Chuyên đề ngữ văn THPT, rèn kĩ năng làm bài nghị luận văn học

82 27 0
Chuyên đề ngữ văn THPT, rèn kĩ năng làm bài nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ DỰ THI: (NGỮ VĂN THPT) RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A KIẾN THỨC CƠ BẢN I KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận gì? Văn nghị luận thể văn dùng để bàn luận vấn đề nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình làm theo điều người viết (người nói) đề xuất Yêu cầu văn nghị luận - Một văn trước hết phải văn Đó chỉnh thể ngơn ngữ có kết hợp câu văn, đoạn văn để thể nội dung quán văn - Một văn có tính thống nội dung hồn chỉnh mặt hình thức thể thức - Một văn nghị luận phải đáp ứng yêu cầu sau: xác định viết yêu cầu đề bài, yêu cầu hình thức, nội dung, mục đích nghị luận (nếu có); bố cục mạch lạc, kết cấu sáng rõ Biết cách chia luận điểm thành đoạn văn tương ứng luận điểm phải có liên kết nội dung hình thức Tránh cách viết từ đầu đến cuối mà khơng có ý, có đoạn; cần có ý tưởng sáng tạo; lập luận phải chặt chẽ, lơ gíc; cần có kết hợp phương thức biểu đạt văn; dẫn chứng minh họa phải chọn lọc, tránh ơm đồm, cồng kềnh, hình thức quan trọng dẫn chứng phải làm sáng rõ vấn đề bàn luận - Khi làm văn nghị luận văn học cần lưu ý bám sát vào tác phẩm, tránh li, bình tán sáo rỗng mà khơng có cứ, dẫn chứng từ tác phẩm văn học II CÁC BƯỚC ĐỂ LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Tìm hiểu đề: Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho bốn câu hỏi sau đây: a Xác định vấn đề nghị luận: - Thứ nhất, đề đặt vấn đề cần giải quyết? (Chú ý: cần phải vào câu từ đề đặt để xác định cách cụ thể) - Thứ hai, cần trình bày vấn đề nào? (Yêu cầu đặt là: xác định vấn đề cần bàn luận, xếp theo trình tự khoa học, hợp lí) b Kiểu đề nghị luận văn học: Dưới dạng đề thường gặp: - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nghị luận ý kiến bàn văn học - Nghị luận khía cạnh, vấn đề tác phẩm văn xi - Dạng đề phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi - Nghị luận tác phẩm kịch - Dạng đề so sánh văn học c Các thao tác lập luận chủ yếu văn nghị luận - Giải thích: cách cắt nghĩa, lí giải làm cho người đọc (người nghe) hiểu rõ vấn đề Nói cách khác, giải thích cụ thể hóa đọng, tường minh hóa trừu tượng, khó hiểu, giản dị hóa phức tạp Thơng thường, thao tác giải thích thường dùng để cắt nghĩa, lí giải câu, từ khó chi tiết độc đáo, ý kiến cô đọng, nhiều ẩn ý, khái niệm mang tính khái quát cao,… - Phân tích: cách chia đối tượng thành nhiều phần để xem xét, đánh giá phần rút nhận định mang tính thuyết phục Trong văn nghị luận, thao tác phân tích thường thực chia vấn đề nghị luận thành nhiều luận điểm Đồng thời, luận điểm lại bóc tách, chia nhỏ để xem xét vấn đề thấu đáo - Chứng minh: cách dùng lí lẽ, chứng xác thực để minh họa cho ý kiến, nhận định Trong văn, thao tác chứng minh thường dùng để minh họa cho luận điểm mà người viết (người nói) đưa Nếu nghị luận xã hội lấy dẫn chứng hầu hết lĩnh vực văn học đời sống xã hội nghị luận văn học chủ yếu lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học - So sánh: cách đối chiếu hai vật, tượng với nhau, sở tìm nét tương đồng và/hoặc khác biệt - Bình luận: thao tác lập luận cách nhận xét, đánh giá vấn đề Trong văn nghị luận, thao tác bình luận tiến hành người viết (người nói) phân tích chứng minh tính đắn vấn đề Thao tác bình luận địi hỏi người viết (người nói) có quan điểm, cách nhìn riêng mang tính chủ quan Đồng thời muốn bình luận thuyết phục, người viết (người nói) cần đưa nhận xét, đánh giá độc đáo, hợp tình, hợp lí Với nghị luận văn học, thao tác bình luận địi hỏi người viết phải đưa nhận xét, đánh giá mang quan điểm riêng, độc đáo, có tính thẩm mĩ cao d Phạm vi dẫn chứng - Dẫn chứng thực tế đời sống xã hội - Dẫn chứng tác phẩm văn học Tìm ý lập dàn ý a Tìm ý: - Tự tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm bàn đến - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp đến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào? Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì? Chi tiết nào, hình ảnh làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? (Cần lưu ý, việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích không nên tách rời giá trị nội dung nghệ thuật) b Lập dàn ý: Dựa ý tìm được, học sinh cần phác họa thành dàn ý sơ lược Khi lập dàn ý triển khai ý phải đảm bảo bố cục ba phần văn, thiếu phần, văn không hoàn chỉnh Dưới dàn ý văn cảm nhận tác phẩm văn học * Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm - Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu cụ thể đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) * Thân bài: - Nêu luận điểm – luận – luận 2, (Các luận điểm, luận hệ thống ý tác phẩm) Học sinh cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nêu luận điểm – luận – luận 2, Cần giá trị nội dung thứ hai, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm (so sánh với tác phẩm khác thời) nêu hạn chế (nếu có) * Kết bài: - Khẳng định giá trị văn học tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật (Lưu ý: Sau có dàn ý, học sinh cần phải biết dựng đoạn dựa theo luận điểm vừa tìm ra) Cách dựng đoạn liên kết đoạn: a Dựng đoạn: Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa) Một đoạn văn nghị luận thông thường cần chứa đựng số loại câu sau đây: - Câu chủ đoạn: nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đoạn cần ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch - Câu phát triển đoạn: gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận, - Câu kết đoạn: câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn b Liên kết đoạn: Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có hai mối liên kết: liên kết nội dung liên kết hình thức - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn - Liên kết hình thức: + Bên cạnh liên kết nội dung đoạn văn, giáo viên cần cho học sinh cách liên kết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thêm dễ dàng, làm cho văn trở nên dễ đọc, dễ hiểu, có tính mạch lạc, rõ ràng + Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác Sau số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn: trước hết, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai, bên cạnh đó, khơng thế, song, nhưng, bản, phương diện, nói, có khi, rõ ràng, vì, tất nhiên, nói tóm lại,… B CÁC DẠNG BÀI CƠ BẢN DẠNG 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ PHƯƠNG PHÁP CHUNG: 1.1 Phương pháp, kĩ làm cảm thụ, phân tích khổ thơ, đoạn thơ thơ túy (thơng thường) Có thể nói dạng mà học sinh tự phát biểu cảm nhận tác phẩm thơ hay đoạn thơ để phân tích, bộc lộ xúc cảm, suy nghĩ người viết nhằm cần làm bật giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, lí giải hay, đẹp đoạn thơ, thơ Với cách đề đề thi thường u cầu phân tích toàn tác phẩm thơ ngắn, thơ dài thường đề cập đến đoạn thơ Về bản, phương pháp làm cần tuân thủ theo trình tự sau: a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ? - Thao tác lập luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: có nhiều cách tìm ý: * Tìm ý cách lập câu hỏi: tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? * Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm văn học c Lập dàn ý: * Mở bài: Học sinh mở theo nhiều cách khác nhau, chọn cách mở gián tiếp hay trực tiếp Dù mở gián tiếp hay trực tiếp cần đáp ứng ý sau: - Dẫn dắt vào đề: giới thiệu chung tác giả, tác phẩm (thường nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời thơ) - Nêu vấn đề: + Nếu đề yêu cầu phân tích tồn tác phẩm khái qt đặc sắc bật nội dung nghệ thuật thơ + Nếu đề yêu cầu phân tích đoạn thơ nêu vị trí nội dung đoạn trích * Thân bài: triển khai theo hai cách sau: - Cắt ngang theo bố cục tác phẩm: phân tích khổ thơ, đoạn thơ; phần cần làm rõ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật hay, đẹp văn thơ - Bổ dọc: phân tích đoạn thơ, thơ theo hai bình diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật * Kết bài: - Tổng kết, đánh giá giá trị, đóng góp đoạn thơ chỉnh thể tác phẩm, thơ nghiệp sáng tác tác giả với văn học 1.2 Phương pháp, kĩ làm cảm thụ, phân tích khổ thơ, đoạn thơ thơ theo định hướng (thường nêu lên đề bài) Đây dạng yêu cầu học sinh cần vận dụng kiến thức tác phẩm cách linh hoạt Người viết khơng phân tích tuý văn tác phẩm mà biết gắn việc phân tích vào định hướng đề bài, qua phân tích mà làm rõ vấn đề nêu Dạng đề thường hỏi toàn văn thơ, học sinh khơng thể sa đà phân tích miên man, tuý từ đầu đến cuối tác phẩm mà cần bám sát vào yêu cầu đề; luận điểm, luận cần lựa chọn câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu nhất, phù hợp để phục vụ tốt cho định hướng đề Định hướng nêu rõ, gợi dẫn đề (có thể dạng ý kiến, nhận định) có người viết phải tự tìm dựa vào kiến thức kĩ Về bản, triển khai viết theo trình tự sau: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu luận đề đề Nếu đề có ý kiến, nhận định cần trích dẫn ý kiến, nhận định b Thân bài: triển khai theo hai cách: - Một là: phân tích tác phẩm trước, sở khái qt, bàn luận luận đề nêu đề - Hai là: dựa vào gợi ý đề kiến thức học, chia tách vấn đề cần giải thành luận điểm triển khai luận điểm luận phù hợp Ở luận điểm, luận cần lựa chọn câu thơ, dẫn chứng tiêu biểu, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề * Lưu ý: vấn đề cần làm sáng tỏ đề nêu hình thức ý kiến, nhận định cần giải thích rõ nhận định; sở mà tìm luận đề hệ thống luận điểm, luận viết c Kết bài: Tổng kết, đánh giá vấn đề triển khai viết, nêu ảnh hưởng, tác dụng, ý nghĩa tác phẩm CÁC VÍ DỤ: 2.1 Ví dụ 1: a Đề bài: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi b Hướng dẫn trả lời: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vị trí nội dung đoạn trích: * Thân bài: * câu thơ đầu: nỗi nhớ da diết, chơi vơi + Nỗi nhớ bật lên thành tiếng gọi: gọi Tây Tiến, gọi rừng núi gọi lịng mình, gọi vùng kỉ niệm tâm tưởng Từ láy chơi vơi vừa gợi hình vừa gợi cảm, khiến cho nỗi nhớ có hình dáng, trở nên bồng bềnh khơng gian, thời gian Đó nỗi nhớ mênh mang mà da diết + Nỗi nhớ gọi loạt địa danh: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát Tác giả sử dụng nét bút thoáng nhẹ khắc họa hùng vĩ, hiểm trở, heo hút núi rừng Tây Bắc Hình ảnh thơ thực mà lãng mạn: hoa đêm * Bốn câu thơ tiếp xem bốn câu tuyệt bút, kết hợp hài hòa tới mức tuyệt diệu điệu, nhịp điệu, đường nét, hình ảnh; dựng lên tranh hùng vĩ, dội thiên nhiên Tây Bắc - Những từ ngữ giàu chất tạo hình (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút ), cách ngắt nhịp độc đáo lối tiểu đối câu thơ diễn tả thật đắc địa trùng điệp, hiểm trở núi đèo Tây Bắc thử thách khắc nghiệt chặng đường hành quân - Thanh điệu nhịp điệu câu thơ có tác dụng gợi lên hình ảnh Ba câu trước gập ghềnh trắc gợi lên độ cao ngất trời núi rừng Tây Bắc vất vả lên cao xuống sâu người lính Họ mây, trèo lên lưng mây, mũi súng chạm tới đỉnh trời Súng ngửi trời cách nói vui, dí dỏm cách đo chiều cao riêng người lính Tây Tiến hồn nhiên, tinh nghịch, táo bạo Đan xen câu thơ nhiều trắc câu thơ tồn thể cảm xúc người lính họ dừng chân nơi lưng đèo, phóng tầm mắt xa để cảm nhận vẻ đẹp không gian bồng bềnh mưa rừng, sương núi * Sáu câu thơ cuối đoạn trích tiếp tục tơ đậm vẻ hoang dại, dội, chứa đầy bí mật ghê gớm rừng thiêng; tô đậm thử thách chặng đường hành quân + Giữa chặng đường hành quân, nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp oai hùng người lính gian khổ, hi sinh: Anh bạn dãi dầu Câu thơ có hai cách hiểu: nói giấc ngủ giây lát để bớt phần mệt mỏi giấc ngủ ngàn thu, vĩnh viễn người lính Song dù hiểu theo cách ngời lên vẻ đẹp người chiến binh Tây Tiến Cách nói gục lên súng mũ bỏ quên đời thể thái độ kiêu dũng, ngang tàng người lính trẻ + Sự dội, hoang vu núi rừng Tây Bắc không mở theo chiều khơng gian mà cịn cảm nhận theo chiều thời gian: Chiều chiều oai linh Người lính phải đối mặt với hiểm nguy, với chết rình rập Nhưng tiếng thác gầm thét, tiếng cọp dọa người khơng làm nản lịng; trái lại vượt qua thử thách người chiến sĩ tiếp tục tới + Đoạn thơ kết thúc đột ngột mở giới khác hẳn: Nhớ ôi Tây Tiến Không phải cảnh núi rừng hoang vu, lạnh lẽo mà cảnh sinh hoạt ấm áp tình quân dân, cảnh làng với nét bình lặng mà ấm cúng, nên thơ * Kết bài: - Đoạn thơ kết tinh hai nét bật Tây Tiến cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng 10 nỗi nhọc nhằn riêng mình, hướng gái nhỏ lao động nơi xóm núi xay ngơ lị than rực hồng đỏ để cảm thông, chia sẻ, ấm áp, vui với niềm vui lao động người – Bút pháp khắc hoạ chân dung người chiến sĩ cách mạng: bút pháp gợi tả, hình ảnh đậm đà màu sắc cổ điển mà thấm đẫm tinh thần đại Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng qua tranh cảnh vật thiên nhiên tranh sinh hoạt lao động người Đó người ung dung, hồ hợp với thiên nhiên ln tư làm chủ hoàn cảnh, hướng người, sống ánh sáng * Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ Từ (Tố Hữu): – Đó người chiến sĩ có lẽ sống nhân đạo cao đẹp Con người từ giác ngộ lí tưởng, ý thức sống nghệ thuật thơ ca khơng thuộc cá nhân mà thuộc quần chúng cần lao đấu tranh chung dân tộc Con người tự nguyện đem “tôi” nhỏ bé gắn kết với đời chung để tạo nên sức mạnh đoàn kết, tranh đấu – Bút pháp khắc hoạ: khắc họa qua cách miêu tả trực tiếp cảm nhận nhân vật trữ tình bắt gặp ánh sáng lí tưởng, lời ước nguyện, lời thề tâm chiến đấu lí tưởng chung giải phóng dân tộc * Điểm tương đồng: hai thơ tập trung khắc họa hình tượng người chiến sĩ cách mạng, người ưu tú lịch sử dân tộc có tâm hồn cao đẹp, có lí tưởng sống nhân đạo, chất thi sĩ chiến sĩ hồ quyện tâm hồn, lí tưởng họ * Điểm khác biệt: – Ở Chiều tối vẻ đẹp người chiến sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với sống, hồn thơ ln hướng sống ánh sáng hành trình chuyển lao Vẻ đẹp tâm hồn người thể qua bút pháp gợi tả với hình ảnh đậm màu sắc cổ điển – Còn Từ ấy, người chiến sĩ có tình u mãnh liệt với ý tưởng, có lẽ sống cao đẹp, sẵn sàng hi sinh, dâng hiến đấu tranh dân tộc, giống nịi Nhân vật trữ tình khắc hoạ trực tiếp hình thơ sơi nổi, trẻ trung, tươi c Kết bài: 68 - Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng qua hai thơ Từ ấy, Chiều tối - Mở rộng, liên hệ, thể quan điểm cá nhân vẻ đẹp BÀI TẬP 7.2: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu khái quát cách kết thúc hai kịch b Thân bài: * Kết thúc kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng: - Mâu thuẫn kịch lên tới cao trào, cần phải giải quyết: quân loạn giết vua Lê Tương Dực đốt Cửu Trùng Đài - Vũ Như Tơ cịn mơ màng với khát vọng nghệ thuật bị bắt, bị giết cơng trình xây dựng dở dang bị đốt lúc vỡ mộng đau đớn * Kết thúc kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ: - Mâu thuẫn xung đột kịch lên tới cao trào, đỉnh điểm, hồn Trương Ba dứt khoát đề nghị với Đế Thích trả lại mạng sống cho cu Tị, cịn chết hẳn để - Hồn Trương Ba trả lại thân xác anh hàng thịt, cịn hồn nhập vào xanh vườn, trị chuyện với vợ con, bên người thân yêu Hai đứa trẻ ăn na, gieo hạt xuống đất cho mọc lên * Điểm tương đồng: - Kết thúc kịch lúc xung đột tác phẩm phát triển lên đến cao trào đòi hỏi phải giải triệt để Các nhân vật hai kịch chết, chấm dứt bi kịch đời - Kết thúc hai kịch thể chủ đề tư tưởng sâu sắc tác phẩm Màn kết nơi thể rõ dụng ý nghệ thuật nhà văn * Điểm khác biệt: - Vũ Như Tô bi kịch, nên nhân vật bị đẩy đến chết, chết Vũ Như Tơ để lại niềm xót xa, tiếc nuối bi kịch người nghệ sĩ chế độ bạo chúa, chưa giải mối quan hệ lợi ích nghệ thuật cao siêu 69 lợi ích thiết thực nhân dân Các nhân vật chết mâu thuẫn chưa giải triệt để Tiếng kêu bi phẫn Vũ Như Tô ám ảnh, để lại nhiều suy tư, day dứt, trăn trở - Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết bi kịch người, bi kịch Nhân vật tự nguyện lựa chọn chết để giải cho Kết thúc kịch Lưu Quang Vũ đầy chất thơ, chất trữ tình lãng mạn, để lại niềm tin điều tốt đẹp đời c Kết bài: - Khẳng định giá trị cách kết thúc hai kịch - Mở rộng, liên hệ, thể quan điểm cá nhân BÀI TẬP 7.3: a Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Nêu khái quát hai chi tiết tiếng sáo đoàn tàu hai tác phẩm b Thân bài: - Cảm nhận chi tiết tiếng sáo: tiếng sáo chi tiết bật đêm tình mùa xuân Hồng Ngài, có tác động mạnh mẽ, sâu sắc Mị + Lần thứ nhất: tiếng sáo lấp ló đầu núi rủ bạn chơi khiến cho Mị bồi hồi, nhẩm thầm lời hát tiếng sáo + Lần thứ hai: tiếng sáo gọi bạn tình da diết khơi dậy khao khát, tình yêu tuổi trẻ Mị + Lần thứ ba: tiếng sáo bay lơ lửng đường thúc giục Mị chơi ngày tết + Lần thứ tư: tiếng sáo chập chờn Mị bị A Sử trói thể sức sống mạnh mẽ khơng dập tắt Mị -> Tiếng sáo chi tiết đắt góp phần làm sống dậy tuổi trẻ, tình yêu, khát vọng sống người Mị - Hình ảnh đồn tàu: + Vị trí: cuối tác phẩm vào lúc đêm khuya tâm trạng khao khát, chờ đợi hai chị em Liên 70 + Hình ảnh đồn tàu: từ xa: lửa xanh biếc, tiếng còi vang lên,…; đến gần: toa xe sáng trưng, lố nhố người, tiếng ồn hành khách, đồng kền lấp lánh, ; rời xa phố huyện: chấm lửa nhỏ toa xe cuối cùng,… -> Đoàn tàu biểu tượng cho ánh sáng, Hà Nội, cho khứ vàng son, đồng thời khát khao, mơ ước tương lai tươi sáng đối lập với sống tăm tối phố huyện nghèo - So sánh hai chi tiết: + Tương đồng: biểu tượng cho âm vang sống, hi vọng, tương lai; đánh thức khát vọng đổi thay, ước mơ vào sống tốt đẹp + Khác biệt: tiếng sáo gắn liền với thức tỉnh, trỗi dậy sức sống tiềm tàng người Mị; đoàn tàu gắn liền với khứ tươi đẹp, ước mơ, khát vọng sống, tương lai hai chị em Liên c Kết bài: - Khái quát giá trị, ý nghĩa hai chi tiết - Mở rộng, liên hệ, thể quan điểm thân D ĐỀ KIỂM TRA CỦA CHUYÊN ĐỀ 71 I MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp cao dụng Tổng số Chủ đề I Đọc hiểu Số câu Hiểu nội dung đoạn trích Biết vận dụng kiến thức để trả lời vấn đề liên quan đến đoạn trích Biết vận dụng kiến thức nhằm liên hệ, mở rộng với tác phẩm văn học khác 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% II Làm văn Vận dụng kiến thức xã hội kĩ tạo lập văn để viết đoạn văn nghị luận xã hội Vận dụng kiến thức đọc hiểu kĩ tạo lập văn để viết nghị luận văn học đoạn văn đoạn thơ chương trình Ngữ văn THPT Số câu 1 72 Số điểm 2,0 5,0 7,0 20% 50% 70% 2 Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm 1,0 3,0 6,0 10,0 Tỉ lệ 15% 40% 45% 100% II ĐỀ THI MINH HỌA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: …Ơng giao thiệp với tầng lớp xã hội người biết cảm thơng Ơng đề cao nhân cách xuất thân Ơng thường khơng hồi nghi Ơng tìm kiếm tốt đẹp người ln tìm thấy Ơng dạy chúng tơi phục vụ cộng đồng việc cao quý cần thiết, người làm việc với trực giữ giá trị quan trọng niềm tin gia đình Ơng tin tưởng việc đáp lại cộng đồng đất nước sống quan trọng Ơng nhận phụng người khác làm phong phú tâm hồn Đối với chúng tôi, ông điểm sáng hàng nghìn điểm sáng Ơng chia sẻ có chiến thắng gánh trách nhiệm thất bại Ông chấp nhận thất bại, coi phần sống đủ đầy, dạy không để thất bại quật ngã Ơng cho chúng tơi chướng ngại làm mạnh 73 (…) Ông thích cười, đặc biệt tự giễu thân Ơng trêu hay chọc ghẹo, khơng có ác ý Ơng tưởng thưởng giá trị trị đùa thú vị Đó lý ơng chọn Simpson để nói chuyện Trên mail, ơng có nhóm bạn thường trao đổi câu chuyện cười Hệ thống tính điểm chất lượng câu chuyện cười ơng mang tính đặc trưng George Bush Có điểm 7, hoi tính chiến thắng vang dội Hầu hết câu chuyện pha trộn nhiều màu sắc George Bush biết cách trở thành người bạn đích thực trung thành Ơng trân trọng ni dưỡng mối quan hệ bạn bè tâm hồn hào phóng sẵn sàng cho Ơng viết hàng nghìn thư tay để khuyến khích, chia sẻ cám ơn người bạn người người ông quen biết (…) Bố dạy chúng tơi khơng nên lãng phí ngày Ông chơi golf với tốc độ đáng ngưỡng mộ Tơi ln thắc mắc ơng thích chơi golf tốc độ Ông tay golf cừ Kết luận tơi là: Ơng chơi nhanh để chuyển sang kiện tiếp theo, tận hưởng ngày tiêu hao nguồn lượng khổng lồ Trong phát biểu nhậm chức, tổng thống thứ 41 Mỹ nói: "Chúng ta khơng thể hy vọng để lại cho cháu xe lớn tài khoản ngân hàng lớn Chúng ta phải hy vọng cho chúng thấy ý nghĩa người bạn trung thành, người làm cha mẹ biết u thương Chúng ta muốn đồng nghiệp nói khơng cịn làm việc đó? Rằng muốn thành công quanh ta, hay dừng lại để hỏi liệu đứa trẻ bị bệnh đỡ chưa dừng lại lúc để chia sẻ với người bạn?" (Bài điếu văn cựu Tổng thống Mĩ George W Bush lễ tang cha ngày 05/12/2018 Đồi Capitol, thủ đô Washington, nước Mĩ – Dẫn theo báo điện tử Vnexpress, thứ bảy, 08/12/2018, 15.00 (GMT +7) Câu Theo lời cựu tổng thống Mĩ George W Bush cha người đề cao yếu tố nhất? Câu Cựu tổng thống Mĩ George W Bush nói cha ơng dạy rằng: phục vụ cộng đồng việc cao quý cần thiết Lời dạy có ý nghĩa cái? 74 Câu Một lời dạy cha mà cựu tổng thống Mĩ George W Bush thấm thía là: Bố dạy chúng tơi khơng nên lãng phí ngày Theo anh/chị lời dạy lại khiến cho người thấy thấm thía? Lời dạy có xứng đáng trở thành học cách “ làm người” khơng? Vì sao? Câu Trong phát biểu nhậm chức, tổng thống thứ 41 Mỹ nói: "Chúng ta khơng thể hy vọng để lại cho cháu xe lớn tài khoản ngân hàng lớn Chúng ta phải hy vọng cho chúng thấy ý nghĩa người bạn trung thành, người làm cha mẹ biết yêu thương Chúng ta muốn đồng nghiệp nói khơng cịn làm việc đó? Lời cố tổng thống Mĩ George W Bush khẳng định đề cao vai trò người bạn trung thành, người cha mẹ biết yêu thương quý giá nhiều so với tiền bạc, vật chất Vậy theo anh/chị nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân có coi quản ngục người bạn tốt đời khơng? Hãy lí giải? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200) chữ bàn ý nghĩa tình cha gợi từ đoạn trích Phần đọc hiểu Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn trích sau: Rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sông Hương, vốn xuôi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống người đây; để nhân cách hóa lên, tơi gọi nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả: “Cịn non, nước, dài, về, nhớ ” Lời thề vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành 75 giọng hò dân gian; lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, tập 1,sđd, 2016, tr 200 - 201) Từ liên hệ với đoạn thơ để thấy vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Trích Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 2, tr 39) Hết -Họ tên thí sinh: SBD Giám thị (họ tên, chữ …………………………………………………………………… ký): Giám thị (họ tên, chữ …………………………………………………………………… ký): 76 III HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HDC THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) MÔN: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 3.0 - Cố tổng thống Mĩ George W Bush người đề cao nhân 0.5 cách - Lời cố tổng thống Mĩ George W Bush dạy cái: 0.5 phục vụ cộng đồng việc cao quý cần thiết - Ý nghĩa lời dạy khẳng định đề cao, tôn vinh tinh thần phục vụ, dấn thân, hi sinh lợi ích cá nhân để hướng cộng đồng, xã hội Những việc làm nhằm giáo dục cho biết yêu thương, sẻ chia, quan tâm tới người xung quanh Vì lời dạy cố tổng thống đáng quý, đáng trân trọng 77 - Người cảm thấy thấm thía lời dạy cha 1.0 lời khuyên bảo cần phải biết yêu quý trân trọng thời gian giây, phút, đừng để thời gian trôi cách vơ nghĩa Đồng thời cịn nhắn nhủ người cha với cần biết tận dụng thời gian đời để làm cơng việc có ích cho thân, đất nước,… - Lời dạy xứng đáng trở thành học cách “ làm người” Vì hồn cảnh, hệ, học dạy vô sâu sắc, nhân văn ý nghĩa - Huấn Cao coi viên quản ngục người bạn tốt đời 0.5 0.5 - Đó hai người bạn tâm giao, hai tâm hồn tri trỉ, hai người nghệ sĩ tình yêu với đẹp, thiện, có ý thức bảo vệ, gìn giữ thiên lương sáng người II.Làm văn 7.0 Ý nghĩa tình cha 2.0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận 0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận 1.0 Trên sở hiểu biết đoạn trích phần Đọc hiểu, thí sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách với điều kiện lập luận chặt chẽ, thuyết phục, Dưới số gợi ý định hướng chấm bài: - Giải thích tình cha - Nêu vai trị, ý nghĩa tình cha đời sống người - Lên án, phê phán người khơng biết trân trọng tình cha con - Bài học nhận thức, hành động 78 d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, diễn đạt 0.25 sáng tạo, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc tả, ngữ 0.25 nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Cảm nhận hai đoạn trích Ai đặt tên cho dịng 5.0 sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, 0.25 Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 4.0 * Về hai đoạn trích - Đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường: + Về nội dung: vẻ đẹp dùng dằng, lưu luyến, vấn vương qua hình dáng, dịng chảy sơng, cịn tâm hồn, nỗi nhớ sông Hương với Huế người Huế với quê hương, xứ sở + Về nghệ thuật: sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, câu văn dài có tác dụng làm bật vẻ đẹp vừa ân tình, vừa đa tình sông Hương - Về đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử: + Về nội dung: vẻ đẹp dịng sơng Hương êm đềm, thơ mộng, nhuốm màu chia li; đồng thời thể tình yêu chan chứa với thiên nhiên người xứ Huế thi nhân + Về nghệ thuật: sử dụng biện pháp nhân hóa, đối lập, tương phản, câu hỏi tu từ, làm bật vẻ đẹp sông Hương nỗi niềm Hàn Mặc Tử 79 * So sánh hai đoạn trích - Giống nhau: hai đoạn thơ khắc họa hình tượng thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, dịu dàng; thể hiện.những cảm nhận tinh tế tình yêu thiết tha với thiên nhiên, đất nước hai tác giả - Khác nhau: + Dịng sơng Hương văn Hoàng Phủ Ngọc Tường thân vẻ đẹp thiên nhiên, niềm tự hào tình yêu sâu nặng tác giả với đất nước Thiên nhiên nhìn qua mắt đa tình lối viết văn hướng nội, mê đắm, tài hoa + Dịng sơng Hương thơ Hàn Mặc Tử lại mang vẻ đẹp trầm buồn, nhuốm màu li biệt, đối tượng để nhà thơ gửi gắm, kí thác tâm trạng khát khao giao cảm với đời; bộc lộ nỗi niềm tha thiết nhà thơ trước tình đời, tình người d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp 0.25 với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt ngơn ngữ e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn 0.25 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 10.0 * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Với câu 2, 3, phần Đọc hiểu, thí sinh diễn đạt khác với hướng dẫn chấm trả lời nội dung yêu cầu điểm tối đa Với phần Làm văn, cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu Hướng dẫn chấm lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ 80 Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi MỤC LỤC A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Khái quát văn nghị luận II Các bước để làm văn nghị luận B CÁC DẠNG BÀI CƠ BẢN Dạng 1: Nghị luận thơ .5 Dạng 2: Nghị luận tác xuôi 10 81 phẩm, thơ, đoạn trích đoạn văn Dạng 3: Phân tích nhân vật xi .14 tác phẩm văn Dạng 4: Phân tích khía cạnh, phương diện tác phẩm văn xuôi 19 Dạng 5: Dạng đề cảm thụ, phân kịch 23 tích Dạng 6: Dạng đề nghị luận học 26 ý một kiến tác bàn Dạng 7: Dạng đề so sánh học 29 phẩm văn văn C BÀI TẬP VẬN DỤNG I Bài tập .3 II Hướng dẫn trả lời .3 D ĐỀ KIỂM TRA I Ma trận đề thi .5 II Đề thi minh họa .5 II Hướng dẫn trả lời .6 82 ... bàn luận, xếp theo trình tự khoa học, hợp lí) b Kiểu đề nghị luận văn học: Dưới dạng đề thường gặp: - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Nghị luận ý kiến bàn văn. .. học - Nghị luận khía cạnh, vấn đề tác phẩm văn xuôi - Dạng đề phân tích nhân vật tác phẩm văn xi - Nghị luận tác phẩm kịch - Dạng đề so sánh văn học c Các thao tác lập luận chủ yếu văn nghị luận. .. thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu cụ thể đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) * Thân bài: - Nêu luận điểm – luận – luận 2, (Các luận điểm, luận hệ

Ngày đăng: 04/10/2021, 11:20

Hình ảnh liên quan

Từ đó liên hệ với đoạn thơ dưới đây để thấy được vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hàn Mặc Tử: - Chuyên đề ngữ văn THPT, rèn kĩ năng làm bài nghị luận văn học

li.

ên hệ với đoạn thơ dưới đây để thấy được vẻ đẹp của hình tượng thiên nhiên trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hàn Mặc Tử: Xem tại trang 76 của tài liệu.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn. 0.25 - Chuyên đề ngữ văn THPT, rèn kĩ năng làm bài nghị luận văn học

a..

Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn. 0.25 Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Giống nhau: hai đoạn thơ đều khắc họa hình tượng thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, dịu dàng; thể hiện.những cảm nhận tinh tế và tình yêu thiết tha với thiên nhiên, đất nước của hai tác giả. - Chuyên đề ngữ văn THPT, rèn kĩ năng làm bài nghị luận văn học

i.

ống nhau: hai đoạn thơ đều khắc họa hình tượng thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, dịu dàng; thể hiện.những cảm nhận tinh tế và tình yêu thiết tha với thiên nhiên, đất nước của hai tác giả Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Mở bài:

  • b. Thân bài:

  • * Kết bài:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan