CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS (Trang 33 - 37)

D. PHƯƠNG PHÁP

CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRẬT TỰ

CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 1) – cơ bản

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.

Kiến thức:

- Nắm được vai trò của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thể hiện ý nghĩa.

- Tích hợp với văn bản văn và tiếng Việt đã học.

2.

Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết câu, sửa lỗi câu, biết làm: bài thực hành tiếng Việt

- Thông thạo: viết văn bản ngắn có sử dụng trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu ghép

- Hình thành thói quen: viết câu đúng ngữ pháp

3.

Thái độ:

- Tự tin khi trình bày kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt

- Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài giảng, phiếu bài tập, powerpoint, ...

- Học sinh: soạn bài, đọc bài trước khi lên lớp.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, máy tính ...

- Học sinh: SGK, vở ghi, ...

D. PHƯƠNG PHÁP

- Giáo viên sử dụng phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành...

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

• Mục đích: Thu hút sự tập trung, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức mới.

• Phương pháp: trực quan, trải nghiệm • Thời gian: 5 phút

Hoạt động của GV và HS Kết quả cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em hãy kể tên các bộ phận trong câu mà em đã được học?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS:Hoạt động cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gọi 1 -2 em trả lời và nhận xét

GV: chốt ý

GV: Hãy chỉ ra sự khác biệt trong hai cách viết sau?

- Nó mắng tôi.

- Tôi mắng nó.

HS: suy nghĩ, trả lời

GV dẫn dắt: Như vậy, khi trật tự các bộ phận trong câu thay đổi hay nói cách khác trật tự các từ đảm nhiệm các bộ phận đó thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi. Vì vậy, người nói (người viết) cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp để đạt được hiệu quả cao nhất. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành cụ thể để thấy rõ hơn vai trò của việc sắp xếp trật tự các bộ phận trong câu. • Các thành phần câu: - Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ - Thành phần phụ: trạng ngữ, khởi ngữ, các thành phần biệt lập • Sự khác biệt: a. là chủ thể của hành động mắng b. Tôi là chủ thể của hành động mắng.

Nghĩa của hai câu khác nhau

• Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức

- Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu có nhiều tác dụng. -Trật tự giữa các bộ phận trong câu đơn, câu ghép.

2. Kĩ năng

- Nhận biết và phân tích vai trò (nhấn mạnh nội dung thông tin hay liên kết văn bản) của trật tự các bộ phận trong câu (câu đơn và câu ghép) khi câu nằm trong một ngữ cảnh nhất định.

3. Thái độ:

- Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận trong câu.

- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, phân tích và sửa lỗi trong khi sử dụng tiếng Việt

• Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, … • Thời gian: 30 phút

Hoạt động của GV và HS Dự kiến kết quả cần đạt Bài tập 1: SGK/157

GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận yêu cầu của bài tập 1.

HS: Thảo luận, ghi đáp án thảo luận lên giấy A0 trong 5 phút, sau đó trình bày đáp án lên bảng.

GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và cho các nhóm nhận xét chéo nhau.

GV: chốt đáp án

I. Trật tự trong câu đơn Bài tập 1: SGK/157

a. Nếu sắp xếp “rất sắc, nhưng nhỏ” nội bộ câu không thay đổi nhưng: + Sự liên kết với các câu đi sau không phù hợp.

+ Không nhấn mạnh được mục đích giao tiếp của Chí Phèo là đe doạ Bá Kiến.

 Trong đoạn văn trên không thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ”

b. Việc sắp xếp “nhỏ nhưng rất sắc” có tác dụng:

- Phù hợp với trọng tâm thông báo “rất sắc” nhằm đe doạ Bá Kiến của Chí Phèo.

Bài tập 2: SGK/157

GV: hướng dẫn HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2.

GV: có thể mời 2 -3 HS giải thích cách lựa chọn của mình.

Bài tập 3: SGK/158 HS: hoạt động cá nhân

GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập 3, xác định và nêu tác dụng của mỗi cách sắp xếp trạng ngữ trong các ví dụ.

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV: nhấn mạnh: Trong mỗi tình huống

giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ khác nhau. Người nói (viết) thực hiện những hành động nói khác

câu đi sau trong đoạn.

c. => Trong ngữ cảnh này thì sắp xếp theo trật tự “rất sắc nhưng nhỏ” lại thích hợp, vì chuẩn bị cho ý phủ định, mỉa mai tác dụng của con dao ở câu đi sau.

Bài tập 2: SGK/157

- Cách viết thứ nhất là phù hợp vì trọng tâm thông báo là "rất thông minh".

Bài tập 3: SGK/158

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, hoặc cuối câu. Do đó, ta thấy các trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là phù hợp với nội dung thông báo.

+ Đoạn văn kể về sự kiện Mị bị bắt nên trước tiên là nêu hoàn cảnh thời gian.

Câu tiếp theo phần “sáng hôm sau” cần đặt ở đầu câu để tiếp nối thời gian.

+ Chủ thể hành động được nêu trước, phần biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự kiện liên kết với các ý của câu trước đó đều tập trung vào việc: ai là cha đẻ của Chí Phèo.

nhau. Vì thế cần xác định trọng tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu để phục vụ tốt cho mục đích giao tiếp.

GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập 1 và 2 trong SGK/158, 159.

HS: thực hiện nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài dạy cụm bài thực hành tiếng việt phát triển phẩm chất năng lực HS (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w