Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: “Rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh lớp 12” TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Cùng với mơn khác góp phần hình thành nhân cách học sinh, mơn văn trường phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt, tác động trực tiếp đến phẩm chất, tư tưởng tình cảm người học Một thơ hay, trích đoạn đặc sắc khắc họa sinh động hình tượng nhân vật, tác động đến tâm hồn thái độ sống học sinh Dạy văn hoạt động thuộc phạm trù nghệ thuật, khám phá chuyển tải hay, đẹp từ tác phẩm đến học sinh Mỗi tác phẩm, tùy thể loại, tuyển chọn chương trình sách giáo khoa toát lên vẻ đẹp riêng Nội dung thẩm mĩ tác phẩm văn học gắn liền với tầm đón nhận người đọc Cùng với trình đọc hiểu văn bản, học sinh phải viết làm văn theo quy định phân phối chương trình Việc viết học sinh không kiểm tra xem em lĩnh hội kiến thức, khả cảm nhận văn chương mà cịn rèn khả sử dụng ngơn ngữ, cách diễn đạt, cách giao tiếp ứng xử Qua giúp giáo viên đánh giá toàn diện lực học sinh đưa cách giảng dạy phù hợp Thế tình trạng học sinh ngại học văn, sợ làm văn diễn phổ biến Dù biết môn Ngữ văn mơn thi bắt buộc kì thi THPTQG, câu hỏi nghị luận văn học chiếm 5/10 điểm toàn phần lớn học sinh khơng có thói quen tìm hiểu, khám phá học Khi kiểm tra dựa vào sách tham khảo, đọc đề xong đặt bút viết ngay, nghĩ đến đâu viết đến có văn ý tưởng nghèo nàn, lặp ý ngơ nghê, dở khóc, dở cười Hạn chế thể rõ kì thi THPTQG Theo kết thống kê, điểm trung bình mơn thi Ngữ văn khối 12 nhà trường năm 2015 - 2016 5,18; năm học 2016 - 2017 5,64, năm học 2017 - 2018 5,95 Kết thấp so với nhiều trường THPT tỉnh Xuất phát từ quan điểm nêu trên, năm học 2018 - 2019, lên kế hoạch nghiên cứu, vận dụng số giải pháp để nâng cao kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 Qua thời gian áp dụng sáng kiến, bước đầu nhận thấy tương đối khả quan Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1 Điều kiện: - Các cấp quản lý: Tổ chức hội thảo chuyên đề phương pháp dạy làm văn bậc THPT rộng rãi thường xuyên - Cấp sở: Đây nội dung quan trọng dạy học Ngữ văn nay, nội dung khơ khan khó đề nghị nhà trường tăng cường thêm nhiều đầu sách hướng dẫn kĩ làm dạng làm văn để giáo viên có thêm nhiều tài liệu để nghiên cứu phục vụ giảng dạy 2.2 Thời gian áp dụng thử nghiệm sáng kiến: Tôi nghiên cứu áp dụng sáng kiến cho đối tượng học sinh lớp 12 từ tháng năm học 2018 - 2019 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến : - Lớp thực nghiệm: 12G, 12H - Lớp đối chứng : 12K Nội dung sáng kiến : Sáng kiến tập trung vào vấn đề sau: 3.1 Thực trạng làm văn nghị luận văn học học sinh lớp 12 3.2 Một số giải pháp rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lóp 12 - Nắm kiến thức văn văn học - Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học : tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn, văn, trình bày dẫn chứng, chuyển ý, hành văn - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú cho học sinh Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua kiểm chứng, người viết nhận thấy sáng kiến “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12” phù hợp với đối tượng học sinh Nó mang lại cho học sinh kĩ trình làm văn nghị luận văn học, giúp em khơng cịn lúng túng tiếp nhận đề bài, biết trình bày ý kiến, quan điểm thân vấn đề, tác phẩm văn học Sáng kiến phần kích thích sáng tạo, tìm tịi học sinh ,giúp em cảm thấy thích thú với tác phẩm văn chương, từ tạo động lực giúp em thêm say mê tăng cường khả tích lũy kiến thức mơn học Đồng thời cách để giáo viên trau dồi kiến thức, tăng cường học hỏi, trao đồi kinh nghiệm chuyên môn Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến 5.1 Đối với Sở : nên tổ chức thi sáng kiến kinh nghiệm theo chủ đề gợi ý năm cho mơn có trao giải Đây dịp để giáo viên có hội học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn 5.2 Đối với trường: nên đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho sinh hoạt chuyên đề Nên đánh giá thật xác SKKN ưu tiên, cộng điểm thi đua cho sáng kiến có chất lượng tốt, tính ứng dụng cao, dễ phổ biến 5.3 Đối với tổ môn: nên đề kiểm tra, khảo sát chất lượng mang tính sáng tạo Ngồi ra, nên thường xun tổ chức hội thảo chuyên đề theo tháng để tích lũy kiến thức học hỏi lẫn MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh tính sáng kiến Nghị luận văn học kiểu làm văn bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ Văn bậc THPT Theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn lớp 12 có 4/6 kiểm tra thuộc nghị luận văn học Trong kì thi THPT QG, đề thi mơn Ngữ văn có 5/10 điểm thuộc nghị luận văn học Bởi cho nên, sáng kiến nhằm mục đích giúp cho giáo viên có thêm định hướng đắn việc dạy học môn Ngữ văn , coi chất lượng kết học đạt lên hàng đầu Văn học vốn mơn học có đặc thù riêng Bằng hình tượng ngơn từ phong phú sinh động mình, cung cấp cho người đọc kiến thức sống điều bí ẩn tâm hồn người, khơi gợi tâm tư tình cảm, cảm xúc góp phần quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người học sinh Thế tình trạng học sinh đặc biệt học sinh 12 lười học lười học mơn xã hội có mơn văn diễn phổ biến, phần lớn em ngán ngại học mơn Ngữ văn, đầu tư cho mơn này.Thực trạng u cầu giáo viên phải thực tâm huyết, phải say sưa với giảng phải trăn trở, suy nghĩ cách để em xử lý tốt đề văn, có nâng cao chất lượng dạy đáp ứng yêu cầu công đổi Một thực tế cho thấy năm vừa qua, dạy học chủ yếu theo phương pháp truyền thống, nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết truyền thụ tri thức chiều Số giáo viên thường xuyên chủ động sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh học chưa nhiều Giờ học văn dừng lại mức độ lĩnh hội, tiếp thu ghi nhớ cách máy móc Đặc biệt làm văn, thân phân mơn khó khơ so với việc học tác phẩm văn học, giáo viên lại khơng để ý đến vai trị quan trọng nó, nhiều dạy ào cho qua nên dẫn đến việc em vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải đề nghị luận văn học Với mục đích đề ra, sáng kiến bám sát chương trình đề thi THPTQG gần để xây dựng hệ thống lí thuyết giải đề nghị luận văn học phù hợp với kiểu nhỏ phù hợp với xu hướng đề thi Mặt khác sáng kiến áp dụng phương pháp dạy học tích cực ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh phương pháp thảo luận, trao đổi nhóm Phương pháp giúp thành viên lớp chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức mới, khơng học theo kiểu “thầy đọc trị chép” trước Sáng kiến áp dụng lần đầu thực tiễn đơn vị trường THPT từ tháng năm 2018 Ưu điểm bật sáng kiến là: - Giúp học sinh THPT học sinh lớp 12 có kĩ việc xác định đề, tìm ý, tạo lập dàn ý, dựa vào dàn ý để viết cho với yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận văn học - Giúp giáo viên có nhìn tồn diện hướng dẫn học sinh triển khai đề nghị luận văn học, đồng thời xác định hướng dạy, hướng khai thác tác phẩm hướng đề kiểm tra, đề thi theo cấu trúc Bộ giáo dục - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn, đồng thời đáp ứng yêu cầu kì thi, kì thi THPT QG - SKKN nguồn tư liệu phong phú, bổ ích để thầy cô dạy Văn trao đổi, làm tư liệu sinh hoạt chuyên đề tổ môn Cơ sở lí luận vấn đề Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Đặc biệt người giáo viên dạy Văn thấm thía “cao quý” Được mang tri thức, mang niềm vui, dạy “lễ”, dạy “văn”, khơi gợi trí tuệ, niềm yêu thích say mê…ở hệ học sinh cịn cao q, hạnh phúc người thầy Quả thực, chẳng diễn tả hết niềm vui sướng tự hào người giáo viên thành lao động đạt kết cao, kết kì thi THPT Quốc gia Vì vậy, trình giảng dạy học sinh nói chung, dạy ơn thi nói riêng, giáo viên ln dày cơng, dốc sức tìm tịi sáng tạo khơng ngừng để có phương pháp cách thức ơn luyện hiệu Sự gian nan khẳng định kết kì thi, điểm cao mà em đạt Nghị luận văn học kiểu làm văn bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ Văn bậc THPT Theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn lớp 12 có 4/6 kiểm tra thuộc nghị luận văn học Trong kì thi THPT QG, đề thi mơn Ngữ văn có 5/10 điểm thuộc nghị luận văn học Điều hồn tồn phù hợp với vai trị, vị trí môn học Kĩ viết kiểu nghị luận văn học bàn luận đến nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn Song qua thực tế trải nghiêm thấy kĩ viết nghị luận văn học em nhiều hạn chế Vì sáng kiến kinh nghiệm này, tơi muốn trao đổi đồng nghiệp vấn đề “Rèn kĩ viết kiểu nghị luận văn học cho học sinh lớp12” để mong tìm giải pháp chung giúp học sinh viết tốt nhất, hiệu kì thi Thực trạng vấn đề Như nói văn học vốn mơn học có đặc thù riêng Bằng hình tượng ngơn từ phong phú sinh động mình, cung cấp cho người đọc kiến thức sống điều bí ẩn tâm hồn người, khơi gợi tâm tư tình cảm, cảm xúc góp phần quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người học sinh Thế tình trạng học sinh đặc biệt học sinh 12 lười học lười học môn xã hội có mơn văn diễn phổ biến, phần đông em ngán ngại học môn Ngữ văn, đầu tư cho mơn Mặt khác đặc thù lớp 12 em lo ôn học môn thi theo khối nên lớp em ngồi học thờ ơ, với tác phẩm truyện nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, nhiều tỏ lãnh đạm với số phận nhân vật, với tiếng nói tâm tình nhà thơ ,nhà văn, khơng có thói quen chủ động khám phá, tìm hiểu học Nếu hỏi truyện ngắn hay, hay thơ mà em u thích, thường hiểu biết em quanh quẩn sách giáo khoa Cá biệt có em cịn không kể tên tác phẩm học chương trình, khơng nhớ tên tác giả hay nhầm tên nhân vật tác phẩm với tác phẩm kia,hiểu sai nội dung chi tiết, xuyên tạc chi tiết, kiện… Đặc biệt thực tế mà giáo viên nhận thấy sách tham khảo, sách hướng dẫn học tốt, sách chuẩn kiến thức văn mẫu q nhiều, vơ hình chung làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, nhiều em đối phó cách soạn hồn tồn dựa vào sách tham khảo mà chưa lần đọc văn sách giáo khoa Khi kiểm tra chép văn mẫu hay sách để học tốt Vì đơi nhìn em tác phẩm cịn lệch lạc, chí sai kiến thức Một thực trạng học sinh không học bài, không soạn bài, không đọc văn bản, lên lớp học thụ động, chép cách máy móc, điều đáng lưu tâm, làm ảnh hưởng đến hiệu yêu cầu đổi giáo dục Những thực trạng dẫn đến kết học sinh hạn chế tư sáng tạo, chưa có tinh thần thái độ học tập đắn, không hiểu không hứng thú tiếp nhận tác phẩm văn chương; kĩ vận dụng kiến thức để viết nghị luận văn học cho Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy kĩ làm kiểu nghị luận văn học nhiều em học sinh lớp 12 cịn yếu Thơng thường viết văn nghị luận văn học, em hay mắc phải lỗi sau: 3.1 Học sinh khơng có thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước viết Khi bắt gặp đề em hay đặt bút viết mà khơng có thời gian suy nghĩ tìm hiểu đề xem đề yêu cầu viết gì, viết nào, viết chủ yếu Bình thường xác định yêu cầu đề học sinh làm đúng, ngược lại xác định sai dẫn đến lạc đề.Tương tự dàn ý quan trọng, coi khung, xương viết Có dàn ý người viết tránh lạc đề, thừa, thiếu hay lặp ý Hơn có dàn ý người viết chủ động bình tĩnh Một văn tốt phải có dàn ý tốt Chính khơng ý thức tầm quan trọng phân tích đề lập dàn ý nên em hay bỏ qua bước nên bắt tay vào viết lúng túng, viết không trúng yêu cầu đề bài, điểm số khơng cao Ví dụ: Đề thi khảo sát chất lượng lớp 11, năm 2016 - 2017 trường tơi có câu (5,0 điểm) sau: Có ý kiến cho rằng, Hai đứa trẻ Thạch Lam truyện ngắn thực Lại có ý kiến khẳng định, Hai đứa trẻ Thạch Lam truyện ngắn lãng mạn Anh/ chị trình bày quan điểm vấn đề dựa vào hiểu biết tác phẩm Hai đứa trẻ( Thạch Lam) sách giáo khoa Ngữ Văn 11 nâng cao Với đề nhiều em không đọc kĩ đề dễ lầm sang khẳng định ý kiến mà phủ định ý kiến kia, chẳng hạn khẳng định truyện ngắn thực lãng mạn chứng minh theo quan điểm mà khơng biết cần phải kết hợp hai Từ dẫn đến viết nhiều em thiếu ý, điểm thấp 3.2 Học sinh không xác định dạng bài, không xác định luận điểm, luận văn nghị luận văn học Trong nhà trường phổ thông, em rèn làm dạng như: miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh, nghị luận nghị luận dạng chiếm tỉ lệ kiểm tra cao Văn nghị luận dùng ý kiến lý lẽ đề bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Cho nên nói đến văn nghị luận nói đến hệ thống luận điểm luận cứ, sản phẩm tư lo-gic, tác động vào trí tuệ, lí trí người đọc nhiều tác động vào cảm xúc, tình cảm, hay tưởng tượng Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận điểm cần nêu khái quát, diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Luận lí lẽ dẫn chứng đưa làm sáng tỏ cho luận điểm, làm cho người đọc hiểu, tin vào tính đắn nó.Luận yêu cầu phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm thêm sức thuyết phục Ngoài cần phải biết cách lập luận tức tổ chức, xếp luận để làm sáng rõ luận điểm, xếp luận điểm theo trình tự hợp lý, chặt chẽ để thành văn hoàn chỉnh Văn nghị luận yêu cầu phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, hấp dẫn sáng tạo Các thao tác sử dụng văn nghị luận là: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn bạc vấn đề văn học : tác phẩm, tác giả, thời đại văn học Trong chương trình Ngữ văn bản, Nghị luận văn học gồm dạng đề sau: Phân tích giá trị nội dung tác phẩm Phân tích đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Phân tích khía cạnh nội dung/nghệ Dạng 1: Phân tích/cảm thuật nhận Phân tích nhân vật/diễn biến tâm lí nhân vật Phân tích tình truyện Cảm nhận thơ/đoạn thơ Cảm nhận đoạn trích văn xi Dạng 2: So sánh Hai tác phẩm chủ đề Hai hay nhóm nhân vật Hai chi tiêt, hai cách kết thúc hai tác phẩm, Dạng 3: Nghị luận ý Nghị luận ý kiến bàn nhân vật, tác kiến bàn văn học phẩm, phong cách nghệ thuật, giai đoạn văn học Đánh giá hai ý kiến khác bổ sung cho tác phẩm, nhân vật Chính em không xác định dạng bài, không xác định luận điểm, luận cứ,viết theo cảm tính, nghĩ viết khơng cần biết có u cầu hay khơng có văn, chấm giáo viên đọc mà khơng hiểu học sinh viết gì, muốn nói điều Ví dụ: Anh( chị) phân tích đoạn thơ sau: "Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) Ở phần thân học sinh không xác định trọng tâm luận đề, không xác định luận điểm, luận nên viết: "Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết năm kháng chiến chống Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng ác liệt làm cho quân giặc tan tành mây khói Quân ta từ chiến thắng sang chiến thắng khác Đội quân ngày hùng mạnh Đọc đoạn thơ tự hào lòng dũng cảm cha anh Bài thơ Việt Bắc ca ngợi chiến thắng quân đội ta, nhân dân ta.diễn tả niềm vui nhân dân ta " (Vũ Ngọc Quang – 12H) 3.3 Học sinh chưa biết phân tích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận 3.3.1 Học sinh chủ yếu diễn xuôi đoạn thơ (khi làm đề Nghị luận thơ, đoạn thơ) Ví dụ: Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" (Tây Tiến - Quang Dũng) Học sinh viết: "Đoàn qn Tây Tiến Quang Dũng có hình dáng kì lạ, bị sốt rét rụng hết tóc, da xanh tàu chuối sáng ngời vẻ đẹp dáng dằn hổ rừng sâu khiến kẻ thù phải khiếp sợ Mặc dù gian khổ họ lạc quan yêu đời mơ màng gửi giấc mơ Hà Nội, mơ cô gái đẹp Hà Nội Mặc dù chết ln đe dọa,rình rập, nấm mồ vơ danh nơi biên giới xa xơi khơng làm người lính Tây Tiến chùn bước Họ không tiếc tuổi xuân,vẫn coi chết nhẹ lông hồng " (Nguyễn Quang Tuấn – 12H) 3.3.2 Học sinh thường sa vào kể lể tác phẩm (khi làm Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi) Ví dụ: Anh (chị) phân tích nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Học sinh viết: " Vợ chồng A Phủ kể số phận bất hạnh cô Mị Mị cô gái Hmông trẻ trung xinh đẹp, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.Ở nhà thống lí Pá Tra đêm Mị khóc Mị cầm nắm ngón khóc lóc với cha định chết Cha Mị nói "Mày chào tao mà chết à? Không đâu Mày chết trả nợ cho tao " Thế Mị không dám chết nữa, Mị lại quay trở nhà Thống lí Mấy năm sau bố Mị chết Mị không buồn chết nữa, sống lâu khổ Mị quen Mị rùa ni xó cửa, đêm tình mùa xuân Mị uống rượu, định chơi, bị A Sử trói vào cột " (Ngơ Bá Phương – 12H) 3.4 Các lỗi khác Ngồi lỗi nói , q trình làm NLVH, học sinh hay mắc phải lỗi : - Bài làm có chi tiết, dẫn chứng, phân tích đơn lẻ câu, hình ảnh mà không khái quát thành luận điểm 10 - Bước 4: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Cùng với biện pháp dạy học tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện hữu ích dạy học Để sử dụng hiệu giáo viên sử dụng mà cần vào mục tiêu, nội dung học để xây dựng giảng điện tử phù hợp, tránh việc biến học thành trình chiếu Nếu lạm dụng hiệu ứng tiến hành giảng, dễ khiến học sinh tập trung, chăm vào hình mà khơng nghe khác.Việc thường làm sử dụng CNTT là: - Sưu tầm hình ảnh, video để minh họa cho học - Tạo powerPoint, cắt chỉnh video, - Trình chiếu lớp để minh họa cho học, phần rèn kĩ hành văn, chuyển ý, trình bày dẫn chứng, viết đoạn, hệ thống kiến thức, Sử dụng giảng điện tử giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian, thời gian ngắn tiết học giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp cận lượng kiến thức lớn, phong phú đa dạng sinh động “Một hình ảnh, đoạn phim thay cho nhiều lời giảng”, hút thích thú say mê học tập HS, lớp học sôi nổi, HS tiếp thu nhanh hơn, dạy có hiệu cao Kết đạt qua kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến: Kiểm chứng - Đối tượng kiểm chứng : Học sinh lớp: 12H, 12G, 12K - Thời gian kiểm chứng: Năm học 2018-2019 - Cách thức tiến hành Để chứng minh cho phần lý thuyết phương pháp nghị luận văn học trình bày, người viết vào khảo sát hai viết cụ thể theo phân phối chương trình Ngữ Văn 12, ban viết số viết số 6, viết số viết trước áp dụng sáng kiến, viết số viết sau thực đề tài Sau chấm kiểm tra thống kê kết - Nội dung kiểm chứng Đề bài viết số 3: Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc 38 Qn xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" (Tây Tiến - Quang Dũng) Đề viết số 6: Anh( chị) phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Kết kiểm chứng Sau bảng thống kê điểm nghị luận văn học viết 90 phút Nhóm 1: 12D, 12G - lớp thực nghiệm đề tài Nhóm 2: 12 I - lớp không thực nghiệm đề tài Kết viết sau: Bài viết số 3- nghị luận văn học Lớp Tổn g số Điểm 0-2 2-3 3-4 5-6 7-8 9-10 2=5,1 % 7=17,9 % 26=66,7 % 3=7,7% 1=2,5% =12,5% 29=72,5 % 5=12,5% 25=64,1% 3=7,7% 12H 39 1=2,6 % 12G 40 12K 39 1=2,6% 2=5,1% 8=20,5% Bài viết số - nghị luận văn học 39 Lớp Tổn g số Điểm 0-2 2-3 0 2=5,1% 20=51,3% 15=38,5 % 2=5,1% 1=2,5% 18=45,0% 18=45,0 % 3=7,5% =12,8% 28=71,8% 4=10,3% 12H 39 12G 40 12K 39 2=5,1% 3-4 5-6 7-8 9-10 Phân tích kết kiểm chứng Thực tế cho thấy: Qua việc áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp thực nghiệm, học sinh có tiến bộ, biết cách làm văn nghị luận văn học, kết văn viết tự luận có chất lượng cao đáng kể Qua kiểm chứng, người viết nhận thấy sáng kiến “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12” phù hợp với đối tượng học sinh Nó mang lại cho học sinh kĩ trình làm văn nghị luận văn học, giúp em không cịn lúng túng tiếp nhận đề bài, biết trình bày ý kiến, quan điểm thân vấn đề, tác phẩm văn học Sáng kiến phần kích thích sáng tạo, tìm tòi học sinh ,giúp em cảm thấy gần gũi với tác phẩm văn chương, từ tạo động lực giúp em thêm say mê tăng cường khả tích lũy kiến thức mơn học Đồng thời cách để giáo viên trau dồi kiến thức, tăng cường học hỏi, trao đồi kinh nghiệm chuyên môn Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 6.1 Về phần giáo viên : - Đối tượng Giáo viên áp dụng cho học sinh toàn trường, đặc biệt học sinh khối 12 trường THPT Vì phương pháp hồn tồn phù hợp với trình độ nhận thức điều kiện dạy học giáo viên học sinh - Phạm vi: GV thực bình thường lớp học, thực vào tiết dạy thêm, tự chọn, luyện tập… 40 6.2 Về phần học sinh: Các em học sinh muốn hiểu học tốt tác phẩm văn học cần có say mê, yêu thích, biết trân trọng giá trị văn học Cần tích cực thực yêu cầu giáo viên như: Có thái độ nghiêm túc, hăng hái học, chịu khó tìm thêm thơng tin, tài liệu liên quan đến bài, có thái độ hợp tác làm việc nhóm, đặc biệt cần nghiêm túc kiểm tra, thi cử KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI Kết luận: Rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh rèn khả tư logic, tư khoa học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nhạy cảm trước vấn đề đời sống xã hội Cơng việc khơng làm ngày một, ngày hai mà phải q trình lâu dài địi hỏi kiên trì nhiều tâm huyết giáo viên.Trên “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12”, để qua giúp em có thêm kiến thức, niềm tin để đối mặt với hai kì thi quan trọng Tuy nhiên phải thấy để khơi gợi hứng thú phần làm văn nghị luận văn học, ngồi lí thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, kĩ chia nhỏ để học sinh rèn luyện phần cách thục việc khơng phần quan trọng giáo viên cần tìm đề hay đảm bảo tính vừa sức, kích thích sáng tạo, tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng, nói tiếng nói riêng Có việc học văn, làm văn nghị luận văn học nhà trường có kết Với đề tài , người viết hy vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc nâng cao kĩ nghị luận văn học cho học sinh Khuyến nghị: - Đối với Sở Giáo dục đào tạo: : nên tổ chức thi sáng kiến kinh nghiệm theo chủ đề gợi ý năm cho mơn có trao giải Đây dịp để giáo viên có hội học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn 41 - Đối với Ban giám hiệu nhà trường: nên đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho sinh hoạt chuyên đề Nên đánh giá thật xác SKKN ưu tiên, cộng điểm thi đua cho sáng kiến có chất lượng tốt, tính ứng dụng cao, dễ phổ biến - Đối với tổ môn: nên đề kiểm tra, khảo sát chất lượng mang tính sáng tạo Ngồi ra, nên thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề theo tháng để tích lũy kiến thức học hỏi lẫn Trên số kinh nghiệm trình dạy văn mà tơi áp dụng thu kết đáng khích lệ Trong trình thực sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp để giúp việc giảng dạy kiểm tra, đánh giá học sinh ngày hiệu Kính mong góp ý chân thành đồng chí, đồng nghiệp PHỤ LỤC: Ngày soạn: 13/1/2018 Ngày bắt dầu dạy: 23/1/2018 Tự chọn - Tuần 23 NGHI LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Kiến thức: * Kiến thức bản: + Củng cố nâng cao tri thức văn nghị luận văn học 42 + Hiểu biết cách làm văn NL tác phẩm, đoạn trích văn xi * Kiến thức trọng tâm: + Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: tìm hiếu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm đoạn trích văn xi + Cách thức triển khai nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: Giới thiệu khái quát tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận; bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng đề bài; đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích văn xi Kĩ năng: - Kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Thái độ: Thấy vẻ đẹp tác phẩm, đoạn trích văn xi, từ biết u q cá tác phẩm văn xuôi Năng lực: - Thu thập thông tin có liên quan đến nội dung học - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Hợp tác trao đổi, thảo luận, giải vấn đề - Năng lực tự học, sáng tạo - Hiểu biết cách làm văn NL tác phẩm, đoạn trích văn xi II CHUẨN BI - Giáo viên: Soạn giáo án Phương tiện: bảng phấn Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, diễn giảng - Học sinh: Soạn nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 43 KHỞI ĐỘNG (5 phút) * Ổn định lớp, kiểm tra cũ * Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế: Trong học kì I học "Nghị luận thơ, đoạn thơ" Chúng ta tìm hiểu đặc trưng riêng thể loại văn học Mỗi thể loại có đặc điểm riêng địi hỏi người phân tích, bình giảng phải ý không lạc đề, phiến diện,…Trong tiết học này, tìm hiểu cách viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: + Củng cố nâng cao tri thức văn nghị luận văn học + Hiểu biết cách làm văn NL tác phẩm, đoạn trích văn xi Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận, trình bày kết Thời gian: 25 phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Đề bài: Anh (chị) phân tích nhân - GV chép đề lên bảng - HS chép đề vào vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - GV hướng dẫn em tìm hiểu nội dung phần qua hệ thống câu hỏi ? Tìm hiểu đề gồm bước? Đó I Tìm hiểu đề: (3 phút) bước ? Kiểu : Nghị luận nhân vật - HS : Đọc kỹ đề , tác phẩm văn xuôi Suy nghĩ trả lời Xác định yêu cầu nội dung: Hình tượng nhân vật Tnú 44 Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng: - Tác phẩm Rừng xà nu Thao tác nghị luận: thao tác phân tích kết hợp với số thao tác chứng minh, bình luận… ? Mở cần nêu ý II Lập dàn ý: (15 phút) nào? * Mở bài: - HS: Thảo luận nhóm trả lời - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trung Thành tác phẩm Rừng xà nu - Nhận xét - Vai trò, vị trí ý nghĩa nhân vật Tnú tác phẩm ? Thân có luận điểm? - HS: Suy nghĩ trả lời * Thân bài: có luận điểm ? Luận điểm 1? - GV: Nhận xét, trình chiếu kiến - Luận điểm1 Tnú -Người chiến sĩ kiên thức cường a, Khi nhỏ : - Mặc cho giặc khủng bố ác liệt( anh Xút,bà Nhan bị giặc giết) Tnú hăng hái vào rừng ni cán - Tnú có niềm tin tuyệt đối vào cách mạng Anh ln tâm niệm câu nói cụ Mết "Đảng ,núi nước " - Khi làm liên lạc, an tồn cán bộ, Tnú chọn phương án khó khăn, gian khổ nhất( khơng theo đường mịn ) 45 - Khi bị bắt, T nú kiên không khai, bị giặc tra khảo, cậu bình tĩnh lấy tay vào bụng " Cộng sản " b Khi trưởng thành : - Bị trói chờ hành hình, thời khắc ngắn ngủi sống chết, Tnú bình thản lạ thường, anh giành cho cách mạng ? Em nêu nội dung luận điểm « Ai làm cán » tìm luận cứ, luận -Tư bất khuất Tnú trước tàn ác chứng tiêu biểu kẻ thù , mười ngón tay anh biến thành - HS: Suy nghĩ trả lời mười đuốc « Những người - GV: Nhận xét, trình chiếu cộng sản không thèm kêu van » -Với hai bàn tay tàn khơng phế ấy, Tnú tham gia qn giải phóng trực tiếp bóp chết kẻ thù bàn tay đầy sức mạnh căm thù Luận điểm Tnú người giàu lịng u thương có tính kỷ luật cao a Yêu làng, yêu quê hương đất nước : - Ngày phép, nghe tiếng chày giã gạo , lịng anh xao xuyến, bồi hồi « Cố giữ bình tĩnh ngực anh đập liên hồi » - Dù tắm suối rồi, cụ Mết ? Nội dung luận điểm gì? dẫn máng nước đầu làng, T nú xúc - HS: Suy nghĩ trả lời động vòi nước làng dội lên khắp người ngày trước Cử gắn - GV: Nhận xét, trình chiếu bó thắm thiết ,gần gũi b Yêu thương vợ : 46 - Khi thấy vợ bị tra tấn, T nú khơng kìm căm giận, Hai mắt hai cục ? Trình bày nội dung phần kết lửa lớn, tiếng thét dội, anh nhảy bổ vào bọn lính luận? c Tính kỷ luật cao : - Mặc dù nhớ quê hương phải cấp cho phép anh về đêm quy định giấy phép Luận điểm Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Với ngòi bút xây dựng nhân vật độc đáo (Đậm đà màu sắc dân tộc,cách nghĩ, nói ,hành động ) Nguyễn Trung Thành khắc họa thành cơng nhân vật Tnú - Đó tài với say mê,cảm hứng Tây Nguyên tác giả * Kết luận: - Tnú thân hệ trẻ Tây Nguyên kháng chiến bảo vệ đất nước : Bất khuất kiên cường LUYỆN TẬP Mục tiêu: + Củng cố nâng cao tri thức văn nghị luận văn học + Hiểu biết cách viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 47 Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận, trình bày kết Thời gian: 13 phút Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức III Luyện tập viết đoạn văn - Giáo viên gợi ý, hướng Nhóm 1: Hãy viết đoạn văn mở dẫn Nhóm 2: Hãy chọn ý luận điểm - Học sinh dựa vào dàn ý phần tiến hành Nhóm 3: Hãy chọn ý luận điểm2 viết đoạn văn Nhóm 4: Hãy viết đoạn văn phần kết luận - Giáo viên gọi - học sinh trình bày đoạn văn Hỏi: Hãy nhận xét viết bạn? - Giáo viên: Nhận xét sửa cho học sinh - Giáo viên đọc cho học sinh nghe văn tham khảo cho học sinh luận điểm, luận cứ, luận chứng, cách triển khai CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2phút) - Nắm vững cách làm Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Tự đặt số đề phân tích, tìm ý cho viết - Dựa vào dàn ý viết thành đoạn văn triển khai số luận điểm phần thân ===*****=== 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU Phương Lựu (chủ biên), 2008, Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm Phương Lựu (chủ biên), 2009, Lí luận văn học tập 3, Nxb Đại học sư phạm Trần Đình Sử (chủ biên), 2007, Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học sư phạm Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn lớp 11 tập1, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2009), Ngữ văn lớp 11 tập2, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn lớp 12 tập1, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (chủ biên), 2008, Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Siêu, 2004, Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo duc 49 Bảo Quyến, 2000, Rèn luyện kĩ làm văn nghi luận, Nxb Giáo dục 10 Trần Đình Sử, 2003, Đổi dạy học làm văn trường THPT, Tạp chí văn học tuổi trẻ MỤC LỤC Phần Nội dung Thông tin chung sáng kiến Phần I : Tóm tắt sáng kiến Thơng tin chung Phần II : Trang 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận đề tài Thực trạng vấn đề Mơ tả sáng 3.1 Học sinh khơng có thói quen phân tích đề, lập dàn kiến ý 50 Phần III : 3.2 Học sinh không xác định đuwọc dạng bài, luận điểm, luận 3.3 Học sinh chưa biết chứng minh vấn đề cần nghị luận 3.4 Một số lỗi khác Các giải pháp thực 4.1 Giải pháp 1: Nắm vững kiến thức văn văn học 4.1.1 Hướng dẫn cách đọc hiểu văn 4.1.2 Hướng dẫn cách ghi chép 10 4.2 Giải pháp 2: Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học 10 4.2.1 Kĩ tìm hiểu đề 10 4.4.2 Kĩ lập dàn ý 10 4.4.3 Kĩ viết đoạn văn 23 4.3 Giải pháp 3: Sử dụng phuwong pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tiết làm văn thêm hứng thú 27 Kết đạt sáng kiến 34 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 36 Kết luận, khuyến nghị 37 Kết luận, Phụ lục kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 51 38 43 ... 12K Nội dung sáng kiến : Sáng kiến tập trung vào vấn đề sau: 3.1 Thực trạng làm văn nghị luận văn học học sinh lớp 12 3.2 Một số giải pháp rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lóp... người viết nhận thấy sáng kiến ? ?Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12” phù hợp với đối tượng học sinh Nó mang lại cho học sinh kĩ trình làm văn nghị luận văn học, giúp em khơng... Qua việc áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp thực nghiệm, học sinh có tiến bộ, biết cách làm văn nghị luận văn học, kết văn viết tự luận có chất lượng cao đáng