc, nhân dân miền Bắc anh dũng đứng lên kháng chiến, giáo viên kể câu chuyện Mẹ Suốt: … “Một tay lái đị ngang Bến sơng Nhật Lệ, qn sang đêm ngày Sợ chi sóng nước tàu bay Tây ta thắng, Mỹ ta chẳng thua! Kể chi tuổi tác già nua Chống chèo xin thi đua đến cùng! Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay sóng biển tung trắng bờ Gan chi, gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước, chờ chi ai? Chẳng gái, trai 34 Sáng kiến kinh nghiệm Sáu mươi chút tài đò đưa Tàu bay bắn sớm trưa Thì tui việc nắng mưa đưa đị” (Mẹ Suốt) b Cuộc Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân(1968) Tiến lên! Toàn thắng ta! Hỡi bốn phương chiến trường xa Xin lắng nghe Phút giao thừa chuyển Bác Hồ tới mùa xuân đến Hoan hô Xuân 68 anh hùng! Hãy gầm lên sấm sét Tất pháo! Và xông lên, dũng sĩ! Như khí phách Trần, Lê Như oai vũ Quang Trung Khắp thành thị nông thôn Đánh tan đầu Mỹ, Nguỵ! Vì Độc lập, Tự do, núi sơng hùng vĩ Vì thiêng liêng giá trị Con Người Vì mn đời hoa xanh tươi Ta thắng Giành mùa xuân đẹp (Bài ca Xuân 68) b Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình trị Bài thơ Bác tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn cách mạng, với giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngào tha thiết tình thương mến, Tố Hữu cất lên tiếng thơ bi hùng tràn đầy nỗi đau xót, tiếc thương vơ hạn trước kiện Bác Hồ qua đời tự hào Trong niềm đau thương lớn, nhà thơ cảm nhận xác thấu hiểu phẩm chất đạo đức cao cả, tuyệt vời sáng Bác Hồ Bài thơ khép lại cảm nghĩ người Việt Nam trước Bác: … “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! 35 Sáng kiến kinh nghiệm Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Trái bưởi vàng với Thơm cho nữa, hoa nhài! Cịn đâu bóng Bác hơm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay Ơi, lịng thảnh thơi Năm canh bớt nặng nỗi thương đời Bác ơi, tim Bác mênh mơng Ơm non sông, kiếp người Bác chẳng buồn đâu, Bác đau Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu Chỉ lo mn mối lịng mẹ Cho hơm cho mai sau Bác sống trời đất ta Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha Bác nghe bước tiền tuyến Lắng tin mừng tiếng súng xa Bác vui ánh buổi bình minh Vui mầm non, trái chín cành Vui tiếng ca chung hồ bốn biển 36 Sáng kiến kinh nghiệm Nâng niu tất quên Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn Ôi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác nhiêu? Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước ” Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều Bác lên đường theo tổ tiên Mác - Lênin, giới Người hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng tiến lên! Nhớ đôi dép cũ nặng cơng ơn u Bác, lịng ta sáng Xin nguyện Người vươn tới Vững mn dải Trường Sơn”… (Bác ơi) Bài 30 “Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 – 1975)” … “Lịch sử sang xuân Anh vào trận cuối Đại lộ Hồ Chí Minh, thác réo, quân cuồn cuộn Anh đánh sét nổ, trời rung Anh chuyển lũ dông, bão Chặt Buôn Mê Thuột, rụng Tây Nguyên Quét Huế - Thùa Thiên, đổ nhào Đà Nẵng Và Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Và Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang, lũ ngụy cuống cuồng, rũ rượi màu tang cờ trắng Đường tiến quân ào chiến thắng Phía trước chờ Anh, người mẹ mong Pháo gầm lên, đỏ nòng bắn thẳng 37 Sáng kiến kinh nghiệm Rộn rực xe tăng chồm tới Sài Gịn! Ơi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp Bác Hồ ơi! Toàn thắng ta Chúng đến, xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa Cho chúng vui khóc Hơn đứa em, ơm mẹ già Như lịng Bác, Bác đọc Đồng bào miền Nam, mắt kính nhồ * * Chúng gấp trăm lần mạnh Đứng gác biển trời tươi mát màu lam Bởi có Bác, từ nơi tìm đường kách mệnh Cho chúng trở về, vĩnh viễn Việt Nam! (Toàn thắng ta) MỘT SỐ LƯU Ý KHI KHAI THÁC VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC THƠ VĂN Trước hết, giáo viên phải hiểu cặn kẽ thật tâm đắc với tư liệu lựa chọn Khơng nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức thơ văn Ln ln đảm bảo tính vừa sức học sinh ( học sinh lớp 9) Các kiến thức thơ vận dụng cần phải xác VI Kết đạt được: Qua trao đổi với đồng nghiệp cách chân tình, tơi nhận tán thưởng nồng nhiệt họ Chính nhiều người số đồng nghiệp thừa nhận họ thể nghiệm nhiều lần dạy hai cách tiết học: “giảng chay”- nghĩa không vận dụng kiến thức thơ văn, hai có vận dụng kiến thức thơ văn vào tiết dạy thấy chất lượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể tâm lý, hứng thú người dạy hoàn toàn khác 38 Sáng kiến kinh nghiệm Bảng Kết khảo sát thái độ học sinh việc học tập môn lịch sử sau áp dụng đề tài Lớp Tổng số Khơng thích học mơn Thích học mơn 9A 37 (13,51%) 32(86,49%) 9B 36 7(19,44%) 29(80,56%) 9C 38 4(10,53%) 34(89,47%) 9D 40 5(12.5%) 35(87,5%) C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Như việc tạo hứng thú học tập điều kiện cần thiết để tiến hành giáo dục giáo dưỡng có hiệu quả, hình thành giới quan khoa học học sinh, điều cần tiến hành tất mặt nội dung, phương pháp, điều kiện học tập… Ngoài việc sử dụng phương tiện trực quan đưa kiến thức văn học lồng ghép dạy có tác động tốt đến ý em Trước hết việc sử dụng ngôn ngữ mượt mà, giai điệu âm giàu tính hình tượng có biểu cảm, hình tượng nghệ thuật gắn liền nội dung lịch sử, giảm tính khơ khan kiện mà cịn tạo khơng khí nhẹ nhàng tiết học giúp học sinh dễ nhớ nhớ lâu kiến thức mà thu nhận Để nâng cao hiệu sử dụng kiến thức văn học giảng dạy lịch sử phải vận dụng cách khéo léo có chọn lựa chi tiết cho phù hợp với mục đích yêu cầu giảng tính chất kiện, tượng lịch sử Kết hợp kiến thức môn lịch sử với môn ngữ văn để xây dựng lên tranh sinh động kiện, nhân vật thời đại bối cảnh xã hội cụ thể, phải đảm bảo cho hai yếu tố bản: Giá trị giáo dục – giáo dưỡng phù hợp với trình độ, nhận thức học sinh Sử dụng chi tiết dù nhỏ văn học câu thơ, đoạn văn ngắn lúc, chỗ trở thành chất xúc tác việc khơi dậy hứng thú, say mê học tập em Tuy nhiên không nên lạm dụng kiến thức văn học lạm dụng kiến thức văn học biến học sử thành học văn, xa rời mục đích đặc trưng riêng môn Hiện giáo viên tích cực việc đổi phương pháp, 39 Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy lịch sử để nâng cao hiệu giáo dục Giáo viên nêu thuận lợi khó khăn vận dụng quan niệm dạy học số học sinh có hứng thú tìm hiểu lịch sử ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “ mở”.Tuy nhiên, việc vân dụng quan niệm dạy học gặp phải khó khăn định điều kiện dạy học nhiều hạn chế, thiếu thốn, lượng kiến thức nhiều song thời gian cho môn lịch sử khơng nhiều; đời sống giáo viên cịn thấp, … Việc vận dụng kiến thức thơ văn vào giảng dạy lịch sử, theo kinh nghiệm thân nhiều đồng nghiệp khác tham khảo ý kiến việc làm có hiệu nhằm gây hứng thú cho học sinh, giai đoạn nay, việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử có chiều hướng giảm sút, xuống cấp Ảnh hưởng kinh tế thị trường, lối suy nghĩ, cách sống thực dụng tác động mạnh mẽ đến học sinh với thiếu thốn phương tiện, đồ dùng dạy học thái độ dạy học đối phó, qua loa, đại khái khơng giáo viên trở ngại không nhỏ việc giảng dạy nói chung dạy mơn lịch sử nói riêng Thơ văn nói chung với ưu nó: dễ thuộc, dễ vào lịng người… mạnh việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử thơng qua góp phần giáo dục đạo đức, lịng biết ơn truyền thống, lãnh tụ anh hùng liệt sĩ hi sinh, đóng góp xương máu để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà Thơ Tố Hữu nguồn mạch quan trọng tạo nên khuôn mặt đẹp thơ ca Việt Nam đại, ông nhà thơ thời lại sáng tạo nhiều giá trị bền vững với thời gian, nhà thơ ln hồ nhập với đời chung, lại khẳng định sắc riêng độc đáo "Tố Hữu nhà thơ lớn Nói hơn, ơng nhà thơ lãng mạn cách mạng Cả đời ông gắn bó với cách mạng Thơ với đời Trước sau quán Tố Hữu nhìn cách mạng mắt lãng mạn thi sĩ Thơ ơng dường có giọng Đó giọng hát tưng bừng ca ngợi cách mạng Đọc ông hoàn cảnh tâm trạng nào, ta thấy phấn chấn, náo nức trẩy hội Đến đâu nghe vang tiếng trống, tiếng kèn Mà thơ ơng đâu có trống phách linh đình đám rước, ơng cịn bắn 21 phát đại bác vang trời Cho đến nay, có ơng nhà thơ Việt Nam bắn đại bác trang trọng thế."(Trần Đăng Khoa-Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX) Trong đề tài này, qua nhiều thể nghiệm, bước đầu mạnh dạn đúc kết thành lý thuyết trước hết để tích luỹ thêm vốn kiến thức riêng cho mình, sau trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy – học môn lịch sử thời gian tới 40 Sáng kiến kinh nghiệm Chắc chắn đề tài hạn chế, khiếm khuyết Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp, bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Người viết 41 Sáng kiến kinh nghiệm 42 ... quan hệ lịch sử văn học Trước hết lịch sử đề cập đến nhiều lĩnh vực khác sống việc lồng ghép kiến thức văn học vào dạy lịch sử điều thiếu Nếu văn học thường mơ tả kiện hình tượng lịch sử tái tạo... trình lịch sử lại có phần Lịch sử văn học Khi chúng ta, tức giáo viên giảng dạy lịch sử, giảng dạy đến kiện, biến cố lịch sử nào, nhân vật lịch sử dù muốn hay khơng, thường liên tưởng đến thơ, văn. .. lạm dụng kiến thức văn học lạm dụng kiến thức văn học biến học sử thành học văn, xa rời mục đích đặc trưng riêng mơn Hiện giáo viên tích cực việc đổi phương pháp, 39 Sáng kiến kinh nghiệm vận

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả khảo sát về thái độ của học sinh về việc học tập môn lịch sử - Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 9, đề tài dạy học tích hợp lịch sở và văn học
Bảng 1. Kết quả khảo sát về thái độ của học sinh về việc học tập môn lịch sử (Trang 5)
Bảng 2. Kết quả khảo sát về thái độ của học sinh trong việc học tập môn lịch sử - Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 9, đề tài dạy học tích hợp lịch sở và văn học
Bảng 2. Kết quả khảo sát về thái độ của học sinh trong việc học tập môn lịch sử (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w