Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

21 38 0
Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Thực trạng : 2 Giải pháp: .3 Vấn đề nghiên cứu: Giả thiết nghiên cứu: .4 III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu: 3.1 Đối với giáo viên: 3.2 Đối với học sinh 12 Đo lường thu thập liệu: 13 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ : 13 Phân tích liệu: 13 Bàn luận kết quả: 15 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận: .15 Kiến nghị : 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Bảng tương quan hai nhóm Bảng 2: Kết khảo sát trước tác động Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Bảng 4: Kết trước tác động Bảng 5: Kết sau tác động Bảng 6: Kết so sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Hình 1: Động tác Vươn thở Hình 2: Dộng tác Tồn thân Hình 3: Động tác Nhảy DANH MỤC NHỮNG TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TỪ, THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng XPC Xuất phát cao m Mét cm Centimet s Giây T Hoàn thành tốt H Hoàn thành C Chưa hoàn thành TDTT Thể dục thể thao GV Giáo viên HS Học sinh CSVC Cơ sở vật chất NXB Nhà xuất ĐTB Điểm trung bình TTCB Tư chuẩn bị Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (tháng 12 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (tháng - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Xu hướng đổi giáo dục đặt cho giáo viên giáo dục thể chất trường Tiểu học địi hỏi phải để dạy tốt mơn thể dục bậc tiểu học nói chung, mơn thể dục nói riêng phát huy tính tích cực học sinh Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt huyết, phải luôn chuẩn bị tốt trước lên lớp như: Tranh ảnh, đồ dùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị cách thật chu đáo Có học đạt hiệu cao, bước nâng dần sức khỏe phát triển tốt tố chất thể lực cho em học sinh Ở học sinh phổ thơng nói chung tuổi học sinh tiểu học nói riêng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động thiếu em Đặc biệt mặt tâm sinh lý em có nhiều thay đổi Vì vậy, môn học thể dục không nên theo khuynh hướng học thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho em mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động toàn diện mặt tâm sinh lý em Cần tạo nên hứng thú, giúp em ham thích tập luyện tốt Qua nhiều năm công tác giảng dạy, nhận thấy việc học tập học sinh thụ động mang tính đối phó nhiều, tâm lý ỷ lại, trông chờ em học sinh chưa áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào chương trình nên chất lượng mơn học nói chung mơn Thể dục nói riêng cịn chưa cao Xuất phát từ lí trên, với mục tiêu nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Tiểu học, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất giới tính Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Nhóm thực nghiệm gồm 15 em học sinh lớp 3A có em học sinh nam em học sinh nữ học tập theo giải pháp thay Nhóm đối chứng gồm 15 em học sinh lớp 3B có em học sinh nam em học sinh nữ học tập theo phương pháp dạy bình thường thời gian phạm vi Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh : nhóm thực nghiệm đạt kết học tập cao so với nhóm đối chứng Điểm kiểm tra đầu nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 8.0; Điểm kiểm tra đầu nhóm đối chứng có giá trị trung bình 6.6 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p < 0.05 có ý nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh giải pháp mang lại có ảnh hưởng tốt đến tính tích cực học sinh Vậy đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung.” nghiên cứu khoa học ứng dụng có hiệu II GIỚI THIỆU Thực trạng : Xu hướng đổi giáo dục đặt cho giáo viên giáo dục thể chất trường Tiểu học địi hỏi phải để dạy tốt mơn thể dục bậc tiểu học nói riêng tồn thể bậc nói chung Qua tập: Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện tư bản, tập kỹ vận động bản, trò chơi vận động có tác động lên thể em, làm cho thể em chuyển biến hình thái chức theo chiều hướng tích cực mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt huyết, phải luôn chuẩn bị tốt trước lên lớp như: Tranh ảnh, đồ dùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị cách thật chu đáo Có học đạt hiệu cao, bước nâng dần sức khỏe phát triển tốt tố chất thể lực cho em học sinh Giải pháp: Hiện nay, theo cá nhân thấy có nhiều tài liệu, đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng môn Thể dục : Bộ giáo dục đào tạo ( 2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp, NXB TDTT, Hà Nội Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Viện Khoa học TDTT ( 2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi ( thời điểm năm 2001), NXB TDTT, Hà Nội Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu việc sử dụng biện pháp, phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh đặc biệt thể dục phát triển chung Chính vậy, để thay trạng , áp dụng phương pháp thay sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Thể dục nhằm phát huy tính tích cực học sinh có giúp học sinh học tốt thể dục phát triển chung cho học sinh lớp trường Tiểu học Long Tân Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Thể dục nhằm phát huy tính tích cực học sinh có giúp học sinh học tốt thể dục phát triển chung hay không? Giả thiết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Thể dục nhằm học tốt thể dục phát triển chung III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu 30 học sinh lớp trường Tiểu học Long Tân năm học 2017 - 2018 Được chia thành nhóm:  Nhóm thực nghiệm: gồm 15 học sinh lớp 3A trường Tiểu học Long Tân, có em học sinh nam em học sinh nữ học tập theo giải pháp thay  Nhóm đối chứng gồm 20 em học sinh lớp 3B trường Tiểu học Long Tân , có em học sinh nam em học sinh nữ học tập theo phương pháp dạy bình thường thời gian phạm vi  Hai nhóm tương đồng hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất giới tính Bảng 1: Bảng tương quan hai nhóm Nhóm Học sinh nhóm SS Năng lực HĐGD Phẩm chất Nam Nữ T H C T Đ C Nhóm 15 15 13 Nhóm 15 15 13 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Thiết kế nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu thực theo thời khóa biểu cùa nhà trường để đảm bảo tính khách quan khơng ảnh hưởng đến tâm lý học sinh Tôi chọn lớp (3A nhóm 1) nhóm thực nghiệm lớp 3B (nhóm 2) nhóm đối chứng Sau có kết kiểm tra trước tác động thấy điểm trung bình hai nhóm khơng có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng ttest để kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình hai nhóm trước tác động Bảng 2: Kết khảo sát trước tác động Đối chứng Thực nghiệm 6.7 6.5 TBC P= 0.32 Kết cho thấy P = 0.32 > 0.05 điều chứng minh sực chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu : Tôi chọn lớp nhóm nhóm thực nghiệm nhóm nhóm đối chứng Hai nhóm kiểm tra Bài kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm ký hiệu 01, kiểm tra trước tác động nhóm đối chứng ký hiệu 02 Bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm ký hiệu 03, kiểm tra sau tác động nhóm đối chứng ký hiệu 04 Lớp (nhóm thực nghiệm) Kiểm tra Tác động trước tác động 01 ( Giá trị TB: 6.7) 02 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, cách đánh giá theo thông tư 22/ 2016 kèm theo TT 30/2014 nhằm phát huy tính tích cực học sinh Dạy học không sử dụng phương pháp, kĩ Kiểm tra sau tác động 03 ( Giá trị TB: 8.0) 04 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” (nhóm đối chứng ) ( Giá trị TB: 6.5) thuật dạy học, cách đánh giá theo thông tư 22/ 2016 kèm theo TT 30/2014 nhằm phát huy tính tích cực học sinh ( Giá trị TB: 6.6) Quy trình nghiên cứu: 3.1 Đối với giáo viên:  Trước dạy cần nắm diễn biến sức khoẻ hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt, kết trước thay đổi tổ chức học tập, vấn đề chung lớp em cá biệt Từ kịp thời điều chỉnh kế hoạch mức độ hình thức, phương pháp lên lớp  Trước dạy giáo viên kiểm tra sân bãi, kiểm tra an toàn học sinh  Khi hướng dẫn nội dung tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốt với cán lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập luyện, giáo viên quan sát sửa chữa, uốn nắn, giúp đỡ em tập chưa hoàn chỉnh đặc biệt cần trọng đến khâu bảo hiểm để phòng ngừa chấn thương cho em  GV hướng dẫn động tác cần nói rõ tên động tác  Hướng dẫn học sinh xem tranh, phân tích kỹ thuật động tác đặt biệt biên độ động tác nhằm nâng cao kỹ thuật động tác  GV làm mẫu lần nhịp cho lớp xem vừa làm mẫu vừa phân tích kỹ thuật cho lớp nghe giáo dục học sinh, tinh thần học tập tác dụng tập  GV gọi em lên tập thử, cho lớp quan sát, GV học sinh nhận xét tuyên dương  GV điều khiển lớp tập, hô nhịp chậm quan sát sửa sai cho em  GV cho cán lớp điều khiển lớp tập lần nhịp, giáo viên giúp đỡ học sinh sửa sai Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung”  Chia nhóm cho em tập theo khu vực đảm bảo an toàn , qui định thời gian cụ thể cho em tập , giáo viên nhắc nhỡ học sinh sửa sai  Tổ chức thi đua tổ với từ đưa hình thức khen hình thức phạt MINH HỌA MỘT SỐ ĐỘNG TÁC NHƯ SAU: VD: Hướng dẫn động tác "Vươn thở": Hướng dẫn động tác sau:  Nhịp 1: Chân trái bước trước bước ngắn, trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải thẳng kiễng gót, đồng thời vươn người, đưa hai tay trước – lên cao chếch hình chữ V, lịng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa từ từ hít sâu vào mũi  Nhịp 2: Thu chân trái vị trí ban đầu, hai tay từ từ hạ xuống tư dọc thân người, đồng thời hóp bụng, thân người cúi thở từ từ miệng  Nhịp 3: Như nhịp đổi chân (hít vào)  Nhịp 4: Về TTCB (thở ra)  Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 Hình 1: Động tác "Vươn thở":  Giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kĩ thuật động tác nêu rõ tác dụng động tác giáo dục em, rèn luyện thường xuyên , phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp hít sâu thở ý tập trung theo hướng dẫn giáo viên Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung”  GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết hợp hít sâu thở ra” khơng hướng dẫn kỹ em tập khơng hít sâu thở ra, không nhịp biến độ động tác không đạt hiệu cao cho em  Nên cho em học sinh tập thử lần nhịp, lớp nhận xét tuyên dương  GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh  Cán lớp hô nhịp lớp tập , giáo viên giúp đỡ sửa sai cho em  GV chia nhóm tập theo khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai  Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương  Đại diện tổ thi đua, giáo viên học sinh nhận xét tuyên dương Một số lỗi học sinh thường sai:  Tập trước nhịp, đưa tay dang ngang lên cao chưa thẳng chưa ngẩng đầu hít vào Vì giáo viên cần cho học sinh xác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu hít sâu mũi  Khi hơ nhịp, phân tích động tác hướng dẫn tập em chưa hiểu (hiểu chậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để em hiểu cách: làm mẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét tuyên dương Tổ chức thi đua tổ vơi nhằm phát huy tính tích cực em VD: Hướng dẫn học sinh học "Động tác toàn thân": Hướng dẫn động tác sau:  Nhịp 1: Bước chân trái trước bước, trọng tâm dồn vào chân trước, chân sau thẳng kiễng gót, hai tay đưa trước – lên cao thẳng hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay  Nhịp 2: Đưa chân trái với chân phải, đồng thời gập thân trước – xuống thấp, hai chân tay thẳng, hai bàn tay chạm mu bàn chân, mắt nhìn theo tay  Nhịp 3: Khuỵu gối (hai đầu gối sát nhau), lưng thẳng hai tay dang ngang, lịng bàn tay ngửa mắt nhìn phía trước  Nhịp 4: Về TTCB  Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 nhịp bước chân phải Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Hình 2: Động tác “Toàn thân” - Trong tập luyện học sinh thường tập không hết biên độ động tác nhịp tay phải em chưa chạm mũi chân trái, chân không thẳng, tay trái giơ chưa thẳng lên cao  Giáo viên nêu rõ tác dụng động tác giáo dục em phải có tin thần học tập động tác có tác động đến toàn thân, phối hợp nhịp nhàng - Từ gây ảnh hưởng nhiều đến tác dụng động tác (giáo viên phải thường xuyên giúp đỡ em sửa sai, giải thích thêm) để em tập khơng mắc phải khuyết điểm  Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng động tác, biên độ động tác giáo viên lớp nhận xét tuyên dương  Học sinh tiến hành tập thức, giáo viên quan sát giúp đỡ sửa sai  Trong trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải ý sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác phương pháp tổ chức Nếu giáo viên khơng làm tốt vấn đề tập luyện em dễ bị chấn thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh lúc tập luyện hiệu động tác khơng cao mặt thể lực phát triển trí thức em VD: Hướng dẫn học sinh học“Động tác nhảy”: Hướng dẫn động tác sau:  Nhịp 1: Bật nhảy lên, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp, rơi xuống hai chân đứng rộng vai  Nhịp 2: Bật nhảy TTCB  Nhịp 3: Bật nhảy lên, đồng thời hai tay vỗ vào đầu, rơi xuống hai chân đứng rộng vai Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung”  Nhịp 4: Bật nhảy TTCB  Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 Hình 3: Động tác “Nhảy”  Giáo viên cho lớp quan sát tranh, phân tích kĩ thuật động tác, giáo viên làm mẫu lần nhịp Gọi học sinh tập thử, lớp quan sát nhận xét tuyên dương GV điều khiển lớp tập giúp đỡ sửa sai cho em Chia học sinh lớp thành nhóm tập theo khu vực có qui định thời gian, vệ sinh sân bãi để học sinh tập luyện không bị vấp phải gây chấn thương cho học sinh GV nên tổ chức thi đua tổ với nhau, nhận xét tuyên dương + Giáo dục học sinh tinh thần học tập, sức nhanh kỹ bật nhảy cho học sinh, cần có tin thần đồn kết + Cho học sinh đại diện nhóm thi đua tổ với nhau, giáo viên lớp nhận xét tuyên dương  Học sinh thường tập trước lệnh trước hô nhịp, nâng cánh tay chưa vai ngón tay chưa khép lại Học sinh đưa tay dang ngang lên cao hai tay vỗ vào chưa ngẫng đầu  Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực học sinh biện pháp thi đua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự giác khả tự quản học sinh để phát huy tính chủ động tích cực học tập  Tăng cường đổi cách tổ chức dạy học theo nhóm, để em thi đua với nhau, nhận xét lẫn kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích cực, tính tự giác học tập * Đổi phương pháp đánh giá nhận xét theo hướng phát huy tính tích cực HS Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên 3.2 Đối với học sinh Để em học tốt môn thể dục mà đặc biệt học tốt thể dục phát triển chung em cần:  Thường xuyên luyện tập để nâng cao sức khoẻ hoàn thành tốt tập thể dục mà giáo viên giao cho  Các em phải có tính trung thực luyện tập chơi trò chơi biết vận dụng vào sống  Tập luyện nhà vào buổi sáng ngày nhằm nâng cao sức khỏe Hình thành thói quen tập luyện, nâng cao kỹ thuật động tác 10 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung”  Các em phải có tính bảo quản đồ dùng giáo viên em  Tham gia đầy đủ vui chơi nhà trường tổ chức  Cần phải có trang phục thể dục để tập luyện thoải mái tự tinh Đo lường thu thập liệu:  Tôi tiến hành kiểm tra khảo sát em kiểm tra động tác học thể dục phát triển chung Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong động tác thể dục phát triển chung (Cuối tháng 11) sau học xong hết chương trình tuần 14  Tiến hành kiểm tra: Sau dạy trên, cho học sinh kiểm tra Tôi tập thể lớp kiểm tra nhận xét Vì kết thu tin cậy IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ : Phân tích liệu: Tơi định lượng hoạt động giáo dục sau: T = – 10 điểm H = – – – điểm C < điểm Kết trước sau tiến hành ứng dụng số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 4: Kết trước tác động Nhóm Sĩ số Nhóm Nhóm TN Nhóm Nhóm ĐC 15 15 Điểm /số học sinh đạt điểm 10 Điểm TB 0 0 5 0 6.7 0 0 0 6.5 11 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Bảng 5: Kết sau tác động Sĩ số Nhóm điểm /số học sinh đạt điểm 10 Điểm TB 0 0 0 8.0 0 0 7 0 6.6 Nhóm Nhóm TN Nhóm Nhóm ĐC 15 15 Bảng 6: Kết so sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm trung bình 8.0 6.6 Độ lệch chuẩn 0.85 0.63 Giá trị T-test P 0.00002 Chênh lệc trung bình chuẩn SMD 2.21 Như bảng chứng minh hai nhóm trước tác động tương đương Kết kiểm tra sau tác động kiểm chứng chênh lệch trung bình ttest cho kết p = 0.00002 cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa Điểm chênh lệch ngẫu nhiên mà tác động mà có Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8.0 – 6.6 = 2.21 0.63 Giá trị SMD = 2.21 so với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh môn thể dục tiểu học đến kết thực nghiệm lớn, giả thuyết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kiểm chứng 12 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động sau tác động nhóm TN nhóm ĐC Bàn luận kết quả: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm ĐTB = 8.0 Kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng ĐTB = 6.6 Độ chênh lệch điểm số 1.4; Điều cho thấy ĐTB hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có ĐTB cao nhóm đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 2.21 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai nhóm là: P = 0.00002 < 0.05 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Bài thể dục phát triển chung khối tiểu học nói riêng trường phổ thơng nói chung thiết thực, Nắm yếu lĩnh kĩ thuật thể dục phát triển chung khối tiểu học làm tiền đề cho cấp học Là giáo viên chuyên Thể dục bậc Tiểu học lưu ý nội dung phương pháp lên lớp có hệ thống nhằm giúp cho học sinh hưng phấn học thể dục phát triển chung Đặc biệt lấy học sinh làm trung tâm khuyến khích sáng tạo em tiết học nhằm giúp tiết học đạt kết cao 13 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Qua việc học tập rèn luyện thể dục phát triển chung lớp dần hình thành thói quen luyện tập để bảo vệ nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực, phẩm chất đạo đức cho em, để đất nước ta có hệ trẻ mạnh thể chất sáng tâm hồn có đủ sức khoẻ để tham gia lao động sáng tạo hoạt động khác Kiến nghị :  Ngành giáo dục đào tạo cần có đầu tư sở vật chất trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ môn thể dục, nhằm giúp cho học sinh học tốt mơn thể dục cách tồn diện  Đối với giáo viên không ngừng học tập nâng cao tay nghề tích lũy kinh nghiệm dự đồng nghiệp nhà trường Trên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Qua trình thực đề tài tơi thiết nghĩ khơng thể tránh khỏi thiếu sót kính mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học quý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, “sách giáo viên thể dục lớp 3”, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, “sách giáo khoa thể dục lớp 3”, NXB Giáo dục Trịnh Trung Hiếu, “Lý luận phương pháp giáo dục thể chất nhà trường”, NXB TDTT, 1997 Huỳnh Trọng Khải, “Giáo trình thống kê”, NXB TDTT, 2010 Phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Thể dục Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng , BGD ĐT dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học sư phạm 14 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 15 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” 16 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” 17 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” 18 ... phẩm chất giới tính Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Nhóm thực nghiệm gồm 15 em học sinh lớp 3A có em học sinh nam em học sinh nữ học tập theo giải... khích sáng tạo em tiết học nhằm giúp tiết học đạt kết cao 13 Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Qua việc học tập rèn luyện thể dục phát triển chung lớp. .. môn Thể dục : Bộ giáo dục đào tạo ( 2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp, NXB TDTT, Hà Nội Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng tương quan giữa hai nhóm. - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Bảng 1.

Bảng tương quan giữa hai nhóm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu:. - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Bảng 3.

Thiết kế nghiên cứu: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả khảo sát trước tác động. - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Bảng 2.

Kết quả khảo sát trước tác động Xem tại trang 7 của tài liệu.
 Tổ chức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

ch.

ức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2: Động tác “Toàn thân” - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Hình 2.

Động tác “Toàn thân” Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Động tác “Nhảy” - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Hình 3.

Động tác “Nhảy” Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả trước tác động. - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Bảng 4.

Kết quả trước tác động Xem tại trang 14 của tài liệu.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu: - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

4..

Đo lường và thu thập dữ liệu: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả sau tác động. - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Bảng 5.

Kết quả sau tác động Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động. - Sáng kiến kinh nghiệm thể dục lớp 3, đề tài giúp học sinh học tốt môn thể dục

Bảng 6.

Kết quả so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • II. GIỚI THIỆU

  • 1. Thực trạng :

  • Xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho giáo viên giáo dục thể chất ở trường Tiểu học đòi hỏi phải làm sao để dạy tốt môn thể dục ở bậc tiểu học nói riêng cũng như toàn thể các bậc nói chung.

  • Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn.

  • Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt huyết, phải luôn luôn chuẩn bị tốt trước khi lên lớp như: Tranh ảnh, đồ dùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị một cách thật chu đáo. Có như thế thì giờ học mới đạt được hiệu quả cao, từng bước nâng dần sức khỏe phát triển tốt các tố chất thể lực cho các em học sinh.

  • 2. Giải pháp:

  • 3. Vấn đề nghiên cứu:

  • 4. Giả thiết nghiên cứu:

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • 1. Khách thể nghiên cứu:

    • Được chia thành 2 nhóm:

    • 2. Thiết kế nghiên cứu:

    • 3. Quy trình nghiên cứu:

    • 3.1. Đối với giáo viên:

    • 3.2. Đối với học sinh.

    • 4. Đo lường và thu thập dữ liệu:

    • IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ :

    • 1. Phân tích dữ liệu:

    • 2. Bàn luận kết quả:

    • V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan