Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

51 16 0
Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Dạy học cụm thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực” Mục lục Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa GD vàĐT Giáo dục vàĐào tạo THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh BPTT Biện pháp tu từ PPCT Phân phối chương trình % Phần trăm SL Số lượng 10 SGK Sách giáo khoa 11 VB Văn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, xuất phát từ tình hình thực tế xã hội, cụ thể từ yêu cầu NQ29 Ban Chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện GD ĐT; NQ88 Quốc hội QĐ 404 Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, giáo dục nước ta chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung chuyển sang tiếp cận lực người học Phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” khơng cịn thích hợp Thay vào đó, dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất quan tâm Trong bối cảnh ấy, việc dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học cần thiết Trong chương trình THPT, mơn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung Mơn Ngữ văn mơn học cơng cụ, có ưu trội việc phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, biểu cụ thể lực thẩm mĩ Các phẩm chất nêu lên chương trình giáo dục tổng thể như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm thơng qua mơn Ngữ văn để phát triển cho học sinh Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua mơn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, động cá nhân, …phát triển lực đặc thù môn học lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ đồng thời phát huy lực thiết yếu khác như: lực giải vấn đề, lực giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản, … Phân môn tiếng Việt chương trình THPT chiếm phần nhỏ, lại có vai trị quan trọng việc hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giúp học sinh phát triển lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Đặc biệt cấp THPT tiếng Việt chủ yếu biên soạn dạng thực hành, vận dụng coi phương tiện rèn luyện kĩ phát triên lực cần thiết cho học sinh Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nhận thấy đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn nói chung thực hành tiếng Việt nói riêng chưa nhiều Dạy học theo phương pháp cũ, nặng kiến thức, mang tính hàn lâm, chưa trọng đến việc thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển lực toàn diện cho học sinh Để việc dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT trở nên hấp dẫn, sinh động, phát huy lực người học, người viết chọn đề tài: “Dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực” nhằm đề xuất số giải pháp dạy học tiếng Việt phát huy lực, sáng tạo, khả sử dụng ngôn ngữ học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm lần này, mong muốn đưa số giải pháp có khả ứng dụng hiệu vào việc dạy - học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT Đồng thời tìm hiểu, vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành lực cần hướng đến môn Ngữ văn cụ thể là: - Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực hợp tác Năng lực tự quản thân Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ Từ đó, thúc đẩy tìm tòi ứng dụng phương pháp đổi dạy học giáo viên Tạo động lực học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu Trọng tâm đề tài dạy học thực hành tiếng Việt chương trình THPT theo hướng phát triển lực cho học sinh Người giáo viên lựa chọn phương pháp nào, cách thức tổ chức dạy - học để phù hợp với khả tiếp thu học sinh sở giúp em có khả vận dụng, sử dụng ngôn ngữ thành thạo Mặt khác tạo điều kiện để em thể tính sáng tạo, động, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Qua thực hành tiếng Việt học sinh phát triển lực cá nhân gồm: lực làm chủ phát triển thân; lực xã hội, lực công cụ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tên gọi nó, tơi tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực để vận dụng vào việc dạy - học nhóm học cụ thể - thực hành chương trình ngữ văn THPT (10 thực hành) ba khối lớp học 10, 11, 12 Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy thực hành tiếng Việt có hiệu quả, làm tiền đề áp dụng rộng rãi hoạt động dạy học Ngữ văn Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm học sinh lớp 10 11, trường THPT Chuyên Bắc Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 – 2020 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: • • - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm khoa học Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Phương pháp so sánh B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Trong xu đổi giáo dục đại, lực phẩm chất người học hai yếu tố coi trọng Trong đó, lực khái niệm then chốt chi phối việc đổi chương trình giáo dục Khái niệm “năng lực” hiểu “thuộc tính cá nhânđược hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác như: hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Như việc dạy họcđịnh hướng phát triển lực chất không thay việc dạy học hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để học sinh thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Ta so sánh số đặc trưng dạy học theo tiếp cận nội dung kiến thức (dạy học hành) dạy học theo định hướng phát triển lựcqua bảng sau: Nội dung Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức Dạy học định hướng phát triển lực Mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được, thể mức độ tiến học sinh liên tục Nội dung dạy học Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chun mơn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định định chi tiết chương trình nội dung chính, khơng quy định chi tiết Phương pháp dạy học GV người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp, …; -Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, phương pháp dạy học thực nghiệm, thực hành Hình thức Chủ yếu dạy học lí thuyết Tổ chức hình thức học tậpđa dạng, dạy học lớp học chúý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập người học Tiêu chíđánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chíđánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng tình thực tiễn Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Hệ thống lực mà mơn Ngữ văn hướng đến 1.2 • Với xu đổi giáo dục năm gần đây, đặc biệt mục tiêu chương trình phổ thơng sau năm 2018 định hướng cho chương trình giáo dục trung học phổ thông mục tiêu hướng tới giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Trong đó, chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi lực chung lực chuyên môn (tùy theo đặc thù môn học) Năng lực chung lực tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Môn Ngữ văn mơn học bắt buộc, mơn học cơng cụ Nó mang đặc thù riêng Do đó, ngồi lực chung nhắc tới trên, môn Ngữ văn cịn hướng tới hình thành phát triển lực có tính đặc thù Đó là: - Năng lực tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn với ba phân môn Văn học, Tiếng Việt Làm văn, thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói giúp học sinh hình thành phát triển lực, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp em bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe, đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Năng lực đọc – hiểu văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức tiếng Việt, loại hình văn kĩ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật Năng lực tạo lập văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức kiểu văn bản, với ý thức tình u Tiếng Việt, văn học, văn hóa, kĩ thực hành tạo lập văn bản, theo phương thức biểu đạt khác nhau, theo hình thức trình bày miệng viết Thông qua lực học tập môn để hướng tới lực chung lực đặc thù mơn học • Hệ thống lực dành cho phân môn tiếng Việt THPT Từ thống kê PGS.TS Đỗ Ngọc Thống “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực” đăng Tạp chí Tia sáng ngày tháng năm 2011, dựa vào u cầu, mục đích chương trình Ngữ văn THPT chuẩn kiến thức – kĩ môn Ngữ văn (tiếng Việt), tác giả Phạm Thị Thu Hương đề xuất hệ thống lực riêng dành cho phân mơn tiếng Việt, ngồi tác giả rõ lực cịn chia thành lực cụ thể hóa thành hệ thống kĩ thiết kế tập, cụ thể là: - - Năng lực làm chủ ngôn ngữ gồm: giao tiếp, đọc – viết, vấn trả lời vấn, sử dụng biện pháp tu từ, sử dụng phong cách ngơn ngữ hồn cảnh, … Năng lực giải vấn đề gồm: trình bày vấn đề, đưa nhiều phương án giải vấn đề, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ, … Năng lực tư phê phán, tư logic Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Hệ thống lực chung dành cho phân môn Tiếng Việt xây dựng dựa hệ thống lực chung bổ sung thêm số lực cần thiết cho môn học, lược bỏ bớt lực không cần thiết Đặc trưng quy tắc dạy học tiếng Việt chương trình THPT 2.1 Đặc điểm chương trình tiếng Việt THPT Tiếng Việt phân mơn có vị trí vai trị vơ quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển lực nhân cách học sinh nhà trường Đặc biệt với việc phát triển khả ngơn ngữ việc học tiếng Việt lại trở nên thiết thực thời kì hội nhập ngày Phân mơn tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT hành có số đặc điểm sau đây: - - Về hình thức, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành, phân môn tiếng Việt biên soạn xen kẽ với phần Văn học Làm văn Phần tiếng Việt thể mục giải từ ngữ sau văn bản, mục đề cập đến việc dùng ngôn ngữ làm văn, bảng tra cứu từ ngữ Hán Việt Về nguyên tắc biên soạn, chương trình Tiếng Việt biên soạn theo nguyên tắc sau đây: + Nguyên tắc tích hợp (xen kẽ phối hợp phần tiếng Việt với Làm văn Văn học nội dung gần gũi Ví dụ, chương trình lớp 10, học phần Văn học dân gian phần tiếng Việt học sinh học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, đặc điểm ngơn ngữ nói luyện tập phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, …) + Nguyên tắc từ nội dung quen thuộc, gần gũi đến kiến thức Ví dụ, từ hoạt động giao tiếp sinh hoạt ngày đến phân biệt ngôn ngữ dạng nói, dạng viết, đến loại phong cách ngôn ngữ chức như: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, … + Những vấn đề học sinh học THCS từ câu khơng học lại mà cần thiết có điều kiện ơn tập nâng cao hình thức thực hành Đây lí thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT chưa trọng phát huy hiệu - - Về phương pháp trình bày, học tiếng Việt chủ yếu trình bày theo hướng quy nạp Kiến thức hình thành thơng qua hoạt động tìm hiểu theo câu hỏi tập thực hành Qua hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, học sinh tích cực tìm hiểu kiến thức, luyện tập kĩ Việc củng cố kiến thức, nâng cao mở rộng kiến thức, kĩ thông qua luyện tập, thực hành Phần ghi nhớ chốt lại kiến thức kĩ chủ yếu Chỉ có vài thiên cung cấp lí thuyết có dung lượng kiến thức nhiều viết theo kiểu trình bày thơng tin “Khái quát lịch sử tiếng Việt” hay “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” Về quan hệ lí thuyết thực hành, tiếng Việt lấy phương châm thực hành làm chủ đạo 2.2 Những nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung Việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy phân mơn tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT nói riêng cần tuân thủ theo số nguyên tắc sau: - - Thứ nhất, nguyên tắc mục tiêu: Nhận diện => Lí giải => Vận dụng Thứ hai, nguyên tắc kết hợp lí thuyết với thực hành: Lí thuyết  Thực hành Thứ ba, nguyên tắc sư phạm: Dễ => Khó, Đơn giản => Phức tạp, Ứng dụng => Sáng tạo Thứ tư, nguyên tắc khoa học hệ thống: + Cơ xác + Lặp lại nâng cao + Tích hợp tích cực Thứ năm, nguyên tắc thích hợp thiết thực: + Thích hợp thiết thực mục đích + Thích hợp thiết thực đề tài + Thích hợp thiết thực yêu cầu Cấu trúc chương trình cấu trúc học thực hành tiếng Việt chương trình THPT 3.1 Cấu trúc chương trình Trong chương trình Ngữ văn THPT, ban hành, ta nhận thấy thực hành tiếng Việt phân bố ba lớp 10, 11 12 Chương trình Ngữ văn lớp 10, học kì có thực hành; chương trình ngữ văn lớp 12 học kì có thực hành; đó, chương trình Ngữ văn lớp 11 thực hành chủ yếu phân bố học kì (học kì khơng có) Cụ thể sau: Lớ p 10 11 12 Họ c kì Tuần 14 Thực hành biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ 29 Thực hành biện pháp tu từ phép điệp phép đối 1 Thực hành thành ngữ, điển cố Thực hành nghĩa từ sử dụng 12 Thực hành lựa chọn trật tự phận câu 15 Thực hành sử dụng số kiểu câu văn 11 Thực hành số phép tu từ ngữ âm 13 Thực hành số phép tu từ cú pháp 25 Thực hành hàm ý 26 Thực hành hàm ý (tiếp theo) 1 Tên Số tiết theo PPCT * (*) Tuỳ theo địa phương, PPCT theo cách mở gợi ý Bộ GD-ĐT, sử dụng cách PPCT từ thực tế đơn vị 3.2 Cấu trúc học Các học thực hành tác giả SGK (bộ bản), biên soạn thành dạng tập triển khai theo số thứ tự Lớ p Tuần Tên Số tiết theo 10 Cấu trúc học Vì cần xác định trọng tâm thơng báo câu tình trật tự II Trật tự câu ghép xếp phận câu để phục vụ tốt Bài tập 1: SGK/158 cho mục đích giao tiếp a Vế nguyên nhân câu ghép (là mẩu GV hướng dẫn HS thực yêu cầu chuyện nhắc cho tập SGK/158, 159 xa xơi) cần HS: thực nhiệm vụ đặt sau Vì: + Vế (hắn lại nao nao buồn) cần đặt trước để tiếp tục nói “hắn” + Mặt khác, vế in đậm lại tiếp tục khai triển ý câu sau: cụ thể hố cho “một xa xơi”  Vế đặt trước để liên kết dễ dàng với câu trước, vế phụ đặt sau để liên kết dễ dàng với câu sau b Vế nhượng đặt sau để bổ sung thông tin Bài tập 2: SGK/159 - Chọn phương án C => Việc xếp phận câu khơng có tác dụng tu từ mà cịn có tác dụng phương diện khác: thông báo thông tin cũ- mới; nhấn mạnh trọng tâm thông báo; đảm bảo liên lạc liên kết ý câu II Kết 37 luận - Trật tự xếp phận câu có nhiều tác dụng: + Thể nội dung ý nghĩa + Nhấn mạnh trọng tâm thông tin + Tạo liên kết mạch lạc nội dung VB Khi câu đứng ngồi VB, GV:Thơng qua tập thực hành, nội dung ý nghĩa, phận có em rút kết luận tác dụng trật thể đặt theo nhiều trật tự khác nhau, nằm VB tự xếp phận câu? có trật tự tối ưu để thể HS: Suy nghĩ, trả lời nhiệm vụ mục đích thơng tin, GV nhấn mạnh: Bài ý đến hai tác liên kết VB dụng: nhấn mạnh trọng tâm thông tin tạo - Trong câu đơn, trật tự liên kết, mạch lạc phận (thành phần) câu thànhphần phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với ngữ cảnh định có tác dụng ý nghĩa liên kết văn Cịn câu ghép trật tự xếp vế câu có nhiều tác dụng quan trọng Ở câu ghép, trật tự vế câu liên quan đến việc dùng phương quan hệ vế câu (quan hệ từ, phó từ,…) - Nếu phận câu khơng đặt vị trí thích hợp câu sẽmơ hồ nghĩa vô nghĩa HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP • • • Mục đích: Củng cố kiến thức mục đích, hiệu việc xếp trật tự phận câu Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: phút 38 Hoạt động GV HS Dự kiến kết cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Phân tích cấu trúc ngữ pháp hiệu cấu trúc ngữ pháp câu luận thơ Tự tình (II)- Hồ Xuân Hương Ngữ động từ: Xiên ngang/ Đâm toạc đưa lên đầu câu thơ Đây hình thức đảo trật tự phận câu đơn; Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Hiệu quả: nhấn mạnh sức Bước 3: HS báo cáo kết thực sống thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Hồ Xuân nhiệm vụ Hương HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG • • • Mục tiêu: Giúp HS xác định thành phần câu thấy hiệu việc xếp trật tự từ tiếng Việt Phương pháp: thực hành, tự học Thời gian: phút Hoạt động GV HS Dự kiến kết cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Câu 1: Xác định thành phần phụ thành phần - Thành phần phụ (trạng ngữ): câu sau: Ngày xưa, bến sông quê, vào 1/ Ngày xưa, bến sông quê, vào các buổi chiều mùa hè, buổi chiều mùa hè, chúng tơi thường tổ - Thành phần chính: chức thi vượt sơng sơi + Chủ ngữ: động thú vị + Vị ngữ: thường tổ chức 2/Cuộc đời anh, hơm nay, thi vượt sơng sơi động học lòng nhân đức hi thú vị sinh Câu 2: - Thành phần phụ (trạng ngữ): hôm - Thành phần chính: + Chủ ngữ: Cuộc đời anh Bước 2:HS thực nhiệm vụ + Vị ngữ: học Bước 3:HS báo cáo kết thực lòng nhân đức hi sinh nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG • Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng kiến thức thực tiễn sử dụng 39 • • Phương pháp: tự học, thực hành Thời gian: làm nhà Hoạt động GV HS Dự kiến nội dung cần đạt GV giao nhiệm vụ: - Chọn dẫn chứng yêu - Tìm thơ, truyện ngắn cầu học (Ngữ văn 11) dẫn chứng thể - Nêu hiệu nghệ thuật trật tự phận câu đơn, câu ghép Nêu hiệu nghệ thuật - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: * Thuyết minh giáo án: Với ba giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, với ba dạng thực hành thực hành biện pháp tu từ, thực hành từ ngữ thực hành câu, người soạn hướng tới việc thiết kế hoạt động học nhằm phát triển lực cần thiết cho học sinh lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ, … Có thể thấy, kiến thức cũ nhắc lại phần khởi động học để học sinh nhớ lại, từ vận dụng vào hoạt động thực hành bên dưới.Điều này, tránh tượng mơ hồ, mông lung thực hành dễ dẫn đến tâm lý chán nản học sinh.Các tập phần thực hành lựa chọnở ba mức độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng, chúng lồng ghép vào hoạt động học tập hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng mở rộng Đồng thờiở phần tìm tịi, mở rộng, học sinh giao nhiệm vụáp dụngcác kiến thứcđã học vào thực tế sống để tăng cường hiệu giao tiếp củng cố, mở rộng kiến thức Các hoạt động học tập thiết kếđa dạng, có hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, có tổ chức hình thức trị chơi, hay thảo luận theo cặp, thực lớp giao nhà, … Đa dạng hình thức tổ chức giúp cho học thêm sôi nổi, hấp dẫn, thu hútđươc chúý người học, giúp cho tiết họcđạt hiệu 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm sư phạm Từ lí thuyết dạy học phát triển lực phẩm chất người học theo xu hướng đổi giáo dục nay, người viếtáp dụng vào thực tế giảng dạy lớp nhằm mụcđích: - Đổi phương pháp dạy học, ứng dụng phương pháp đổi giáo dục vào thực tế giảng dạy Phát huy lực hợp tác, lực ngơn ngữ, tính tích cực, chủ động … học sinh Nâng cao chất lượng dạy học phân mơn tiếng Việt nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Kiểm chứng hiệu phương pháp dạy học mới, đồng thờiđúc kết kinh nghiệm dạy học cho thân Rút kinh nghiệm sau lần giảng dạy, bổ sung khắc phục hạn chế việc thiết kế hoạt động dạy học II Kế hoạch thực nghiệm Ứng dụng đổi phương pháp vào giảng dạy phân môn tiếng Việt, trước hết áp dụng vào việc thiết kế, soạn giáo án thực hành tiếng Việt nhà sau đó, áp dụng vào thực tế giảng dạy, cụ thể với lớp khối 11 phân công giảng dạy trường qua năm học 2018 – 2019, 2019 – 2020 Năm học Các lớpứng dụng giảng dạy 2017 - 2018 10 Lý, 10 Toán, 10 Cận 2018 – 2019 11 Lý, 11 Toán, 11 Cận 2019 – 2020 11 Hoá, 11 Cận 2020 - 2021 11 Toán Sau giảng dạy thực tế, tơi có điều chỉnh, bổ sung sửa đổi giáo án thiết kế hoạt động dạy học phù hợp có tính ứng dụng cao để từ nâng cao chất lượng giảng dạy tạo hứng thú, say mê cho em học sinh môn Ngữ văn III Kết thực nghiệm 41 Sau thời gian áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực vào thực hành tiếng Việt thực tế giảng dạy, nhận thấy có tiến bộđáng kể: - Trong học, khơng khí học tập sơi nổi, nghiêm túc học sinh nâng cao tinh thần tự giác hứng thú học tập thực hành Học sinh chủ động hoàn thiện tập lớp tậpđược giao nhà sau thực hành vàđạtđược yêu cầu Sau thực hành, học sinh hệ thống lạiđược kiến thứcđã học cách khoa học, đầy đủ, giảm tình trạng học tủ, học vẹt Các bạn học sinh có học lực yếu tích cực tham gia vào hoạtđộng học tập lớp, hăng hái xây dựng Các em học sinh có tiến việc sử dụng ngôn ngữ, cách diễnđạt làm văn cải thiện rõ rệt; lực hợp tác, lực tư ngơn ngữ, tính tích cực, chủ độngđược phát huy • Năm học 2017 - 2018 Với khối 10, nhận thấy áp dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực thực hành tiếng Việt hai học kì, kết học tập lớp mà trực tiếp giảng dạy năm học 2017 – 2018 thu khả quan Cụ thể, ba lớp 10 Tốn, 10 Lý 10 Cận khơng có học sinh trung bình hay học sinh kém, số lượng học sinh giỏi chiếm 50% tổng số học sinh lớp Cụ thể sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng SL % SL % SL % SL % SL % 10 Toán 38 21 55.3 17 44.7 0 0 38 100 10 Lý 35 20 57.1 15 43.9 0 0 35 100 10 Cận 38 23 60.5 15 39.5 0 0 38 100 Bảng 1: Bảng tổng hợp kết tổng kết năm, năm học 2017 -2018 Với riêng khối 11, thực hành tiếng Việt cóở học kì Vì vậy, tiến hành thực nghiệm, đánh giá hiệu sáng kiến dựa vào kết tổng kết cuối học kì lớp.Nhận thấy áp dụngphương pháp giảng dạy 42 theo định hướng phát triển lực đối vớicác thực hành tiếng Việt, kết quảhọc tậpở lớp mà tơi trực tiếp giảng dạyđã có tiến rõ rệt, cụ thểnhư sau: • Lớp Năm học 2018 – 2019: Học kì Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng SL % SL % SL % SL % SL % 11 Toán 38 23 60.5 15 39.5 0 0 38 100 11 Lý 35 24 68.6 11 31.4 0 0 35 100 11 Cận 38 25 65.8 13 34.2 0 0 38 100 Bảng 2: Bảng tổng kết kết học tập cuối kì 1, năm học 2018 - 2019 Với năm học 2019 – 2020, 2020 – 2021 tiếp tụcáp dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh từ học kì lớp 11, thu lại kết học tập khả quan, hiệu Đa số, lớp có số học sinh giỏi, chiếm tỉ lệ phần trăm cao (trong đó, số học sinh giỏi chiếm phần trăm lớn hơn), số học sinh trung bình, học sinh yếu khơng có Cụ thể sau: • Lớp Năm học 2019 – 2020: Học kì Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng SL % SL % SL % SL % SL % 11 Hoá 36 21 58 15 41.7 0 0 36 100 11 Cận 38 29 76 23.7 0 0 38 100 Bảng 3: Bảng tổng kết kết học tập cuối kì 1, năm học 2019 - 2020 • Lớp Năm học 2020 – 2021: Học kì Sĩ số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % SL % SL % 11 Toán 24 17 70 29.2 0 0 24 100 43 Yếu Tổng Bảng 4: Bảng tổng kết kết học tập cuối kì 1, năm học 2020– 2021 Như vậy, qua việc tổng hợp phân tích số liệu cụ thể, tơi nhận thấy hiệu thiết thực mà phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lựcđem lại Đây sở để tiến hành sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đứng trước xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế việc khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng giáo dục trở thành yêu cầu thiết yếu Đòi hỏi nhà giáo dục cần đưa biện pháp dạy học đáp ứng nhu cầu thời đại phát triển tâm sinh lý học sinh Hơn dạy học trọng vào việc phát huy lực, phẩm chất người họcđã vàđang trở thành lựa chọn hàng đầu cho công đổi nâng cao chất lượng giáo dục Phân môn tiếng Việt đặc biệt thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT không công cụ rèn luyện, phát triển ngơn ngữ mà cịn giúp em học sinh thêm yêu quý trân trọng ngôn ngữ dân tộc Việc dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực xuất phát từ thực trạng việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học phân mơn tiếng Việt nói riêng xu cải cách đổi phương pháp dạy học, thấy hiệu to lớn phương pháp dạy học trọng vào việc phát triển lực, phẩm chất học sinh 44 Việc dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực cần đảm bảo số yêu cầu như: dạy học tiếng Việt gắn với nói, viết, nghe, đọcđể phục vụ cho việc phát triển kĩ giao tiếp học tập sinh hoạt hàng ngày; tổ chức thực dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp; phát huy vốn tiếng Việt có sẵn học sinh, tăng cường yêu cầu thực hành, vận dụngđể từđó phát huy tốiđa lực thiết yếu cho người học Với thực hành tiếng Việt, loại luyện tập, khơng có phần hình thành kiến thức nên thiết kế giáo án, giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp giao tiếpđể thiết kế theo quy trình: Giới thiệu, nêu u cầu học/ tích hợp với hoạt động khởi động; Giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ 1; Học sinh thực nhiệm vụ 1; Giáo viên hồi đáp kết quả; Giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ … Các hoạt động dạy học thực kết thúc học Để tránh cảm giác nhàm chán thực tiếp nối hoạt động, giáo viên nên sử dụngđa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực như: dạy học hợp tác, dạy học dựán, phương pháp đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư … Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, đưa ba giáo án thiết kế minh hoạ cho phương pháp dạy học phát triển lực với ba dạng thực hànhđó dạng thực hành biện pháp tu từ, thực hành từ vựng thực hành câu Cùng vớiđó, người viết cũngđưa kết thực nghiệm sư phạm để làm minh chứng cho hiệu sáng kiến kinh nghiệm trình bày Với làm sáng kiến kinh nghiệm này, mong muốn đem đến hoạt động thú vị, bổ ích việc tổ chức giảng dạy thực hành tiếng Việt chương trình THPT Thơng qua hoạt động học tậpđa dạng, giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tạo khơng khí vui vẻ, sơi lên lớp, từ góp phần nhỏ bé việc cải cách nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng nước nói chung Kiến nghị Đối với tổ chun mơn, nhà trường Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng dạyđổi theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học thành viên tổ chuyên môn, tổ chuyên môn trường THPT với a - 45 - b - Nhà trường nên đầu tư thêm nhiều đầu sách tham khảo để giáo viênđọc nghiên cứu Nhà trường mời học giả, giáo sư, nhà nghiên cứu tiếng chia sẻ phương pháp giảng dạy hay đổi giáo dục hiệnđại; tạođiều kiện tốt cho GV tham gia đợt tập huấn chuyên môn Đối với phòng GDĐT, Sở GDĐT Tổ chức học tập nghiệp vụ chuyên đề cụ thể tập trung theo nhóm trường huyện Có thể tổ chức hội thi làm chuyên đề Tổng kết khen thưởng kịp thời – nhân mơ hìnhđể học tập Kịp thời trang bịđầy đủ thiết bị vàđồ dùng dạy học, sách tham khảo có chất lượng cho trường Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi mong góp mộtý kiến nhỏ q trình giảng dạy, tích luỹ để chia sẻ với người đồng nghiệp Đây kinh nghiệm cá nhân người viết hẳn thiếu xót, tơi mong nhận sựđóng gópý kiến hội đồng khoa học, thầy cô đồng nghiệp để đề tài sâu vàứng dụng tốt Tôixin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 26 tháng 12 năm 2020 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Yến 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Tài liệu Tập huấn cán quản lí giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trậnđề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá, Hà Nội, 2017 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn, lớp 10, 11, 12 (cơ bản), Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2020 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Bộ GD vàĐT, TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà Module - Sử dụng phương dạy học giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh THPT mơn Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 https://vanhay.edu.vn/sang-kien-kinh-nghiem-day-hoc-ngu-van-theo-dinhhuong-phat-huy-nang-luc-cua-hoc-sinh/ https://xemtailieu.com/tai-lieu/skkn-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-triennang-luc-hoc-sinh-qua-mot-so-tac-pham-truyen-lop-12-chuong-trinh-chuan1671602.html https://vanhay.edu.vn/sang-kien-kinh-nghiem-day-hoc-ngu-van-theo-dinhhuong-phat-huy-nang-luc-cua-hoc-sinh/ https://tailieu.vn/doc/skkn-su-dung-so-do-grap-trong-day-hoc-tieng-viet-othpt-1637049.html D 47 ... chọn đề tài: ? ?Dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực? ?? nhằm đề xuất số giải pháp dạy học tiếng Việt phát huy lực, sáng tạo, khả sử dụng ngôn ngữ học sinh... thuyết thực hành, tiếng Việt lấy phương châm thực hành làm chủ đạo 2.2 Những nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung Việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy phân mơn tiếng Việt. .. tình thực tiễn Qua thực hành tiếng Việt học sinh phát triển lực cá nhân gồm: lực làm chủ phát triển thân; lực xã hội, lực công cụ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:06

Hình ảnh liên quan

Hình thức dạy học - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

Hình th.

ức dạy học Xem tại trang 6 của tài liệu.
HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ. - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

suy.

nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ Xem tại trang 20 của tài liệu.
a. Những hình ảnh: * Câu (1)  - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

a..

Những hình ảnh: * Câu (1) Xem tại trang 23 của tài liệu.
HS thực hiện theo hình thức nhóm đôi trong 3 phút.  - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

th.

ực hiện theo hình thức nhóm đôi trong 3 phút. Xem tại trang 26 của tài liệu.
• Tác dụng: gợi hình, gợi cảm, hàm súc, giúp ngườiđọc hiểu rõ hơn   về   bà   Tú   trong   bài   thơ - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

c.

dụng: gợi hình, gợi cảm, hàm súc, giúp ngườiđọc hiểu rõ hơn về bà Tú trong bài thơ Xem tại trang 27 của tài liệu.
hìnhảnh cụ thể vàđều có tính biểu cảm: thể hiện sựđánh giáđối vớiđiều được nói đến. - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

h.

ìnhảnh cụ thể vàđều có tính biểu cảm: thể hiện sựđánh giáđối vớiđiều được nói đến Xem tại trang 29 của tài liệu.
HOẠTĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả tổng kết cả năm, năm học 2017 -2018 - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

Bảng 1.

Bảng tổng hợp kết quả tổng kết cả năm, năm học 2017 -2018 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng tổng kết kết quảhọc tập cuối kì 1, năm học 2018 - 2019 - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

Bảng 2.

Bảng tổng kết kết quảhọc tập cuối kì 1, năm học 2018 - 2019 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng kết kết quảhọc tập cuối kì 1, năm học 2019 - 2020 •Năm học 2020 – 2021: Học kì 1 - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS

Bảng 3.

Bảng tổng kết kết quảhọc tập cuối kì 1, năm học 2019 - 2020 •Năm học 2020 – 2021: Học kì 1 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • I. Cơ sở lí luận

      • II.Cơ sở thực tiễn

      • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

        • I. Những yêu cầu khi thiết kế dạy học các bài thực hành tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực

        • II. Quy trình và một số phương pháp, kĩ thuật dạy học có thểáp dụng vào dạy các bài thực hành tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THPT

        • III. Giáo án thiết kế một số bài thực hành tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển năng lực

        • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

          • I. Mục đích thực nghiệm sư phạm

          • II. Kế hoạch thực nghiệm

          • III. Kết quả thực nghiệm

          • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan