1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài sân khấu hoá tác phẩm văn học

20 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 107,46 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sân khấu hóa tác phẩm trữ tình cổ điển nhằm phát triển năng lực nghệ thuật và tăng tính hấp dẫn trong giờ đ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Sân khấu hóa tác phẩm trữ tình cổ điển nhằm phát triển năng lực nghệ thuật và tăng tính hấp dẫn

trong giờ đọc văn lớp 10

Lĩnh vực/ Môn: Ngữ văn Cấp học: THPT

Tên Tác giả: Nguyễn Hữu Tiệp

Đơn vị công tác: Trường THPT Bắc Thăng Long

Chức vụ: Giáo viên

NĂM HỌC 2020

Trang 2

MỤC LỤC

I.Phần Mở đầu 2

1.1 Đặt vấn đề 2

1.2Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.4 Khảo sát trước khi tiến hành nghiên cứu 4

1.4.1 Chất lượng học sinh môn Ngữ văn 4

1.4.2 Thái độ của học sinh đối với các tiết đọc văn các văn bản trữ tình cổ điển 4

1.4.3 Thái độ của học sinh đối với các loại hình nghệ thuật 5

1.5 Phương pháp nghiên cứu 5

II.Phần Nội dung 6

2.1 Lý luận chung về vấn đề nghiên cứu 6

2.1.1 Sân khấu hóa với nhà trường 6

2.1.2 Những đặc thù của sân khấu hóa tác phẩm trữ tình cổ điển 6

2.2 Sân khấu hóa một số tác phẩm cụ thể 7

2.2.1 Tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” của Lý Bạch 7

2.2.2 Tác phẩm “Nỗi oán của người phòng khuê” của Vương Xương Linh 10

2.2.3 Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” của Đoàn Thị Điểm 12

2.3 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14

2.3.1 Thái độ của học sinh đối với giờ dạy có vận dụng sáng kiến kinh nghiệm 14

2.3.2 Chất lượng học sinh cảm thụ các tác phẩm trữ tình qua bài kiểm tra 15

2.3.3 Thái độ của học sinh đối với các loại hình nghệ thuật 15

III.Phần Kết luận và Khuyến nghị 16

3.1 Kết luận 16

3.2 Khuyến nghị 16

IV Tài liệu tham khảo 17

V Phụ lục 17

2

Trang 3

I.Phần Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, giáo dục đang đứng trước nhu cầu cấp thiết cần phải đổi mới Làn gió đổi mới thâm nhập rõ nét vào mọi mặt của giáo dục Bộ môn Ngữ văn không thể nằm ngoài xu thế tất yếu ấy của thời đại Do đặc thù là một bộ môn phát triển năng lực cao về mặt nghệ thuật cho người học, văn học cũng đứng trước những thách thức to lớn trong bối cảnh các phương tiện nghe nhìn phát triển lấn át đời sống văn chương học đường

Trong bối cảnh đổi mới bộ môn Ngữ văn hiện nay, sân khấu hóa tác phẩm là một lựa chọn phù hợp, tích cực đối với người học1 Tuy nhiên, vấn đề đặt ra sân khấu hóa nó như thế nào và vận hành nó ra sao là một câu hỏi không dễ đối với người giáo viên đứng lớp?2

Nhiều người cho rằng sân khấu hóa chỉ nên dừng lại ở thể loại kịch và tự sự, còn với tác phẩm trữ tình chỉ nên sân khấu hóa bằng cách đọc diễn cảm hoặc thu âm nghệ sĩ đọc3 Chúng tôi không đồng thuận với ý kiến trên Bởi văn chương là một sản phẩm của

sự sáng tạo và đòi hỏi sự sáng tạo cao độ Tác phẩm trữ tình nếu được khai thác từ góc

độ sân khấu hóa diễn xuất sẽ phát huy được sự chú ý tập trung cao của người học

Thực tiễn dạy học đã cho chúng tôi nhiều trải nghiệm thú vị, nhiều tác phẩm trữ tình đã được dàn dựng một cách công phu hấp dẫn tạo được hứng thú sâu sắc cho các

em học sinh Từ kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, chúng tôi thấy sự cần thiết việc sân khấu hóa bằng diễn xuất tác phẩm trữ tình trong giảng dạy bộ môn Ngữ văn Điều

đó đã thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài “Sân khấu hóa tác phẩm trữ tình cổ điển nhằm phát triển năng lực nghệ thuật và tăng tính hấp dẫn trong giờ đọc văn lớp 10”

làm đối tượng nghiên cứu cho mình

1.2Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: Là 120 học sinh tại 3 lớp 10D1,10D5,10 D7 tại trường THPT năm học 2018-2019

1 Xem thêm bài viết “Sân khấu hóa có sức hấp dẫn với người học” của tác giả Tạ Quang Đạo, tại địa chỉ/

http://dangcongsan.vn/khoa-giao/san-khau-hoa-tac-pham-van-hoc-co-suc-hap-dan-voi-hoc-sinh-541897.html và bài viết

“Sân khấu hóa tác phẩm trong nhà trường Cách nào phát huy sự sáng tạo” của tác giả Trần Mỹ Hiền , tại địa chỉ/

http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/San-khau-hoa-tac-pham-van-hoc-trong-truong-hoc-Cach-nao-phat-huy-sang-tao-540390/

2 Xem thêm bài viết “Sáng tạo trong dạy học Sân khấu hóa tác phẩm văn học, đâu là giới hạn” của tác giả Yến Hoa , tại địa

chỉ/ https://www.giaoduc.edu.vn/sang-tao-trong-day-hoc-san-khau-hoa-tac-pham-van-hoc-dau-la-gioi-han.htm

3 Xem thêm bài viết “Sân khấu hóa tác phẩm như thế nào ?” của tác giả Nguyễn Văn Lự tại địa chỉ/

Trang 4

-Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành khảo sát những văn bản trữ tình trong chương trình Ngữ văn 10 (cơ bản) ở 3 lớp 10 tại trường THPT

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

-Đề tài hướng tới việc nâng cao sự hứng thú và phát triển năng lực nghệ thuật của học sinh THPT

1.4 Khảo sát trước khi tiến hành nghiên cứu

1.4.1 Chất lượng học sinh môn Ngữ văn

Giỏi Khá Trung bình Yếu kém

10 D5 01 2.5 15 37.5 15 37.5 09 22.5

10 D7 0 0 16 40.0 20 50.0 04 10.0

0

10

20

30

40

50

G K TB Y-K

Biểu đồ: Thể hiện chất lượng học sinh môn Ngữ văn 1.4.2 Thái độ của học sinh đối với các tiết đọc văn các văn bản trữ tình cổ điển

Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú

4

Trang 5

10 D1 10 D5 10 D7 0

10

20

30

40

50

60

70

80

RHT HT KHT

Biểu đồ: Thể hiện thái độ đối với môn học 1.4.3 Thái độ của học sinh đối với các loại hình nghệ thuật

Thái độ của học

sinh

Tranh ảnh (TA)

Âm nhạc (AN)

Diễn xuất (DX)

Xem video (VD)

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

TA AN DX VD

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài như:

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập

1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài như:

Trang 6

-Phương pháp điều tra;

-Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD;

-Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;

-Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;

-Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm

1.5.3 Phương pháp thống kê toán học

II.Phần Nội dung

2.1 Lý luận chung về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Sân khấu hóa với nhà trường

-Sân khấu hoá tác phẩm văn học là một chương trình sáng tạo về phương pháp học văn trên ghế nhà trường từ cấp tiểu học cho đến trung học phổ thông đã được áp dụng từ nhiều năm nay Có rất nhiều tác phẩm văn học trong nước và nước ngoài đã được đưa lên sân khấu một cách linh hoạt, sinh động, mới mẻ Chương trình sân khấu hoá tác phẩm văn học thực chất đã được áp dụng từ rất lâu qua các giờ học ngoại khoá

và đây cũng là một dự án được triển khai từ nhiều năm nay

-Sân khấu hoá tác phẩm văn học cho nhiều thể loại văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại Hoạt động ngoại khoá trong nhà trường nói chung và hoạt động ngoại khoá văn học nói riêng là một việc làm cần thiết và bổ ích, đây cũng là dịp để học sinh rèn luyện thêm kĩ năng cảm thụ tác phẩm, mang tính sáng tạo, được chủ động tham gia vào tác phẩm, đánh thức sự say mê trong các em

-Sứ mệnh nhân văn lớn lao của nhà giáo nói chung, hay sứ mệnh của giáo viên môn Ngữ văn nói riêng là không phải gieo cấy mà là đánh thức, đánh thức trí tuệ tâm hồn học sinh, đánh thức niềm đam mê sáng tạo, hứng khởi thích thú với môn học4

-Để tiếp cận với một tác phẩm văn học việc đầu tiên là ta phải đọc nó bằng mắt, cảm nhận bằng trí óc và sân khấu là một hình thức để đưa các em đến một sự tiếp nhận

4 Tham khảo bài viết “Sân khấu hóa tác phẩm văn học trong nhà trường- cách nào phát huy sự sáng tạo” tại địa chỉ/ http:// antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/San-khau-hoa-tac-pham-van-hoc-trong-truong-hoc-Cach-nao-phat-huy-sang-tao-540390/

6

Trang 7

gần gũi mang tính sáng tạo Không chỉ đọc tác phẩm văn học, các em được trực tiếp tham gia vào tác phẩm, được lên sân khấu để cảm nhận, điều này để học sinh không chỉ thâm nhập mà còn sống cùng với tác phẩm Và đưa tác phẩm lên một hình thức khác rất sinh động, linh hoạt, dễ truyền tải

2.1.2 Những đặc thù của sân khấu hóa tác phẩm trữ tình cổ điển

-Là một sản phẩm sáng tạo Đặc trưng của thể loại trữ tình là không có cốt truyện.

Điều đó dẫn tới việc khó có thể có một hình dung cốt truyện cho một vở kịch truyền thống Điều đó, khiến người dàn dựng phải phát huy sự sáng tạo để truyền tải tư tưởng tác phẩm

-Kết hợp với nhiều loại hình nghệ thuật như hội họa, âm nhạc, diễn xuất v.v… -Thể hiện chiều sâu tâm trạng, thiên về biểu cảm không thiên về hành động Xuất

phát từ đặc tính biểu lộ xúc cảm, nên việc thiết kế sân khấu hóa chủ yếu được biểu hiện thông qua các hành động chứa tâm trạng, chứ không nên thiên về hành động đơn thuần

-Phát huy được các phần độc thoại nội tâm Phần độc thoại nội tâm là phần cảm

xúc bên trong của nhân vật Khi tổ chức diễn xuất phải chú ý đến biểu đạt thế giới nội tâm Tuy nhiên, biểu đạt nội tâm cần được biểu đạt một cách đa dạng như thông qua: một bản nhạc, một bức tranh, một câu thơ ý vị v.v…

-Vận dụng các kiến thức xâu chuỗi với nhau Bản thân của tác phẩm trữ tình

không có hành động Bởi vậy, giáo viên cần xâu chuỗi những nội dung liên quan đến cuộc đời của tác giả, mối liên kết bên trong của tác phẩm để truyền đạt và kết dính nó thành một biểu thị tư tưởng

2.2 Sân khấu hóa một số tác phẩm cụ thể

2.2.1 Tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” của Lý Bạch

2.2.1.1Kịch bản văn học

DIỄN

XUẤT/PHỐI

CẢNH

NHIÊN

ÂM THANH

TRANH ẢNH

Cảnh 1: Lý Bạch

thái ung dung,

vừa ngâm thơ

vừa cầm sách

Vừa đi vừa ngâm thơ

(ngâm 4 câu thơ đầu bài “Vọng

Thổi bài

“Tây vương nữ quốc”,

Trang 8

Lư Sơn bộc bố) nhạc trong

Tây Du Ký

Cảnh 2:Mạnh

Hạo Nhiên xuất

hiện từ phía cửa,

vỗ tay khen

Tuyệt! Tuyệt!

Lời thơ thật cao sâu, mà uyên áo

vô ngần, chỉ có thể là Lý Tiên sinh

Hình ảnh sông

Trường Giang

“giữa mùa hoa khói”, thuyền bè tấp nập (1)

Cảnh 3:Lý Bạch

ngoảnh mặt lại,

hai tay giang ra,

ôm chầm lấy

nhau

Mạnh phu tử….

người tiến lại,

niềm vui nở trên

mặt

Bạn bè khăp gầm trời/ tri kỉ thực mấy người

(Hai người ôm nhau)

Không cần đối

thoại, chỉ diễn xuất

(hai người cùng bình luận thơ văn, ngắm trời biển…)-Kịch câm

Ảnh dòng sông

Trường Giang chỉ còn một cánh

buồm xa xôi đi vào

vô tận (2)

Cảnh 5: Mạnh

Hạo Nhiên đang

vui chuyển sang

buồn

(Bỗng nhiên, Mạnh Hạo Nhiên

buồn) Thời gian

như bóng câu qua cửa, hôm nay ta đến từ biệt đệ về giang nam

Thổi bài

“Cửu cửu uyển ca”, nhạc trong bài Hồng Lâu Mộng

Khuôn mặt biểu lộ

sự tiếc nuối

Sao vội vã vậy hiền huynh, Hoàng Hạc giữa mùa hoa khói khác gì cảnh tiên Huynh đi, đệ không thể cản

8

Trang 9

ngăn, chỉ có tấm lòng tri kỉ cùng huynh đi cùng

Khuôn mặt buồn

lo lắng, nhìn vào

khoảng không

Trường giang

Quan san cách trở muôn trùng, hiền huynh phải gìn giữ tấm thân bình an

Đệ ở lại cũng phải giữ gìn

Cảnh 6: Hai

người chia xa, đôi

mắt Lý Bach

nhìn xa xôi vào

khoảng không

khoảng 20 giây

(Lý Bạch ngâm

thơ)

Xin hỏi dòng sông dào dạt chảy

Sông dài, tình biệt có dài hơn ?

Hình ảnh một dòng sông đơn độc một màu xanh đến vô cùng (3) 2.2.1.2 Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết

-Trang phục và đạo cụ: 1 áo cổ phục màu trắng (Lý Bạch), 1 áo cổ phục màu

đen (Mạnh Hạo Nhiên), 1 sách cổ, 1 thanh treo tranh (thanh kẹp có thể kéo ra kéo vào)

-Âm thanh: Sử dụng chủ yếu các bài tiêu cổ điển của Trung Hoa như “Tây

Vương nữ quốc” (Tây Du Ký), “Cửu cửu uyển ca” (Hồng Lâu Mộng) Ngoài ra, học sinh còn có thể sáng tạo chèn thêm âm thanh để tạo sự sinh động nhất định cho vở kịch như tiếng chim reo ríu rít (khi 2 người bạn gặp nhau), tiếng âm thanh dòng sông (khi Lý Bạch xa bạn), tiếng nhạc kèm khi Lý Bạch đọc thơ v.v…

-Tranh ảnh: Trong bài này, cần tối thiểu 4 bức tranh Bức 1 (toàn cảnh lầu Hoàng

Hạc); Bức 2 (ảnh sông Trường Giang thuyền bè tấp nập vào mùa xuân); Bức 3 (ảnh một con thuyền trong đôi mắt người ở lại); Bức 4 (ảnh một dòng sông trải một màu xanh cô đơn) Ngoài ra, có thể sáng tạo các bức vẽ về sự gặp gỡ, cảnh chia xa, cảnh Hoàng Hạc mùa hoa khói v.v…

2.2.1.3 Các lưu ý trong quá trình diễn xuất

-Kết hợp kịch nói với kịch câm

Trang 10

+Kịch nói được xây dựng chủ yếu qua các mẩu đối thoại của 2 nhân vật Chú ý khi xây dựng đổi thoại, chú ý đại từ nhân xưng cổ như “ Huynh- đệ”, “tiên sinh- hiền đệ” v.v , các từ ngữ cổ điển gợi sắc thái trang trọng như “uyên áo”, “tri kỉ” v.v…

+Kịch câm: chủ yếu thể hiện thông qua diễn xuất của nhân vật như: nét mặt, cử chỉ, điệu

bộ, tiếng thở, đôi mắt v.v…

-Chú trọng chiều sâu tâm trạng qua hành động, cử chỉ Hành động và cử chỉ của nhân vật phải thể hiện được hồn của cuộc chia ly cổ điển “da diết mà không nóng vội” Sắc thái điềm đạm, thanh cao của cả hai người bạn tri kỉ

-Chú trọng sự phối kết hợp “đa nghệ thuật”: nghe (nhạc)- diễn (xuất)- nhìn (ảnh)

2.2.2 Tác phẩm “Nỗi oán của người phòng khuê” của Vương Xương Linh

2.2.2.1Kịch bản văn học

DIỄN

XUẤT/PHỐI

CẢNH

Nàng (Khuê phụ)

Chàng (chinh nhân)

ÂM NHẠC

TRANH ẢNH

Cảnh 1: Hai vợ

chồng đoàn tụ

Nàng đi dạo cùng chàng, ngắm trời đất

Chàng cầm bàn tay nàng

Tiếng nhạc vui

Bức tranh ngọn núi mùa xuân, cây cối hoa lá, chim muông Nàng điểm trang Chàng vén cặp

tóc mai và cài chiếc trâm cài đầu cho nàng

Cảnh 2: Nghe tin

chiến trậ n

Nàng thẫn thờ,

lo âu, ôm chầm lấy chồng

Chàng nhìn vợ rồi nhìn ra xa vào nơi chiến trường xa xôi

Tiếng ngựa hí từng hồi thê thiết -Tiếng trống giục

Cảnh khói lửa, đất trời u ám

Cảnh 3: Vợ

chồng li biệt

Vợ lấy chiếc áo choàng khoác lên mình chàng

Chàng mặc áo giáp, đội mũ sắt định lên đường

-Âm thanh của chiến trận

10

Trang 11

-Quay trở lại nhìn vợ lòng không muốn đi -Chàng quay lại Hai vợ chồng ôm

chầm lấy nhau, nước mắt giàn giụa

-Âm thanh

li biệt, sầu thương

-Nàng nhìn theo bóng chàng, nhìn vào nơi xa xôi

Chàng gạt tay vợ

để lên đường -Xa xa một

ngoảnh mặt lại

Cảnh 4: Người vợ

cô đơn chờ chồng

-Người vợ hằng

trông chồng

- Đêm đêm thắp đèn, nước mắt giàn giụa

-Đêm hôm đánh đàn, tiếng đàn rùng rợn hãi hùng

Hình ảnh: Ngọn đèn leo lét giữa đêm tối mịt mùng

Cảnh 5: Từ lầu

cao nhìn thấy

hàng dương liễu

trang điểm, đánh phấn má hồng -Nhìn thấy hàng dương liễu ngậm ngùi, nước mắt tuôn rơi

Hình: Cây dương liễu xanh tốt, ngồn ngộn sức sống của mùa xuân

2.2.2.2 Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết

-Trang phục và đạo cụ: 1 áo cổ phục màu trắng cho nữ ( nàng), 1 áo cổ phục

màu đen dành cho nam ( chàng), 1 sách cổ, 1 thanh treo tranh, 1 trâm cài đầu, 1 bộ áo giáp, mũ sắt, 1 thanh gươm v.v…

Trang 12

-Âm thanh: Sử dụng các âm thanh tạo ra những xung động trong tâm hồn của

nhân vật trong hoàn cảnh thời chiến: tiếng tù và gọi quân, tiếng trống giục, tiếng chém giết, tiếng ngựa hí v.v…

-Tranh ảnh: Có thể sử dụng các tranh ảnh gợi sắc thái cổ điển như cảnh cây mai

mùa xuân, cây dương liễu, cảnh đài trang, cảnh vợ chồng chia xa, cảnh chồng đi vào nơi cát bụi (chinh chiến) v.v

2.2.2.3 Các lưu ý trong quá trình diễn xuất

-Chú trọng chiều sâu tâm trạng qua hành động, cử chỉ

-Kết hợp hài hòa giữa kịch câm và kịch nói Nhân vật người “chinh phụ” phải biểu lộ được tâm trạng bên trong với nhiều tranh đấu vừa buồn, vừa lo, vừa đau thương, vừa sợ hãi v.v…

-Chú trọng sự kết hợp giữa các hình thái nghệ thuật: nghe- diễn- nhìn

2.2.3 Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” của Đoàn Thị Điểm

2.2.3.1Kịch bản văn học

DIỄN

XUẤT/PHỐI

CẢNH

Nàng (Khuê phụ)

Chàng (chinh nhân)

ÂM NHẠC

TRANH ẢNH

Cảnh 1:Hai vợ

chồng đoàn tụ

(Hai vợ chồng

khuôn mặt hạnh

phúc)

(Nàng đánh đàn) (chàng tán

dương, vỗ tay -Cài chiếc trâm trên đầu cho vợ)

Chim chóc hót vang trời

Hình ảnh 1: Tuyết trắng mùa xuân và ngọn núi

xa xa, bầu trời trong xanh Người vợ tựa vai chồng hạnh phúc,

chồng vuốt mái tóc vợ

Cảnh 2: Vợ

chồng nghe tin

chiến trận

(Vợ nhìn chồng, rồi nhìn vào nơi

xa xôi, khuôn mặt ủ rũ thất thần)

(Chàng vùng đứng dậy thảng thốt, nhìn ra xa xăm

Tiếng ngựa hí vang nhiều hồi, tiếng trống trận

Hình ảnh 2: Chiến trường xa xăm, cảnh giết tróc

12

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w