II. Trật tự trong câu ghép Bài tập 1: SGK/
HOẠTĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
• Phương pháp: tự học, thực hành • Thời gian: làm ở nhà
Hoạt động của GV và HS Dự kiến nội dung cần đạt GV giao nhiệm vụ:
- Tìm trong những bài thơ, truyện ngắn đã học (Ngữ văn 11) những dẫn chứng thể hiện trật tự các bộ phận trong câu đơn, câu ghép. Nêu hiệu quả nghệ thuật
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Chọn đúng dẫn chứng được yêu cầu
- Nêu hiệu quả nghệ thuật.
* Thuyết minh về giáo án:
Với ba giáo án được soạn theo định hướng phát triển năng lực, với cả ba dạng bài thực hành đó là thực hành về biện pháp tu từ, thực hành về từ ngữ và thực hành về câu, người soạn hướng tới việc thiết kế các hoạt động trong giờ học nhằm phát triển các năng lực cần thiết cho học sinh như năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, …. Có thể thấy, kiến thức cũ được nhắc lại ngay trong phần khởi động bài học để học sinh có thể nhớ lại, từ đó vận dụng vào các hoạt động thực hành bên dưới.Điều này, tránh được hiện tượng mơ hồ, mông lung khi thực hành dễ dẫn đến tâm lý chán nản ở học sinh.Các bài tập trong phần thực hành được lựa chọnở cả ba mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng, chúng được lồng ghép vào các hoạt động học tập như hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoặc mở rộng. Đồng thờiở phần tìm tòi, mở rộng, học sinh được giao các nhiệm vụáp dụngcác kiến thứcđã học vào thực tế cuộc sống để tăng cường hiệu quả giao tiếp cũng như củng cố, mở rộng kiến thức. Các hoạt động học tập được thiết kếđa dạng, có khi là hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, có khi được tổ chức dưới hình thức trò chơi, hay thảo luận theo cặp, thực hiện trên lớp hoặc giao về nhà, … Đa dạng các hình thức tổ chức giúp cho giờ học thêm sôi nổi, hấp dẫn, thu hútđươc sự chúý của người học, giúp cho các tiết họcđạt được hiệu quả.