Trớc đây thơ Đờng đợc đa vào sách giáo khoa văn học 9 không ít Giáo viên và học sinh gặp khó khăn trong viiệc dạy và học.. Khi nghiên cứu sách giáo khoa Ngữ văn 7 phần lớn Giáo viên băn
Trang 1Để dạy các bài thơ Đờng trong sách ngữ văn 7 có hiệu quả
A Đặt vấn đề:
Sự nghiệp giáo dục đợc Bác Hồ ví nh sự nghiệp trồng ngời Nó là nền tảng văn hoá, là sức mạnh
t-ơng lai của dân tộc Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự nghiệp phát triển toàn diện Chủ tr t-ơng của
Đảng và nhà nớc là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho đất nớc Muốn phát triển nhân tài thì ngay trong nhà trờng phải làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và học Đặc biệt là đối với chơng trình sách giáo khoa mới
Muốn vậy, mỗi giáo viên phải có phơng pháp dạy học phù hợp với từng bộ môn nhằm nâng cao trình độ kiến thức cho học sinh, đặt cơ sở vững chắc cho các em tiến lên cấp học cao hơn Đối với môn Ngữ văn 7 sau khi ra đời và thực hiện đồng bộ trên cả nớc đợc bốn năm, phần lớn giáo viên văn không khỏi băn khoăn, trăn trở, còn lúng túng trong việc thực hiện Đang từng ngày từng giờ mày mò và tìm kiếm cho mình một phơng pháp dạy học tốt cho từng kiểu bài, cho từng thể loại
Trong phạm vi đề tài này tôi muốn đa ra một số vấn đề tuy rất nhỏ nhng không kém phần quan
trọng, không ít giáo viên đang gặp khó khăn trong quá trình dạy học Đó là vấn đề: Để dạy phần thơ Đờng trong sách ngữ văn 7 có hiệu quả.
B Nội dung cụ thể:
I Nhận thức cũ và tình trạng cũ:
Thơ Đờng là một thành tựu tiêu biểu của văn học Trung Quốc Việc xác định nội dung t t-ởng là một vấn đề rất khó Trớc đây thơ Đờng đợc đa vào sách giáo khoa văn học 9 không ít Giáo viên và học sinh gặp khó khăn trong viiệc dạy và học Sau khi đổi mới chơng trình sách giáo khoa, phần thơ Đờng đợc đa vào sách ngữ văn 7 lại là một vấn đề càng khó Khi nghiên cứu sách giáo khoa Ngữ văn 7 phần lớn Giáo viên băn khoăn, trăn trở dạy thơ Đờng nh thế nào cho đối tợng học sinh lớp 7 có hiệu quả Qua thực tế dạy môn Ngữ văn 7 ở trờng THCS Mã Thành tôi nhân thấy một số vấn đề nh sau:
Trờng THCS Mã Thành nằm trên địa bàn xã Mã Thành – Yên Thành – Nghệ An Là một xã có nền kinh tế còn nghèo, chất lợng giáo dục còn thấp Phần lớn phụ huynh học sinh cha chú trọng vào công tác học tập của con em Học sinh sách vỡ còn thiếu, đến trờng là giao khoán cho Giáo viên và nhà trờng Vì thế trong mấy năm qua chất lợng giáo dục của trờng còn thấp so với các xã lân cận
Khi thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới, đội ngũ giáo viên và lãnh đạo trờng gặp không
ít khó khăn Đặc biệt khi thực hiện chơng trình sách giáo khoa lơp 7 mới, nhiều nội dung mới và khó đợc đa vào nh phần thơ Đờng trong sách Ngữ văn 7 mà tôi trực tiếp giảng dạy Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu và trao đổi đồng nghiệp phần lớn Giáo viên văn đều thấy khó và ngại khi dạy phần thơ Đờng Qua thực tế dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, qua các tiết thao giảng khi dạy các bài thơ Đờng thấy kết quả cha cao, một số em thậm chí không nắm đợc nội dung bài học Từ thực tế đó tôi mạnh dạn đa ra một số vấn đề cơ bản khi dạy các bài thơ Đờng
II Nội dung mới và giải pháp mới:
Do tinh thần tích hợp với kiểu văn bản biểu cảm, chùm thơ Đờng đã đợc đa vào dạy ở lớp
7 Đây là loại bài khó dạy vì mọi cái đều xa lạ với các em, từ chữ Hán, thi pháp thơ Đờng cho đến
Trang 2cả cảm hứng, thi tứ, cảnh và ngời trong thơ…Vấn đề đặt ra ở đây là: Vấn đề đặt ra ở đây là: Dạy thơ Đờng nh thế nào cho
đối tợng 12 – 13 tuổi đạt kết quả. Qua trực tiếp dạy tôi xin mạnh dạn trao đổi với các bạn đồng nghiệp một số vấn đề nh sau:
1 Giúp học sinh tiếp cận tốt tác phẩm :
Tiếp cận tác phẩm là một bớc cực kì quan trọng khi dạy và học một tác phẩm văn chơng nói chung và đặc biệt là đối với một bài thơ Đờng nói riêng Bấy lâu nay phần lớn Giáo viên cha chú trọng bớc này và nghĩ rằng tiếp cận tác phẩm chỉ là đọc tác phẩm và trả lời các câu hỏi cuối bài
Điều đó cha dủ khi dạy một bài hơ đờng Trớc khi dạy một bài thơ Đờng Giáo viên phải giúp học sinh tiếp cận tốt tác phẩm nh:
a Đọc tác phẩm :
Phần lớn Giáo viên khi dạy thơ Đờng chỉ chú ý đến phần dịch thơ và bám vào đó để phân tích ( vì phần phiên âm chữ Hán Giáo viên nghĩ là khó nên bỏ qua) Đọc tác phẩm thơ Đ ờng là phải đọc cả phần phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa và dịch thơ Đặc biệt chú đến phần phiên âm chữ Hán đã vợt khỏi tầm hiểu biết của học sinh, nhng dù khó đi chăng nữa việc tìm hiểu kỉ phần phiên
âm chữ Hán giúp học sinh bớc đầu có cách cảm nhận riêng mà phần dịch thơ không thể thay thế
đợc
b Hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt
Nắm đợc nghĩa các yếu tố Hán Việt giúp các em bớc đầu nắm đợc nội dung bài thơ Thực ra sách giáo khoa Ngữ văn đã giải nghĩa các yếu tố một cách cơ bản, nhng với những từ khó hoặc những
từ dễ nhầm lẫn, lên lớp Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ để học sinh dễ hiểu Việc nắm chắc nghĩa các yếu tố Hán Việt tạo cơ sở cho học sinh hiểu một cách khái quát nghĩa của từng câu thơ để từ
đó hiểu đợc nội dung tác phẩm
Sau khi nắm chắc nghĩa từng yếu tố và nghĩa từng câu Các em phải biết so sánh phân biệt phần dịch thơ với nguyên tác Bởi vì không phải phần dịch thơ nào cũng đạt tới “mời phân ven mời” Từ
đó bớc đầu các em cảm nhận đợc vẽ đẹp của tác phẩm, thấy đợc nét độc đáo trong tâm hồn, phong cách nghệ thuật của từng câu thơ
Ví dụ: Trong bài “Vọng L Sơn bộc bố” ở câu 1: Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu là quan
hệ nhân quả, chủ thể xuyên suốt là mặt trời Ơ phần dịch thơ, vế sau thành cụm C – V “khói tía bay”, mối quan hệ nhân quả trên đã bị xoá bỏ, không khí huyền ảo đã bị xua tan
Còn ở câu 3: Phần dịch thơ dã bỏ mất di từ “quải” nên ấn tợng do hình ảnh dòng thác gợi ra trở nên mờ nhạt, hình ảnh liên tởng ở câu cuối thiếu cơ sở
2 Định h ớng đ ợc kiến thức cơ bản :
Kiến thức cơ bản là kiến thức cụ thể nhng ở dạng tập trung hơn, trừu tợng hơn, làm bộc lộ bản chất của cái cụ thể Biết định hớng, làm rõ hệ thống kiến thức cơ bản sẽ tránh bài dạy dàn đều
và tràn lan, làm cho học sinh nhồi nhét quá nhiều thông tin Đặc biệt ở đây lại là thơ Đờng rất hàm súc và nhiều tầng ý nghĩa Cùng với nó, đối tợng tiếp cận lại là học sinh 12 – 13 tuổi
Ví dụ: Bài “ Vọng L Sơn bộc bố” (Lý Bạch) Giáo viên tập trung làm rõ đợc tình cảm nhà thơ trớc vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thác núi L Từ đó rút ra đợc net độc đáo trong phong cách thơ Lý Bạch: Phóng khoáng, giàu chất lãng mạn
Trang 3Thơ Đờng là một thể loại khó lại dạy cho học sinh lớp 7 Vì vậy khi dạy thơ Đ ờng Giáo viên không nên ôm đồm kiến thức dẫn đến học sinh khó hiểu rồi di đén chán nãn và tiếp nhận không
có hiệu quả
3
Xác định đ ợc thi pháp thơ Đ ờng trong các bài thơ :
Cái gì làm nên sự hấp dẫn thơ Đờng? Đó chính là thi pháp thơ Đờng Nắm đợc điều này giúp chúng ta hiểu thơ Đờng một cách chính xác và khách quan, giúp Giáo viên phân tích và giảng các bài thơ một cách sâu sắc, tránh áp đặt, miễn cỡng, cứng nhắc Nắm đợc thi pháp thơ Đ-ờng có ý nghĩa thực tiễn thiết thực đối với những ngời làm công tác dạy học môn Ngữ văn nói chung và thơ Đờng nói riêng Vì vậy khi dạy chùm thơ Đờng trong sách Ngữ văn 7 nếu giáo viên xác định dúng các yếu tố thi pháp thì lúc ấy Giáo viên mới mỡ đợc cánh cửa để học sinh di vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm Vậy nói đến thi pháp thơ Đờng chúng ta nói đến những điều gì? Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đa ra một số yếu tố thi pháp cần thiết cho việc dạy phần thơ Đờng trong sách Ng văn 7
a Con ng ời trong thơ Đ ờng
Con ngời là chủ thể, là đối tợng, đồng thời cũng là mục đích cứu cánh của văn học Sáng tác văn học là một hoạt động phản ánh và thể hiện con ngời Con ngời là yếu tố trung tâm, chi phối các yếu tố thi pháp khác
Ví dụ: Trong bài “Vọng L Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ” ta thấy con ngời xuất hiện ở đây là con ngời vũ trụ, luôn khát vọng và hoà hợp với thien nhiên Cả không gian bao la của dãy núi L Sơn
nh thu vào tầm mắt của Lý Bạch: a tự do, phóng khoáng, lãng mạn nh một “Tiên thi”
Trong bài: “Ngẫu th hồi hơng”, “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” con ngời xuất hiện ở đây lại là con ngời đời thờng, con ngời hành động vì vậy họ đề cao cái tâm hơn Đó là tình cảm, hoài niệm,
-u, sầ-u, oán, hận Ơ đây chủ yếu nói đến dân đen, nó đợc nhìn, đợc xem xét trong mối tổng hoà của xã hội
b Không gian và thời gian
Không gian và hời gian trong thơ Đờng nó mang tính đối xứng với con ngời ở vị trí trung tâm Trong bài: “Vọng L Sơn bộc bố”, “Tĩnh dạ tứ” từ một điểm nhìn con ngời nhìn ra mọi phía, bao quát cảnh vật để tìm ra cái thần của bức tranh thiên nhiên Lý Bạch “Xa ngắm thác núi L”,
đây là một sự lựa chọn hợp lý vì “xa ngắm” thì mới tái hiện đợc cái hùng vĩ, tráng lệ của cảnh ở
đây Con ngời đợc bao bọc giữa sơn thuỷ, giữa mây trời Không gian mỡ ra mọi hớng và tâm hồn con ngời cũng tơng thông với không gian ấy đợc thể hiện một cách tinh tế
Trong bài: “Tĩnh dạ t” từ một điểm “đầu giờng” nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa, và qua hành động “cử”, “đê” ta thấy không gian ấy đã bao phủ nổi nhớ và suy nghĩ của nhà thơ
Nếu nh “Vọng L Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ” không gian mỡ ra mọi hớng, thì ở “Ngẫu th hồi hơng”, “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” lại là không gian đời hờng có xu hớng thu hẹp, dồn nén con ngời vào những địa d chật hẹp, những góc sinh hoạt Con ngời đân đen hoạt động trong thôn xóm, làng mạc cụ thể của thời hiện tại
Không gian và thời gian trong thơ Đờng có tính biện chứng Đó là cái lẽ mà các nhà thơ dùng không gian để thể hiện thời gian Thời gian với không gian thống nhất lại làm nên một thế giới, một cuộc sống
Trang 4b Kết cấu
Nắm đợc kết cấu của tác phẩm góp phần quan trọng vào việc phân tích và hiểu đúng nội dung bài thơ Nắm đợc kết cấu chính là nắm đợc mạch cảm xúc của bài thơ, Từ đó Giáo viên có h-ớng đi đúng trong quá trình phân tích Trong sách Ngữ văn 7 phần thơ Đ ờng có 5 bài trong đó có
4 bài đọc hiểu, một bài đọc thêm Về thể loại chỉ có một bài cổ thể là “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” còn lại đều là tuyệt cú
Bài “Vọng L Sơn bộc bố” có kết cấu 1 – 3 phù hợp với bút pháp “Tả khách hình chủ” (Mợn khách để tả chủ) Tác giả mợn ngọn Hơng Lô để tả thác núi L tạo ra cái nền rực rỡ, kỳ ảo để nổi lên thác nớc hùng vĩ
Bài “Tĩnh dạ tứ” lại có kết cấu 2 – 2 Hai câu đầu là cảnh, hai câu sau là tình Tình và cảnh gắn bó thật chặt chẽ Tác giả mợn cảnh ánh trăng lọt vào đầu giờng chiếu sáng một khoảng tởng là sơng mặt đất để nói lên đợc một cái tình thật sâu nặng đó là nỗi nhớ que da diết
Bài “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” lại đợc viết theo thể cổ thể vì vậy khi dạy bài thơ này Giáo viên nên chia các phần một cách hợp lí Có thể chia làm 4 phần, cũng có thể chia làm hai phần Nhng dù chia theo cách nào Giáo viên cũng phải làm nổi bật đợc hai giá trị của tác phẩm: giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
Ngoài các vấn đề trên Giáo viên khi dạy phần thơ Đờng trong sách Ng văn 7 cần chú ý đến bút pháp nghệ thuật, nhãn tự, ngôn từ…Vấn đề đặt ra ở đây là: của bài thơ, góp phần làm cho học sinh thấy đợc giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật của bài thơ
4 Xác định đợc các yếu tố thi pháp là một việc, nhng cái quan trọng ở đây là cách vận dụng sát
hợp với đối tợng học sinh lớp 7 với những khái niệm còn xa lạ của thi pháp thơ Đờng trong từng bài cụ thể
Để có thể đa những vấn đề cao xa, trừu tợng của thi pháp thơ đờng vào đầu óc non trẻ, cảm tính của các em nhỏ, có thể đa bằng nhiều cách nh: cụ thể hoá, cảm tính hoá, thậm chí trực quan hoá các khái niệm thi pháp thơ Đờng trong quá trình dẫn dắt và tiến hành dạy các bài thơ
Khi vận dụng các yếu tố thi pháp phải linh hoạt, phù hợp với từng bài thơ Không cứng nhắc, áp
đặt Làm thế nào để học sinh nắm bắt đợc nội dung cũng nh giá trị nghệ thuât của bài thơ Gây
đ-ợc sự hứng thú khi học thơ Dờng, biến cái khó thành cái bình thờng, từ chõ chán nãn đến chỗ ham thích, say mê nghiên cứu thơ Đờng
C Kết luận.
Trên đây là những vấn đề cơ bản và cần thiết khi dạy các bài thơ Đ ờng cho đối tợng học sinh lớp
7 Qua thực tế dạy môn Ngữ văn 7, tôi thực hiện các vấn đề trên khi dạy các bài thơ Đờng đã cho thấy những kết quả khả quan: Học sinh nắm bbắt đợc nội dung tác phẩm nhanh hơn, có hứng thú hơn, tiết dạy có kết quả hơn
Tuy nhiên thơ Đờng là một thể loại rất khó đối với đối tợng hoc sinh 12-13 tuổi Việc cầu tiến
bộ đối với những thầy, cô giáo dạy Ngữ văn bổ sung thêm để làm thế nào thực hiện có hiệu quả chơng trình sách Ng văn nói chung và phần thơ Đờng nói riêng có hiệu quả cao
Mục đích cuối cùng của đề tài là góp một phần nhỏ vào sự nghiệp GD huyện nhà nói chung, bồi dỡng thêm phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng Tôi rất mong đợc các đồng nghiệp
đánh giá, bổ sung để đề tài có thể áp dụng rộng rãi
Trang 5T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n