Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đối với học sinh”.2.Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước khi áp dụng sáng kiến
Trang 11 Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đối với học sinh”.
2.Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước khi áp dụng sáng kiếnvà những yếu tố khách quan, chủ quan của những sáng kiến được để xuất trong thực hiện nhiệm vụ, công tác:
- Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước khi áp dụng sáng kiến:
+ Trong quá trình giảng dạy và ôn thi THPT Quốc gia bộ môn Ngữ văn cho
các em học sinh lớp 12 trường , chúng tôi nhận thấy nhìn chung đa số các em có ýthức học, có ý thức ôn thi để đạt được kết quả mong muốn.Tuy nhiên, bên cạnh đócòn nhiều học sinh tỏ ra chểnh mảng việc học, nhiều em lại không thực sự có hứngthú cũng như chưa thực sự nghiêm túc trong việc học tập bộ môn Ngữ văn nên vẫnchưa chủ động khám phá kiến thức, chưa chủ động lên kế hoạch ôn thi THPTQuốc gia cho bản thân Có một bộ phận học sinh còn học thụ động,chậm nắm vấn
đề, kĩ năng làm bài thi bộ môn Ngữ văn - bài thi tự luận duy nhất trong các bài thiTHPT Quốc gia còn nhiều hạn chế, gặp nhiều khó khăn khi làm bài.Điều đó ảnhhưởng đến điểm số, đặc biệt đối với các em xét tuyển Đại học.Kết quả đó đã khôngthực sự phát huy nền tảng học tập của học sinh một trường THPT công lập cấpthành phố
+ Các tài liệu ôn thi THPT Quốc gia bộ môn Ngữ văn khá phong phú, cónhiều tài liệu khá sát sao, hiệu quả song chưa thực sự chú trọng rèn kĩ năng làmbài, còn nặng lí thuyết hoặc chỉ ra đề bài – đáp án đơn thuần, chưa định hướng,hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài Mặt khác cũng cần phải nhận thấy không phảitài liệu nào cũng áp dụng cho mọi đối tượng thành công và cũng không phải là kimchỉ nam đắc lực duy nhất để đạt kết quả mong muốn của phụ huynh và học sinh
- Những yếu tố khách quan, chủ quan của những sáng kiến được để xuất trong thực hiện nhiệm vụ, công tác:
+ Những yếu tố khách quan:
\ Nhà trườngđã tạo cơ sở vật chất thuận lợi, có sự chỉ đạo kịp thời trong
công tác ôn thi THPT Quốc gia ngay từ đầu năm học và qua từng giai đoạn, kể cảkhi đối diện với đại dịch Covid – 19 xuất hiện từ tháng 1/2020
\ Tổ Chuyên môn Ngữ văn đã có những trao đổi, thảo luận tích cực, tổ chứcChuyên đề về công tác ôn thi THPT Quốc gia
\ Đã có một số tài liệutham khảo ôn thi THPT Quốc gia bộ môn Ngữ văngiúp giáo viên và học sinh trong quá trình ôn tập
Trang 2\ Năm học 2019 – 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo không đưa ra Đề thi minhhọa các môn thi THPT Quốc gia, trong đó có bộ môn Ngữ văn.
kĩ năng làm bài
Điều đó đòi hỏi người giáo viên đứng lớp cần có những giải pháp, nhữngđịnh hướng giúp các em học sinh nâng cao hơn nữa hiệu quả việc ôn thi trong việcrèn kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia
Năm học 2019 – 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng không đưa ra Đề thiminh họa, vì vậy việc củng cốtoàn diện những kiến thức cơ bản cũng như rèn kĩnăng làm bài cho học sinh đối với bộ môn Ngữ văn càng cần phải được chú ý hơn
- Sáng kiến“Một số kinh nghiệmnhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đối với học sinh trường THPT Uông Bí” nhằm rèn cho học sinhlớp 12 trường năng lực vận dụng kiến thức để giải
quyết vấn đề trong làm bài thi bộ môn Ngữ văn - một trong ba bài thi độc lập vàbắt buộc và là bài thi tự luận duy nhất
- Vấn đề rèn luyện kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ vănlà mộtvấn đề thiết thực gắn với nhiệm vụ giảng dạy và ôn thi THPT Quốc gia cho họcsinh khối 12 của trường mà bản thân tác giả được phân công Đó cũng là vấn đềcần thiết của ngành giáo dục địa phương để từ đó góp phần nâng cao chất lượng thiTHPT Quốc gia bộ môn Ngữ văn của học sinh tỉnh
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Trang 3- Phạm vi áp dụng: Sáng kiến“Một số kinh nghiệmnhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đối với học sinh …”được áp dụng trong quá trình dạy học và ôn tập cho học sinh THPT làm
bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn
- Đối tượng nghiên cứu: Trong các năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018,
chúng tôi nghiên cứu sáng kiến với các em học sinh lớp 12C1, 12A8; trong nămhọc 2019 – 2020, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sáng kiến với các em học sinh lớp12A8 (đa số đăng kí xét tuyển Đại học khối D và khối C) và lớp ôn THPT Quốcgia 6 (tập trung các em học sinh có nguyện vọng ôn thi khối D để xét tuyển Đạihọc) của trường
em đạt kết quả mong muốn trong xét tốt nghiệp và đặc biệt trong xét tuyển đại học
6 Nội dung chi tiết của sáng kiến:
6.1 Các bước thực hiện:
Bước 1: Khảo sát kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia bộ môn Ngữ văncủahọc sinh:
Trong quá trình giảng dạy và ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh, chúng tôi
đã có những bài tập khảo sát kĩ năng làm bài của học sinh Chúng tôi nhận thấy:
- Về kĩ năng làm bài phần Đọc – hiểu: nhiều học sinh còn nhầm lẫn giữa cáckhái niệm như thao tác nghị luận, phương thức biểu đạt…, một số câu hỏi dạngnhận biết vẫn còn lúng túng Riêng đối với dạng câu hỏi vận dụng, rất nhiều họcsinh còn yếu về kĩ năng xác định yêu cầu, nhận diện câu hỏi, kĩ năng suy luận vấn
đề đầy đủ và chặt chẽ, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trình bày câu trả lời
- Về kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ): còn một bộ phậnhọc sinh vẫn triển khai ý như một bài văn thu nhỏ Điều này khiến cho bài làm củahọc sinh sai về vấn đề nghị luận và sai cả về cấu trúc nội dung của đoạn văn
Trang 4- Về kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học: một số học sinh chưa nắm vững kĩnăng làm bài, triển khai ý đối với các dạng đề cụ thể, vì vậy khi làm bài còn lúngtúng, chưa đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài Bên cạnh đó là các kĩ năng lập dàn
ý, đưa dẫn chứng, chuyển ý, kĩ năng trình bày… ở nhiều em còn hạn chế
Chúng tôi nhận thấy, vấn đề đối với nhiều em học sinh trường THPT Uông Bíkhông phải ở chỗ lười học, không nắm rõ kiến thức mà là chưa nắm vững kĩ nănglàm bài Vì vậy, chúng tôi tập trung vào việc định hướng, hướng dẫn học sinh, rèncho học sinh kĩ năng làm bài, đáp ứng các yêu cầu của kì thi THPT Quốc gia
Một giờ học ôn thi THPT Quốc gia
Bước 2:Xây dựng tài liệu tạonguồn đề để rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Trong quá trình ôn tập, việc rèn kĩ năng làm bài cho học sinh cần phảiđược tiến hành qua việc giải quyết các đề bài sau khi giáo viên đã giúp học sinhcủng cố kiến thức cơ bản Vì vậy việc lựa chọn nguồn đề có vai trò quan trọng đểđạt hiệu quả rèn kĩ năng làm bài thi cho học sinh
- Chúng tôilấy nguồn đề từ nhiều hướng:
+ Giáo viên phân tích đề, chữa đề, hướng dẫn học sinh cách làm bài và chữabài đối với các đề thi minh họa và chính thức trong ba năm thi THPT Quốc gia bộmôn
Trang 5+ Giáo viên có thể tham khảo đề từ các tài liệu ôn thi THPT Quốc gia bộmôn của các thầy cô có chuyên môn giỏi và kinh nghiệm dạy học và ôn thi THPTQuốc gia do các nhà xuất bản uy tín ấn hành Giáo viên cũng có thể tham khảomạng internet, lựa chọn các đề của các trường đã được kiểm duyệt, đã tổ chức chohọc sinh trường đó làm bài qua các kì thi Khảo sát cho học sinh lớp 12…
+ Giáo viên tự ra đề: cần đảm bảo các khâu chọn ngữ liệu đề, xây dựng câuhỏi và hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài
\ Với phần Đọc hiểu, ngữ liệu là một đoạn trích chưa được học, không cótrong sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ liệu cần hướng tới những giá trị phổ quát củanhân loại và theo định hướng phát triển phẩm chất học sinh phổ thông trongChương trình Ngữ văn mới với các giá trị hòa bình, tự do, nhân ái, khoan dung,hạnh phúc…Phần Đọc hiểu cần bao quát các kiến thức tiếng Việt, làm văn từTHCS đến THPT
Những kiến thức trong dạng câu hỏi Đọc hiểu rất phong phú, vì vậy trongquá trình ôn tập, giáo viên cần chú ý biên soạn nhiều đề, bao quát nhiều kiến thức,yêu cầu học sinh phải biết huy động những kiến thức đã học ở các lớp dưới để trảlời câu hỏi, từ đó mới có thể ghi nhớ kiến thức cũng như rèn kĩ năng làm bài
\Với câu nghị luận xã hội, khi thiết kế câu hỏi/yêu cầu đối với việc viết đoạnvăn, giáo viên cần lưu ý về cách đặt câu hỏi, yêu cầu để vừa thấy được mối liên hệgiữa phần viết đoạn và phần Đọc hiểu Đồng thời yêu cầu cần tạo cho học sinh cómột tâm thế sẵn sàng làm bài chứ không phải làm vì nghĩa vụ Để làm được điềunày, người dạy hết sức chú ý các kiểu đề mở, yêu cầu mở như đưa người viết vàotình huống lựa chọn, viết theo chủ đề…
\Với câu Nghị luận văn học, người ra đề cần lưu ý: đề thi cần có độ phân hóa
để đánh giá năng lực, kiến thức của người học một cách khách quan nhất, cần phân
vế yêu cầu – một là yêu cầu cơ bản cho học sinh trung bình, khá và một là vế nângcao cho học sinh giỏi
Ví dụ: Đề minh họa kỳ THPT Quốc gia năm 2019 môn Ngữ văn gồm 2 vế
rõ ràng:
.,Vế yêu cầu cơ bản dành cho học sinh trung bình,khá: Cảm nhận/ phân
tích về đối tượng nghị luận trong một tácphẩm thuộc Chương trình Ngữvăn 12
(Đối tượng gồm: đoạn thơ,đoạn văn, chi tiết nghệ thuật…)
., Vế yêu cầu nâng cao dành cho học sinh khá, giỏi:Nhận xét/ đánh giá/ bình luận về phong cách tác giả, đặc sắc nghệ thuật…
Trang 6Đề bài để luyện tập rèn kĩ năng làm bài cho học sinh cần đảm bảo nguyêntắc bám sát các dạng đề cơ bản, chú ý các đề thi minh họa, tham khảo và đề thichính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Từ đó, chúng tôi xác định để đáp ứng yêu cầu bài thi THPT Quốc gia, họcsinh cần phải có kĩ năng đọc hiểu văn bản, kĩ năng viết đoạn văn và kĩ năng tạo lậpvăn bản
Bước 3: Phân loại học sinh và tổ chức ôn tậptheo chuyên đề
- Ngay từ đầu năm học, trường THPT Uông Bí tiến hành tổ chức ôn thiTHPT Quốc gia cho học sinh lớp 12 trên cơ sở học sinh đăng kí theo nguyện vọngxét tốt nghiệp và xét đại học, cao đẳng Từ đó nhà trường phân loại học sinh đểcông tác dạy ôn đạt hiệu quả cao hơn Bản thân tôi được phân công dạy lớp 12A8với đa số các em có nguyện vọng xét tuyển đại học khối C và khối D và dạy ôn thiTHPT Quốc gia 6 với đa số các em học sinh xét tuyển đại học khối D Trong quátrình giảng dạy và ôn luyện cho các em, bản thân tôi cũng tiếp tục phân loại họcsinh để có biện pháp phù hợp với các đối tượng học sinh, giúp các em phát huynăng lực của mình cũng như khắc phục, sửa chữa những hạn chế, rèn kĩ năng làmbài thi
- Trong các tiết ôn tập và các buổi tổ chức ôn thi THPT Quốc gia đối với bộmôn Ngữ văn, theo Kế hoạch ôn thi THPT Quốc gia của Tổ chuyên môn, chúng tôi
đã tổ chức ôn tập cho học sinh theo chuyên đề tương ứng với các yêu cầu trong cấutrúc đề thi THPT Quốc giabộ môn Ngữ văn: chuyên đề Đọc – hiểu, chuyên đề nghịluận xã hội, chuyên đề nghị luận văn học
Với mỗi chuyên đề, với dự kiến thời gian phù hợp giáo viên sẽ tập trungcủng cố kiến thức và rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.Đặc biệt chúng tôi chú trọngđịnh hướng cách làm bài, từ đó rèn kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia cho họcsinh
Bước 4: Vận dụng vào việc định hướng, rèn một số kĩ năng làm bài thi trong
tổ chức dạy học và ôn thi THPT Quốc gia bộ môn Ngữ văn
I Yêu cầu học sinh nắm chắc cấu trúc đề thi THPT Quốc gia bộ môn Ngữ văn
Việc học sinh nắm chắc cấu trúc đề thi THPT Quốc gia bộ môn giúp các em
có ý thức thường xuyên tích lũy, trau dồi kiến thức để chủ động làm bài thi, biết tựgiới hạn cho mình khung kiến thức, kĩ năng để ôn luyện chính xác,từ đó đạt kếtquả tốt nhất
Trang 7Với thời gian làm bài là 120 phút, cấu trúc đề thi THPT Quốc giabộ mônNgữ văn gồm hai phần:
Phần Đọc hiểu thường gặp những dạng câu hỏi xoay quanh:
+ Nội dung chính của văn bản, thông tin quan trọng, ý nghĩa của văn bản
+ Hiểu từ ngữ, cú pháp, chấm câu, hình thức biểu tượng, ký hiệu ngôn ngữ
+ Nhận diện một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Ý nghĩa của những biệnpháp tu từ đó?
+ Cảm xúc, suy nghĩ của học sinh sau khi đọc văn bản đó
Trong đề thi THPT Quốc gia phần Đọc hiểu chiếm 3/10 điểm, nếu học sinhnắm vững kiến thức và kĩ năng làm bài có thể đạt điểm tuyệt đối hoặc tiệm cận sốđiểm tuyệt đối, nhưng ngược lại nếu học sinh không có kiến thức và kĩ năng làmbài sẽ đánh mất cơ hội dành điểm cao phần này để có cơ hội nâng điểm của cả bàithi bộ môn.Phần Đọc hiểu bao quát các kiến thức tiếng Việt, làm văn từ THCS đếnTHPT
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 1: Nghị luận xã hội(2 điểm)
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn tự luận (khoảng 200 chữ), theo hướng mở,tích hợp liên môn nhằm kiểm tra vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, khả năng giảiquyết vấn đề của học sinh
- Nội dung: Những sự kiện nóng hổi của xã hội, tư tưởng đạo đức, tình yêuthương con người, tình yêu và lòng tự hào về quê hương xứ sở…
Câu 2: Nghị luận văn học (5 điểm)
- Yêu cầu học sinh viết bài văn tự luận, theo hướng mở, sử dụng ngữ liệu làtác phẩm hoặc trích đoạn được học trong chương trình và có trong sách giáo khoa
- Bài làm được đánh giá dựa vào chuẩn kĩ năng viết nói chung và chuẩn kĩnăng viết kiểu văn bản nói riêng mà đề bài yêu cầu, phù hợp với giá trị nhân văn,chuẩn mực đạo đức và pháp luật Không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt
II Định hướng một số kĩ năng làm bài thi THPT quốc gia
Trang 8A Phần I: Đọc hiểu (3 điểm):
1.Một số định hướng trước khi trả lời câu hỏi:
- Trước khi trả lời câu hỏi, học sinh không nên quan tâm đến văn bản ngay mà nênchú ý đến hệ thống câu hỏi sau đó mới quay ngược trở lại đọc văn bản.Sau đó, đọc
kĩ ngữ liệu và các yêu cầu từ ngữ liệu để chuẩn bị thực hiện trả lời các yêu cầu; xácđịnh xem văn bản thuộc thể loại văn học hay thông tin; học sinh cần đọc kĩ nhan
đề, xuất xứ (nguồn trích dẫn) để có thể hiểu được chủ đề, nội dung đoạn trích vănbản một cách khái quát nhất.Đọc lần lượt các câu hỏi, nên gạch chân các từ khóanêu nội dung hỏi, có thể ghi nhanh ra nháp để lưu ý bản thân
- Học sinh cần có kĩ năng nhận diện câu hỏi Để nhận diện câu hỏi, giáo viênhướng dẫn học sinh căn cứ vào câu lệnh (câu hỏi) để từ đó xác định phạm vi câutrả lời.Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào câu lệnh (câu hỏi) để từ đó xácđịnh phạm vi trả lời Căn cứ vào từ hỏi để xác định mức độ của câu hỏi
+ Mức độ nhận biết thường được hỏi dưới các dạng như:hãy chỉ ra…; nêu…; căn
cứ vào văn bản; theo tác giả,…
+ Mức độ thông hiểu thường được hỏi dưới các dạng như: anh/chị hiểu thế nào;theo anh/chị; tác dụng; ý nghĩa,…
+ Mức độ vận dụng thường được hỏi dưới các dạng như: vì sao; đúng – sai; đồngtình hay không đồng tình; nêu ý kiến; giải pháp,…
- Đọc lần 1 đoạn trích văn bản, trả lời nhanh, gạch chân những câu, từ ngữ, hìnhảnh quan trọng, những ý trả lời đã có sẵn trong văn bản Không nên đọc vội, qualoa.Để nhận diện câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào câu lệnh (câuhỏi) để từ đó xác định phạm vi câu trả lời
- Đọc lại lần 2 (kể cả lần 3, 4…) cân nhắc các đáp án trả lời
+ Với câu hỏi ở mức độ nhận biết (các dạng câu hỏi yêu cầu “chỉ ra”,
“nêu”…), giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản: từ loại;
câu; các biện pháp tu từ; phong cách ngôn ngữ; phương thức biểu đạt; hình thứcngôn ngữ; phương thức trần thuật; các phép liên kết; thể thơ; thể loại; thao tác lậpluận; hình thức lập luận
+ Với các dạng câu hỏi có yêu cầu “căn cứ vào văn bản”, “theo tác giả”…
giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bắt các từ khóa, câu chủ đề, ý chính trong vănbản để xác định câu trả lời
+ Với dạng câu hỏi thông hiểu và vận dụng, giáo viên lưu ý học sinh cầnbám sát vào văn bản; dựa vào kiến thức trong thực tiễn cuộc sống để lí giải.Câu trảlời phải bày tỏ được quan điểm riêng, quan điểm ấy phải phù hợp với chuẩn mực
Trang 9xã hội Học sinh sử dụng các thao tác: Phân tích, tổng hợp, lí giải để trả lời câu hỏidạng này.
- Thời gian làm bài thi môn Ngữ văn là 120 phút nên phần Đọc hiểu, học sinh chỉnên sử dụng từ 15 đến 20 phút Vì vậy, Cần trả lời trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng vàđúng trọng tâm, tập trung vào trọng tâm yêu cầu của mỗi câu hỏi, không được trảlời dài dòng, lan man.Song cũng cần tránh trả lời cụt lủn, cộc lốc
2.Một số định hướng trả lời câu hỏi:
2.1.Dạng câu hỏi nhận biết:Thường gặpcác câu hỏi nhận biết như:
\ Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
\ Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính nào?
\ Tìm/ chỉ ra một phép liên kết có trong đoạn trích trên?
\ Xác định/chỉ ra (cách trình bày đoạn văn/ biện pháp tu từ) trong đoạn trích
trên?
\ Xác định đề tài/nội dung của đoạn trích trên.
\ Đoạn trích/ Văn bản trên thuộc thể thơ nào?
\ Xác định đề tài/ thể thơ/ chủ đề/ câu chủ đề… trong đoạn trích trên?
Khi trả lời dạng câu hỏi này, học sinh cần lưu ý:
-Một số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, một số…
\các, những: câu trả lời sẽ phải bằng hoặc lớn hơn 2 phương án.
\chính, chủ yếu: chỉ nêu một phương án.
\chỉ hỏi chung, không có từ chỉ số lượng: lớn hơn hoặc bằng 1 phương án trảlời
-Cần nắm chắc và phân biệt rõ các khái niệm: phương thức biểu đạt, phongcách ngôn ngữ, thao tác lập luận,cách triển khai đoạn văn (hình thức lập luận) đểtránh nhầm lẫn
Về vấn đề này, giáo viên giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản để tránhnhầm lẫn như sau:
Về phong cách ngôn ngữ:
Xác định phong cách ngôn ngữ cần dựa trên các đặc điểm ngôn ngữ của chúng.Tránh tình trạng nhầm lẫn giữa các phong cách với nhau Học sinh có thể dựa vàonguồn trích dẫn của đoạn trích để xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích.Tuy nhiên giáo viên cũng cần lưu ý học sinh khi nguồn trích dẫn là báo chí thì cần
Trang 10cân nhắc có phải phong cách ngôn ngữ báo chí không, bởi trên một tờ báo cónhững văn bản thuộc những lĩnh vực, phạm vi khác nhau và vì vậy thuộc vềnhững phong cách ngôn ngữ khác nhau
*)Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày,
là ngôn ngữ sinh hoạt đời thường với ba hình thức chủ yêu là trò chuyện, nhật kí,thư từ; tồn tại chủ yếu dưới dạngnói
+ Thường sử dụng câu đơn, đặc biệt là những câu cảm thán, câu chào hỏi…
+ Kết cấu trong câu có thể tỉnh lược tối đa hoặc dài dòng, lủng củng
*)Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Bao gồm các thể loại văn học: nghị
luận, trào phúng, kịch, văn xuôi (lãng mạn, hiện thực), kí, tùy bút…)
Các đặc điểm ngôn ngữ:
+ Các yếu tố âm thanh, vần, điệu, tiết tấu được vận dụng một cách đầy nghệ thuật+ Sử dụng rất đa dạng các loại từ cả từ phổ thông và địa phương, biệt ngữ… Mỗithể loại văn có đặc trưng ngôn ngữ riêng và mỗi tác giả có phong cách nghệ thuậtkhác nhau
+ Cấu trúc câu được sử dụng là hầu hết các loại câu, sự sáng tạo trong các cấu trúccâu thường dựa vào khả năng của người nghệ sĩ
*)Phong cách ngôn ngữ báo chí: sử dụng trong lĩnh vực báo chí với ba
dạng tồn tại chủ yếu dạng nói (đài phát thanh), dạng hình – nói (thời sự), dạng viết(báo giấy)
Các đặc điểm ngôn ngữ:
+ Từ ngữ có tính toàn dân, thông dụng
+ Từ có màu sắc biểu cảm, cảm xúc: giật tít trên các báo mạng, báo lá cải
Trang 11+ Sử dụng nhiều từ có màu sắc trang trọng hoặc lớp từ ngữ riêng của phong cáchbáo chí.
*)Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong các lĩnh vực chính trị xã
*)Phong cách ngôn ngữ khoa học: dùng trong nghiên cứu, học tậpvới ba
hình thức chuyên sâu, giáo khoa và phổ cập; tồn tại chủ yếu dưới dạng viết
Các đặc điểm ngôn ngữ:
+ Sử dụng nhiều và chính xác các thuật ngữ khoa học
+ Sử dụng các từ ngữ trừu tượng, không biểu lộ cảm xúc cá nhân
+ Các đại từ ngôi thứ ba và ngôi thứ nhất với ý nghĩa khái quát được sử dụng nhiềunhư người ta, chúng ta, chúng tôi…
+ Câu hoàn chỉnh, cú pháp câu rõ ràng, chỉ có một cách hiểu
+ Câu ghép điều kiện – kết quả thường được sử dụng phổ biến trong phong cáchngôn ngữ này, chứa nhiều lập luận khoa học và khả năng logic của hệ thống
+ Thường sử dụng những cấu trúc khuyết chủ ngữ hoặc chủ ngữ không xác định(vì hướng tới nhiều đối tượng chứ không bó hẹp trong phạm vi một đối tượng)
*)Phong cách ngôn ngữ hành chính: Sử dụng trong giao tiếp hành chính
(nhà nước – nhân dân, nhân dân với các cơ quan nhà nước…)
Trang 12- Có sự kiện, cốt truyện
- Có diễn biến câu chuyện
- Có nhân vật
- Có các câu trần thuật/đốithoại
3 Biểu cảm Dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc, thái
độ về thế giới xung quanh
- Câu thơ, văn bộc lộ cảmxúc của người viết
- Các câu văn miêu tả đặcđiểm, tính chất của đốitượng
- Có thể là những số liệuchứng minh
5 Nghị luận
Bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc
lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói,người viết rồi dẫn dắt, thuyết phụcngười khác đồng tình với ý kiến củamình
- Có vấn đề nghị luận vàquan điểm của người viết
- Từ ngữ thường mang tínhkhái quát cao (nêu chân lí,quy luật)
- Sử dụng các thao tác: lậpluận, giải thích, chứngminh
6 Hành chính
-công vụ
Là phương thức giao tiếp giữa Nhànước với nhân dân, giữa nhân dân với
cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với
cơ quan, giữa nước này và nước kháctrên cơ sở pháp lí
- Hợp đồng, hóa đơn
- Đơn từ, chứng chỉ
(Phương thức và phong cách hành chính công vụ
Trang 13thường không xuất hiện trong bài đọc hiểu)
Về thao tác lập luận:
1 Giải thích Dùng lí lẽ để cắt nghĩa, giảng giải sự vật, hiện tượng, khái
niệm
2 Phân tích Chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố có tính hệ thống để
xem xét đối tượng toàn diện
3 Chứng minh
Dùng dẫn chứng xác thực, khoa học để làm rõ đối tượngDẫn chứng thường phong phú, đa dạng trên nhiều phươngdiện
4 So sánh Đặt đối tượng trong mối tương quan, cái nhìn đôi sánh để
thấy đặc điểm, tính chất của nó
5 Bình luận Đưa ra nhận xét, đánh giá, bàn bạc của cá nhân về một vấn
đề
6 Bác bỏ Trao đổi, tranh luận để bác bỏ những ý kiến sai lệch
Về các hình thức lập luậncủa đoạn văn:
3 Đoạn song Cách lập luận trình bày ý giữa các câu ngang nhau (Các câu đều
Trang 14hành: là luận cứ) Luận điểm được rút ra từ việc tổng hợp các ý của
luận cứ (Đoạn song hành có câu chủ đề ẩn)
4 Đoạn tổng-
phân- hợp:
Đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy ra các luận
cứ, rồi từ các luận cứ khẳng định lại luận điểm Qua mỗi bước vấn đề được nâng cao hơn
5
Đoạn móc
xích: Triển khai ý bằng cách câu sau kế thừa và phát triển ý câu trước, luận cứ của câu trước tạo tiền đề cho sự phát triển ý của câu sau
và cứ như thế đến hết đoạn
Định hướng kĩ năng trả lời một số câu hỏi khác:
- Với câu hỏi xác định thể thơ: nắm rõ về các thể thơ truyền thống, thơ hiện
đại Mỗi loại này lại có các thể thơ cụ thể
+ Xác định thể thơ bằng cách đếm số chữ trong từng câu thơ Thông thường haygặp hỏi về các thể thơ bốn chữ/ năm chữ/ bảy chữ/ lục bát/tự do
+ Các thể thơ trung đại như thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, 8 câu/bài), thất ngôn tứtuyệt (7 chữ/ câu, 4 câu/ bài)… xác định bằng cách đếm số chữ trong một câu và sốcâu trong một bài (Các thể thơ thuộc giai đoạn trung đại trong đề thường ít chonhưng phải nắm được cách xác định)
- Với yêu cầu nhận biết từ ngữ, hình ảnh: học sinh cần đọc kĩ xem từ ngữ,
hình ảnh đó hướng tới nghĩa gì
Ví dụ: Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thuộc chất liệu văn học dân gian; chỉ ranhững từ ngữ, hình ảnh nhằm nhấn mạnh và khẳng định chủ quyền; chỉ ra các từláy…
2.2.Dạng câu hỏi thông hiểu:Thường gặp các dạng câu hỏi như:
\ Đặt nhan đề cho đoạn trích trên?
\ Theo tác giả “…” là gì?
\ Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh “…” trong đoạn trích trên?
\ Vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên là gì?
\ Để thể hiện quan điểm, tác giả đã đưa ra luận đề chính nào?
\ Để bảo vệ luận đề, tác giả dùng những luận cứ/ lí lẽ và bằng chứng nào?
Trang 15\ Anh/ Chị hiểu thế nào về câu/ từ ngữ/ hình ảnh/ khái niệm “…” trong đoạn
trích trên ?
\ Theo anh/ chị, vì sao tác giả cho rằng: “…”?
\ Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ (so sánh/ nhân hóa/ điệp/…) trong câu văn/câu thơ/ đoạn trích trên
Giáo viên định hướng kĩ năng trả lời các dạng câu hỏi và lưu ý học sinh:
- Muốn trả lời dạng câu hỏi này, học sinh cần phải có sự xâu chuỗi các câu,các đoạn, các ý của đoạn trích văn bản, hiểu đúng nội dung, ý nghĩa văn bản Họcsinh không thể tìm thấy câu trả lời trực tiếp từ các thông tin tường minh có trongvăn bản mà phải suy luận và liên hệ
- Với câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa của từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích
để giải quyết (là gì?), với một câu dài, cần xem xét có bao nhiêu vế, hiểu lần lượttừng vế, sau đó mới khái quát nghĩa cả câu
- Câu hỏi: Theo tác giả, vì sao “…”): tìm câu trả lời ngay trong văn bản ngữ
liệu (lưu ý có thể gián cách);
-Câu hỏi “Theo anh/ chị, tại sao tác giả cho rằng… ”:
+ Cần xem xét kĩ văn bản
+ Nếu có nhiều vế cần lí giải từng vế; sau đó xem xét ý nghĩa cả câu
+ Trên cơ sở ý tứ văn bản, kết hợp vốn sống, hiểu biết xã hội của bản thân, lígiải vấn đề, diễn đạt bằng lời văn của mình;
+ Lật ngược lại vấn đề (nếu không như thế thì sao?)
- Với yêu cầu nêu tác dụng của biện pháp tu từ: Cần chỉ rõ tác dụng về nội
dung (biện pháp đó giúp làm rõ nội dung như thế nào), và về hình thức (làm chocâu văn, câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, tạo sự cân đối nhịpnhàng…)
+ Đối với loại câu hỏi về biện pháp tu từ, giáo viên cũng cần lưu ý khi ra đềcho học sinh rèn kĩ năng làm bài cần thay đổi các hình thức hỏi, bám sát theo đềcủa Bộ trong ba năm gần đây, tránh học sinh không làm quen dẫn đến khi làm bàikhông đủ ý như đáp án yêu cầu Yêu cầu học sinh cần nắm chắc kiến thức về cácphép tu từ; đưa về 3 loại để xem xét (biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từvưng, biện pháp tu từ cú pháp) sau đó căn cứ vào nội dung chính tác giả muốn biểuđạt trong câu văn/câu thơ/ đoạn trích đó để tìm ra biện pháp tu từ nào được sửdụng
Ví dụ:
Trang 16+ Câu hỏi truyền thống quen thuộc: Anh/chị hãy chỉ ra và cho biết tác dụng
của biện pháp tu từ chính trong câu văn/câu thơ/ đoạn trích trên
+ Cách hỏi khác: Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ
., Làm cho lời diễn đạt gợi hình, gợi cảm
., Nhấn mạnh vào nội dung…
Thể hiện thái độ, tình cảm hoặc tạo giọng điệu…
+ Trường hợp câu hỏi yêu cầu cụ thể: Xác định biện pháp tu từ cú pháp thì
học sinh phải trả lời đúng biện pháp tu từ cú pháp cụ thể, tránh trả lời biện pháp tu
từ từ vựng hay ngữ âm
Giáo viên cần củng cố cho học sinh và lưu ý các em về một số kiến thứcTiếng Việt về từ ngữ và một số biện pháp tu từ cơ bản như bảng dưới đây.Giáoviên cũng cần lưu ý học sinh biết vận dụng những kiến thức này trong đọc hiểu,phân tích tác phẩm văn học khi làm câu nghị luận văn học
- Với câu hỏi: Xác định câu chủ đề… trong đoạn trích trên: giáo viên lưu ý
học sinh cần trích dẫn đủ cả câu, thường là câu mở đầu (nếu đoạn văn viết theo
lối diễn dịch) hoặc câukết thúc (nếu đoạn văn viết theo lối quy nạp)
- Câu hỏi:Xác định nội dung đoạn văn bản: học sinh cần căn cứ vào tiêu đề,
những hình ảnh đặc sắc, câu văn, từ ngữ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần Thôngthường lớp từ ngữ nào xuất hiện nhiều nhất trong bài thì chắc chắn nội dung củađoạn trích sẽtheo chiều hướng của lớp từ ấy Chẳng hạn lớp từ ngữ tiêu cực khi nóitới một hiện tượng xã hội Nội dung chính của đoạn trích sẽ là: tác hại của…
+ Xác định nội dung của cả đoạn văn bản: cần chú ý tính bao quát
+ Xác định nội dung của một đoạn nhỏ trong ngữ liệu thì chỉ trả lời nội dungcủa đoạn đó
+Câu hỏi yêu cầu xác định nội dung chính của đoạn trích tức là kiểm tra khảnăng phân tích, tổng hợp và khái quát của học sinh nên học sinh cần phải khái quátnội dung bằng lời diễn đạt của mình.Việc chỉ ra vấn đề nội dung chính có thể diễnđạt bằng nhiều cách khác nhau, câu chữ trình bày có thể khác nhau nhưng phải nêubật được ý trọng tâm của đoạn trích văn bản
Trang 172.3 Dạng câu hỏi vận dụng: Ở mức độ này, học sinh thường gặp một số dạng câu
hỏi sau:
+) Yêu cầu rút ra thông điệp, bài học có ý nghĩa sâu sắc với bản thân:
\ Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị?
\ Từ đoạn trích trên, anh/chị rút ra được bài học gì cho mình?
- Khi trả lời, học sinh cần lưu ý bài học/thông điệp phải có tính khái quát,
tránh nhỏ lẻ, tủn mủn Nên diễn đạt có các từ như cần…nên…phải.Bài học/thông
điệp phải là điều xuất phát, liên quan và gắn bó chặt chẽ với vấn đề chính đặt ratrong văn bản, được diễn đạt bằng lời văn của mình Thông điệp được gợi ra từđoạn trích, có ý nghĩa tích cực, tốt đẹp đối với nhận thức, quan niệm, lối sống củahọc sinh nói riêng và mỗi người nói chung Câu trả lời có thể là một ý, cũng có thểkết hợp 2 hay nhiều ý
+ Lí giải vì sao rút ra bài học/ thông điệp đó Lí giải lí do lựa chọn và ýnghĩa của thông điệp một cách ngắn gọn, thuyết phục Có thể nêu các ý:
\ Bài học/thông điệp giúp tôi nhận ra rằng…
\ Khẳng định đó là bài học/ thông điệp hữu ích với mọi người…
+ Đối với loại câu hỏi rút ra thông điệp/ bài học này, trong quá trình ôn tập,
rèn kĩ năng làm bài, giáo viên có thể vẫn ra vế “Vì sao?” nhưng lưu ý học sinh Đề
thi chính thức có thể không nêu yêu cầu này nhưng Đáp án vẫn yêu cầu học sinhphải trả lời ý này một cách thuyết phục Đáp án thường yêu cầu: Đây là câu hỏi
mở, cho phép học sinh tự chọn lựa thông điệp có ý nghĩa nhất đối với bản thân
- Với yêu cầu nêu lên điều anh/chị tâm đắc, hoặc một số việc làm cụ
thể: Câu trả lời hoàn toàn dựa trên sự hiểu biết, vốn sống của học sinh (Cần nêu
được ít nhất ba giải pháp rõ ràng, tránh dài dòng)
+)Yêu cầu đưa ra giải pháp, liên hệ thực tiễn:
\ Nêu một vài giải pháp/ lời khuyên/… cho vấn đề đề cập trong đoạn trích.
\ Nếu là anh/ chị, anh/ chị sẽ xử lí như thế nào với vấn đề đó?
- Với dạng câu hỏi này,học sinh cần nắm rõ vấn đề đề cập trong đoạn trích
Từ đó suy nghĩ đưa ra một số giải pháp/ lời khuyên phù hợp với vấn đề, với chuẩnmực xã hội (nên đưa ra ít nhất 3 ý)
+) Đưa ra tình huống lựa chọn:
\ Anh/ Chị có đồng ý với ý kiến “…” không? Vì sao?
\ Nếu là anh/ chị, anh/ chị sẽ chọn “A” hay “B”? Vì sao?
Trang 18- Với câu hỏi Anh/ Chị có đồng ý với ý kiến “…” không? Vì sao?:
+ Cần xem xét ý kiến đó trong dòng chảy đời sống với các giá trị chân –
thiện – mĩ Từ đó thể hiện quan điểm đồng ý hay không đồng ý hoặc đồng ý một
phần Có thể diễn đạt:
\Nếu đồng tình: Đó là quan điểm đúng đắn…
\ Nếu không đồng tình: Đó là quan điểm cần phải xem xét lại…
\ Nếu đồng tình một phần: Ý kiến có phần chưa thỏa đáng…
+ Lí giải tại sao lựa chọn như vậy (chú ý xem xét lí giải từng vế, cả câu):nên đưa ra ít nhất hai lí do hợp lí, thuyết phục
+) Yêu cầu cảm nhận hoặc bày tỏ suy nghĩ:
\ Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật “A” trong đoạn trích trên.
\ Anh/ Chị suy nghĩ gì về câu thơ/câu văn “…” trong đoạn trích trên.
- Với câu hỏi Anh/chị suy nghĩ gì về câu thơ/câu văn “…” trong đoạn trích
trên.Học sinh cần:
+ Giải thích ý nghĩa (từ khóa, có mấy vế; nếu đó là một câu thơ cần chú ý đi
từ nghệ thuật đến nội dung …)
+ Xem xét tính đúng/sai
+ Thể hiện nhận thức sâu sắc về vấn đề được nêu ra ở câu thơ/câu văn đó.+Thể hiện được những suy nghĩ chân thành, thuyết phục của bản thân
+) Vận dụng kiến thức Tiếng Việt: đây là dạngcâu vận dụng có yêu cầu
khó hơn nhưng giáo viên vẫn cần rèn cho học sinh để học sinh có tâm thế chủ độngvới kì thi Ví dụ như:
\ Anh/ Chị có đồng ý với ý kiến “…” không? Bày tỏ và bảo vệ quan điểm
của anh/ chị bằng một đoạn văn (diễn dịch/ quy nạp/ tổng phân hợp) (khoảng 05 dòng) hoặc có sử dụng phép liên kết (nối/ thế/ lặp) hoặc phương thức biểu đạt nghị luận.
\ Anh/ Chị hãy viết một đoạn văn (diễn dịch/ quy nạp/…) kể về…có sử dụng
phương thức biểu đạt (tự sự/ biểu cảm/ miêu tả/…).
Với dạng câu hỏi này, học sinh cần bày tỏ quan điểm đồng ý hay không
đồng ý hoặc đồng ý một phần.Quan điểm cần phù hợp với chân lí, có tính thuyết
phục Cần viết thành đoạn văn nhỏ thể hiện quan điểm và lí giải, song đoạn vănphải thể hiện năng lực vận dụng tiếng Việt theo yêu cầu câu hỏi
Trang 19Trong quá trình rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu cho học sinh, giáo viên cần lưu
ý phân tích cho học sinh rõ cách để trả lời từng dạng câu hỏi cũng như các cơ hộidành điểm tối đa cho mỗi câu hỏi
Về phân bố thời gian: Thời gian làm bài phần Đọc hiểu hợp lí dao động từ
20 - 25 phút (Nếu quá thời gian trên mà vẫn chưa giải quyết hết thì học sinhcó thểdừng lại để làm phần II – Làm văn Có thể sau khi hoàn thành xong phần Làm văn,nếu còn thời giancác em sẽ tiếp tục quay trở lại suy nghĩ và trả lời câu hỏi Đọchiểu)
B Phần II: Làm văn (7 điểm):
B.1 Câu 1: Nghị luận xã hội(2 điểm):
- Đề bài văn nghị luận xã hội thường yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ.Nội dung
và yêu cầu của câu nghị luận xã hội có quan hệ hữu cơ với phần Đọc hiểu Vì vậyhọc sinh đã ít nhiều có tâm thế tiếp nhận Đây là một dạng đề mở chỉ nêu một khíacạnh của vấn đề bàn luận để người viết làm sáng tỏ mà không nêu mệnh lệnh gì vềthao tác lập luận hoặc phương thức biểu đạt Về nội dung, người viết cần tập trunglàm sáng tỏ khía cạnh bàn luận, lựa chọn và quyết định những thao tác lập luận cần
sử dụng Đó có thể là những vấn đề có tính nhân văn hoặc ngược lại là những vấn
đề phản nhân văn hoặc đề cập trách nhiệm của tuổi trẻ…Khi làm bài học sinh cũngtránh lấy nguyên ý hoặc diễn đạt trùng ý với trong phần Đọc hiểu.Nhìn chungngười viết cần soi sáng khía cạnh bàn luận từ nhiều góc độ và thể hiện rõ chínhkiến của mình
Dạng đề này phân hóa được đối tượng học sinh bởi học sinh phải tự mình suynghĩ và viết ra những ý nghĩ của chính mình.Vì vậy, dạng đề này cũng khá khó vớinhững học sinh trung bình, lười suy nghĩ Khi ôn luyện, rèn kĩ năng làm kiểu bàinày cho học sinh, giáo viên cần lưu ýhọc sinh khi đọc đề NLXH cần xác định trúngvấn đề (khía cạnh) nghị luận bằng cách gạch chân khía cạnh cần bàn luận (nêngạch một gạch cho vấn đề bàn luận, gạch hai gạch cho khía cạnh nghị luận)
Nhìn chung, cần xác định đúng một nội dung hẹp của vấn đề được yêu cầunghị luận, tập trung bàn luận duy nhất bình diện ấy, không sa đà, lan man Tuyệtđối không viết đoạn văn nghị lận xã hội thành bài văn thu nhỏ với sự triển khai hệthống ý của cả vấn đề nghị luận Nội dung nghị luận cần viết chân thực, tránh sáorỗng khuôn mẫu, cần thể hiện quan niệm, suy nghĩ độc lập của chính mình
- Để làm tốt câu nghị luận xã hội, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu được kiến thức về đoạn văn (đã học ở THCS) Một số kiến thức giáo viên cần củng cố
cho học sinh: