1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sang kien kinh nghiem am nhac lop 3 tuoi

19 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 85,54 KB

Nội dung

- Hay tùy từng thời điểm thì phương pháp dậy trẻ cho phù hợp VD: Bắt đầu vào đầu năm trẻ vừa nhà trẻ chuyển lên, có cháu bắt đầu đến trường chưa qua môi trường giáo dục bao giờ, việc dậ[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY TRƯỜNG MN THỤY LƯƠNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài : Một số biện pháp giúp trẻ 3- tuổi cảm thụ âm nhạc ở trường mầm non xã Thụy Lương

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I lý cấp thiết đề tài

- Âm nhạc gần giũi với trẻ thơ, phản ứng nhún nhẩy rộn ràng trẻ, nhạc sôi động làm trẻ đứng yên, nhạc sáng trữ tình làm trẻ pản xạ với vận động tay chân phù hợp, nói âm nhạc với hay với trẻ thơ ln u thích, song mức độ tùy theo cá tính người, trẻ, có trẻ yêu âm nhạc đến say mê, có người hờ hững điệu nhạc cất lên, khác với môn nghệ thuật khác, Âm nhạc không hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể Âm nhạc ngôn ngữ riêng, giai điệu âm sắc riêng, cường độ ,nhịp độ, hòa âm tiết tấu…cùng với trường độ thơì gian thu hút vào lịng người, ta hồi tưởng lại giai điệu mượt mà đằm thắm trữ tình nhạc, làm cho say lịng người Âm nhạc thay lời nói, thay quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm…mà cho nhìn thấy, cảm nhận thấy vẻ đẹp sống, tình yêu người, tình yêu đôi lứa, thiên nhiên kỳ vĩ vv

- Với trẻ thơ âm nhạc giới kỳ diệu muôn màu sắc, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ,

(2)

nước, sống xã hội người từ giáo dục cho trẻ tình u ước mơ sống tươi đẹp, nuôi dưỡng trẻ ước mơ sống, tài nghệ thuật, giúp tâm hồn trẻ sống sáng hơn, yêu đời

Vì giáo dục trẻ, với việc giáo dục lịng nhân ái, tình u người, yêu quê hương đất nước, việc không đưa giáo dục âm nhạc vào dậy học cho trẻ, việc đưa giáo dục âm nhạc cách có hệ thống, có biện pháp giáo viên cịn giúp trẻ hiểu thêm độ cao, độ ngân, độ vang lên nhạc trầm bổng hay tha thiết, cảm nhận nghệ thuật câu hát giúp trẻ nhận thức hoàn thiện nghệ thuật âm nhạc trẻ lớn lên nhiệm vụ giúp trẻ hình thành cảm thụ âm nhạc sớm có biện pháp để khả trẻ bộc lộ ngày

Năm học 2014 - 2015 sâu nghin cứu “ Một số biện pháp dậy trẻ 3- tuổi cảm thụ âm nhạc ”

II.Giới hạn ngin cứu: 1.Đối tựơng nghin cứu:

- Sự cảm thụ âm nhạc trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Thụy Lương phạm vi nghiên cứu.

- Giờ học giáo dục âm nhạc, nơi lúc hoạt động tập luyện văn nghệ học sinh lớp 3-4 tuổi

3.Phương pháp nghin cứu

- Phương pháp luận: Cơ sở cho việc tiếp nhận hình thành cảm xúc âm nhạc dựa phương pháp luận Mác Lê Nin

- Phương pháp kích hoạt sáng tạo: Là việc tạo mơi trường âm nhạc sớm giúp trí não trẻ sớm tiếp thu phát triển cảm xúc âm nhạc

- Phương pháp quan sát luyện tập: Dưới nhiều hình thứcdậy quan sát trẻ tập luyện, giáo viên có biện pháp phù hợp rèn kỹ cho trẻ

(3)

Âm nhạc có tác động lớn đến giới nội tâm người , đặc biệt việc giáo dục trẻ mầm non, có ý kiến cho giáo dục âm nhạc giáo dục trẻ nhạc công mà giáo dục đào tạo người

-Bài hát nhẹ nhàng mẹ, tiếng huýt sáo cha, tiếng cười hóm hỉnh ơng bà cha mẹ dì bác thực hoạt động âm nhạc giúp trẻ vừa rèn luyện kỹ ngôn ngữ vừa học cách tương tác tích cực với người xung quanh xã hội, dạy trẻ 3- tuổi cảm thụ âm nhạc tức biện pháp dạy âm nhac cho trẻ thông qua nhạc cụ loại đàn,mõ, kèn, giọng hát, vv giáo viên đem đến tai nghe trẻ cảm nhận giai điệu, nhịp vỗ bài hát mức độ đơn giản, để chuyển tải ý tưởng tác giả đến với trẻ thơ hát gần gũi vật đáng yêu, đồ dùng đồ chơi phương tiện giao thông hát cảnh đẹp quê hương miền tổ quốc, thông qua biện pháp dậy học cô giáo giúp trẻ hát thuộc hát ngắn biết vỗ tay theo nhịp phách gõ với nhịp phách hát nhận giai điệu hát nhiều vùng miền mang nhiều sắc thái dân tộc khác nhau, thơng qua hình thức trị chơi giáo viên giúp trẻ nhận âm khác nhau, nhịp phách, tiết tấu khác

(4)

nhiều với nhạc mang sắc thái khác giúp cho tai nghe trẻ linh hoạt hơn, trẻ nhanh chóng nhận giai điệu hát, biết lựa chọn đánh giá tác phẩm từ giáo viên phát triển trẻ khả cảm nhận âm nhạc khả sáng tạo nghệ thuật âm nhạc cho trẻ sau Này

Cơ sở thực tiễn

- Hoạt động giáo dục âm nhạc đến với trẻ có tích cực định song để đạt được giá trị tích cực việc tiếp nhận âm nhạc cách xác, việc cảm thụ khơng phải dễ dàng, âm nhạc nghe thấy, không cầm được, không giữ hữu hình mà chỉ giữ vơ hình ta cảm nhận thấy nó, lưu lại ta, việc lưu lại trẻ mức độ phụ thuộc vào lĩnh hội tai nghe trẻ, phụ thuộc vào cách dậy giáo viên

- Mặt khác với trẻ tuổi ngôn ngữ trẻ chưa hoàn toàn linh hoạt nhanh nhẹn, máy phát âm trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ nói cịn chậm, số từ chưa nhiều, nhiều trẻ cịn nói ngọng, việc tập nói, nói đủ câu trẻ dần hồn thiện thời kỳ 3-4 tuổi, việc hát câu dài, từ có độ luyến láy với trẻ việc khó, trẻ học hát gần dừng mức độ thuộc câu, thuộc lời, thể âm sắc thái khác gần giai đoạn đầu trẻ chưa làm

- Các chân tay trẻ vụng về, vận động trẻ tuổi chậm chạp việc thể hình tượng nghệ thuật trẻ 3-4 tuổi thơng qua điệu múa cịn mang tính chất mơ lại, chưa có hồn dừng mức độ đơn giản thơ sơ

-Vì để trẻ học tốt âm nhạc phương pháp truyền thụ cho trẻ giáo viên phải có phương pháp phù hợp với trẻ, kinh nghiệm truyền đạt, thủ thuật, với khả thể giọng hát, tiếng đàn cô giáo cách hấp dẫn trẻ

(5)

Hiểu điều tơi nghĩ cần phải chuẩn bị tốt âm nhạc đến với trẻ lựa chọn hát phải hay, ngắn gọn, sôi nổi, phù hợp tâm lý trẻ tuổi,cách biểu diễn phải thể tình cảm hát, thường xuyên tạo môi trường âm nhạc hấp dẫn trẻ, để trẻ sớm làm quen với nghệ thuật từ nhỏ Năm học 2014-2015 sâu nghin cứu tìm hiểu “ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tốt âm nhạc trường mầm non xã Thụy Lương”

IV THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU. 1.Ưu điểm.

Đa số trẻ lớp nhanh nhẹn, có sức khỏe tốt để tham gia hoạt động lứa tuổi

Lớp trang bị đàn oocgan, tivi, phù hợp với trẻ đầy đủ trang thiết bị đồ dùng máy vi tính máy chiếu

- Giáo viên nhiệt tình có đầy đủ trình độ chun mơn có giọng hát hay, đàn giỏi, có khả biểu diễn đem âm nhạc đến với trẻ cách hấp dẫn làm lơi lịng người

- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến nhận thức phương pháp giảng dậy tôi, thường xuyên dự góp ý tiết dậy âm nhạc giúp tơi nâng cao trình độ âm nhạc cho thân

- Tạo điều kiện thời gian để tơi có điều kiện tự bồi dưỡng chuẩn bị đầy đủ đìều kiện lên lớp

- Các bậc phụ huynh quan tâm nhiệt tình tới em thường xuyên giúp đỡ ủng hộ vật chất cho trị có đìều kiện thực nhiệm vụ chuyên môn

Tồn * Với giáo viên

(6)

- Thời gian dành cho việc rèn trẻ nơi lúc giáo viên nhạc hạn chế nên ảnh hưởng đến việc tiếp xúc với âm nhạc trẻ, hội cho trẻ trải nghiệm với âm nhạc không nhiều qua tiết học nên phần trẻ lĩnh hội âm nhạc hạn chế - Trình độ đàn hát giáo viên nhóm lớp nhà trường khơng có giáo viên khiếu, phần hạn chế việc tiếp xúc âm nhạc lúc nơi lĩnh vực khác

- Các hình thức phối hợp tổ chức học giáo dục âm nhạc cách hay, hấp dẫn lơi trẻ thân tơi cịn nhiều hạn chế

- Cách chuyển tiếp dẫn trẻ đến với hoạt động chưa sinh động

- Kỹ rèn ca hát cho trẻ chưa sâu, đơi cịn gị ép trẻ học hát theo kiểu ''học thuộc lòng''

- Chưa tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động, dậy chưa xác định rõ kiến thức loại tiết,mục đích yêu cầu

- Chưa lựa chọn tác phẩm giới thiệu với trẻ Các tác phẩm giới thiệu đến trẻ nghèo nàn, đơn điệu phụ thuộc vào chương trình chung Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm hát hay, có nội dung hấp dẫn để đưa vào dạy trẻ

- Trong trình dậy trẻ giáo viên tập trung vào việc dậy trẻ hát thuộc vận động thuộc bài, việc trị chuyện tìm hiểu để trẻ hiểu tác phẩm giáo viên nhiều chưa ý tới

- Khi trẻ tập hát giáo viên chưa ý luyện âm điệu, giai điệu, cho trẻ, nhiều trẻ hát thiêú, hát lắp cô không kịp thời điều chỉnh sửa sai từ dẫn đến việc trẻ hay hát sai nhạc sai lời

* Những biểu hạn chế trẻ tham gia hoạt động âm nhạc:

(7)

có đồng thanh, không nhau, thực tế giáo viên gặp phải đặc điểm trẻ tuổi đầu năm

- Thứ trẻ hát trẻ chưa biết cách vào nhịp theo cô, hát chung trẻ chưa có cảm nhận nhịp phách, giai điệu sắc thái nhạc trẻ hát tự theo kiểu hát thuộc lời, nói cách khác trẻ chưa có khái niệm sắc thái âm nhạc

- Trẻ hát mang tính tự do, chưa biết phối hợp nhau, nên trẻ thích hát kiểu thí hát, trẻ hát to, trẻ hát nhỏ chí âm mang tính la hét vv

- Nhiều trẻ nhút nhát khơng hịa vào tập thể học hát cháu thường có biểu ngồi im, phải có nhiều thời gian để cô ý tới trẻ giúp đỡ trẻ làm quen với tập thể trẻ co thể tham gia hoạt động học âm nhạc Trên số tồn biểu thực học âm nhạc trẻ giáo viên cịn mắc phải Vì năm học 2014-2015 nhận thấy nhiều hạn chế học giáo dục âm nhạc tơi sâu tìm hiểu nghin cứu biện pháp dậy học để trẻ 3-4 tuổi cảm thu âm nhạc tốt hơn”

III Biện pháp thực

Biện pháp 1: Sớm tạo môi trường cho trẻ cảm thụ âm nhạc.

(8)

có tính chất nhạc sáng nhẹ nhàng để mở phát loa cho toàn trường hát “ học” nguyễn Ngọc Thiện, hát em mẫu giáo, hát ca học vv, thể dục sáng ngày thứ 2,5 quy định tập theo lời ca, đàn, hát thâu băng đủ chủ điểm tập cho trẻ tập theo lời ca cho nhóm lớp thống với chương trình động tác tập, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp thống với giáo viên chủ nhiệm kế hoạch ngày tuần với giáo viên chủ nhiệm để thực hoạt động giáo dục âm nhạc ra, giáo viên chủ nhiệm chủ động cho trẻ ôn luyện nơi lúc cách mở băng nhạc cho trẻ nghe để trẻ dễ nhớ nhanh thuộc nơi lúc,Ngoài lựa chọn hát, nhạc cho trẻ nghe lúc nơi, học nhạc cổ điển, nhạc không lời hát nhạc nước ngồi lời việt

- Trong góc âm nhạc lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tơi trú góc trang trí hoạt động giáo dục âm nhạc mang nhiều hình ảnh gợi cho trẻ lòng ham muốn tham gia hoạt động, xếp đồ dùng đò chơi, làm tự tạo loại đồ dùng phục vụ âm nhạc sắc sô, phách gõ, mõ, đàn, kèn, sáo, với trẻ vẽ tranh, cắt dán, tạo mẫu đồ vật, nhạc cụ; tự tạo nhạc cụ đơn giản, phụ huynh sưu tầm nhạc cụ chuông, trống (kể đồ thật lẫn đồ chơi) để trang trí cho góc nghệ thuật Có thể xếp theo bộ, theo chủ đề tránh rườm rà Tôi cho trẻ tham gia, góp ý kiến cách xếp, tạo cho trẻ hứng thú tôn trọng Cần tận dụng tối đa sản phẩm góc vào hoạt động nghệ thuật không để trưng bày cho đẹp

-Thường xuyên sử dụng nhạc cụ đàn óc gan học nơi lúc đàn thường xuyên cho trẻ nghe, tập đàn nhóm lớp nơi lúc để trẻ có điều kiện tiếp cận âm đàn trẻ phát triển tai nghe xác, ngồi có giọng hát tương đối thường xuyên hát cho trẻ nghe thể tình cảm với trẻ hát, trẻ pản xạ nhanh nhẹn với loại nhạc cất lên cô giáo cảm thụ âm nhạc nghe đàn, hát biết biểu lộ xúc cảm

(9)

-Ngồi cơng tác tun truyền với bậc phụ huynh trao đổi kinh nghiệm để bậc phụ huynh hiểu rõ làm tốt việc cho trẻ cảm thụ âm nhạc mơi trường gia đình

Biện pháp 2: Giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt qua việc lựa chọn đề tài

Để trẻ cảm thụ âm nhạc tốt không việc tạo môi trường âm nhạc phát triển tai nghe cho trẻ mà giáo viên phải biết lựa chọn dậy phù hợp với độ tuổi với tâm sinh lý trẻ với mơi trường sống trẻ tình cảm trẻ Việc lựa chọn phù hợp với trẻ để trẻ học cách hứng thú,tơi sâu tìm hiểu tham khảo sưu tầm mạng tài liệu, hạn chế sử dụng trẻ quen thuộc lớp trẻ chóng chán không gây xúc cảm trẻ

Khi nghin cứu lý luận chủ nghĩa mác- lênin âm nhạc với trẻ thơ, lý luận có khẳng định:

“ trẻ nhận thức giới xung quanh âm nhạc có hình ảnh cảm xúc”, mà đặc trưng âm nhạc âm tác động lên tri giác, gợi lên đồng cảm với hình tượng nghệ thuật người trẻ, để cảm xúc trẻ thăng hoa âm tác động vào não trẻ phải hay có sắc thái riêng phù hợp tâm sinh lý trẻ, việc lựa chọn tác phẩm có nội dung hay phù hợp có nhạc phù hợp với tâm lý trẻ có tác dụng lớn hát trẻ khơng u thích, q trình dậy trẻ lựa chọn dậy chương trình 3-4 tuổi sau: Chủ điểm trường mầm non với

( viết hết hay nhạc chọn đưa vào nhớ chưa)

(10)

- Với trò chơi âm nhạc tơi đưa vào đa dạng nhóm trị chơi phát triển giác quan cho trẻ Như nhóm trị chơi phát triển tai nghe “ nghe nhạc đốn tên hát, trò chơi thẩm âm tiết tấu, vv” nhóm trị chơi nghe dân ca đốn vùng miền,vv để trẻ trải nghiệm tai, mắt giác quan khác

- Với chương trình văn nghệ diễn trường lớp, trường sưu tầm băng đĩa có nhạc ngắn hay “ ba bà bán lợn con, Hai thằn lằn con, phù hợp tâm sinh lý trẻ làm cho trẻ thích, hứng thú kết hợp nhạc chọn âm sắc vui tươi dí dỏm tạo lên phong cách biểu diễn trẻ, khơng khí buổi tập thật hứng thú dù trẻ tập có bị mệt mỏi

Biện pháp 3: Giúp trẻ cảm nhận âm nhạc tốt thông qua việc đàn, hát, vận động làm mẫu chuẩn giáo viên.

- Trẻ 3-4 tuổi học hát, vận động có tính chất bắt chước luyện tập học truyền việc làm mẫu múa mẫu đàn, hát giáo viên cho trẻ nghe xem vô quan trọng, học đến với trẻ chuẩn bị kỹ thuộc hát chuẩn hát cao độ trường độ phân tích kỹ tích chất, nội dung bài, tập hát thể tình cảm vận động cách tự tin sau đưa vào dậy trẻ

- Thường xuyên đưa đàn vào học để trẻ phát triển tai nghe quen thuộc, chọn tiết tấu, âm sắc phù hợp với nhạc, nhạc đàn với âm trầm bổng phù hợp với trẻ thơ giúp trẻ thơ cảm nhận âm nhạc cách tốt

Biện pháp 4: Giúp trẻ cảm nhận âm nhạc thông qua biện pháp dậy học lấy trẻ làm trung tâm.

(11)

- Hay tùy thời điểm phương pháp dậy trẻ cho phù hợp VD: Bắt đầu vào đầu năm trẻ vừa nhà trẻ chuyển lên, có cháu bắt đầu đến trường chưa qua mơi trường giáo dục bao giờ, việc dậy trẻ giáo viên phải vào tình hình thực tế trẻ, lúc cháu chưa hiểu việc tập hát nào,giáo viên phải phân tích dùng lời cho trẻ hiểu cách tập hát cơ, chí phải dùng ký hiệu đơn giản để trẻ hiểu bắt điệu, hát, học, phân hát thành đoạn ngắn cho trẻ tập hát truyền nhiều lần, đến trẻ hát thuộc ghép tập hát hết theo hình thức truyền bài, hết học kỳ trẻ có kỹ học hát,học vận động mức độ nghe hiểu, khả tri giác trọn vẹn trẻ, trẻ nhắc, nói lại từ câu nhanh hơn, tư trẻ có chuyển tiếp gần tới mức độ cao tức hiểu vật tượng thơng qua lời nói tức tư trực quan hình tượng, phân tích tách bạch vấn đề, trẻ nhận thức ngay, vận dụng phương pháp dậy trẻ dạy hát, dậy vận động câu phần tách bạch sau học ghép đoạn, ghép dài hơn, câu hát khó độ luyến láy, với biện pháp dậy trẻ trẻ nâng dần mức độ từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, học tổ chức cho trẻ nhẹ nhàng khơng gị ép trẻ, trẻ không bị sức ép từ giáo viên

Biện pháp 5: Dậy trẻ cảm thụ âm nhạc hình thức tổ chức học thật sinh động

(12)

đúng rồi, nghe tinh tiếng đàn để hát theo, vv xác định việc dạy hát cho trẻ 3-4 tuổi khơng có nghĩa "luyện" cho trẻ phải hát thật đúng, thật hay hát mà mục đích cho trẻ bước đầu tiếp cận với giai điệu, hình ảnh hát.Từ trẻ u thích hát tích cực tham gia hát

Việc sử dụng hình ảnh, đồ dùng, vật dụng hỗ trợ cho học hát điều vơ cần thiết trẻ tư trực quan chủ yếu tơi sử dụng lúc giới thiệu bài, lúc dạy hát hay lúc ôn lại để giúp trẻ dễ hình dung hát âm thanh, hình ảnh trìu tượng

bên cạnh cho trẻ nghe nhạc cho trẻ tập hát hát ngắn dễ hiểu Việc tập hát hỗ trợ cho trẻ nói, phát âm tăng thêm vốn từ cho trẻ Khi cho trẻ hát, kết hợp gõ theo phách, nhịp tiết tấu cách vỗ tay, dùng vật phát tiếng kêu khác nhằm thu hút ý trẻ thêm phần hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động

-Nghe nhạc: độ tuổi mẫu giáo bé, việc nghe nhạc trẻ có chủ đích Ngồi việc cho trẻ nghe nhạc, nghe hát, tơi ln mở rộng hình thức tổ chức cho trẻ nghe Một điểm đáng lưu ý không "độc diễn" cho trẻ nghe nhạc Khi trẻ nghe nhạc từ băng, đĩa từ cô biểu diễn, quan sát, ý thái độ trẻ, hướng trẻ vào bài, trẻ vận động, múa hát theo trẻ muốn tham gia Nếu nhiều trẻ miễn cưỡng nghe bỏ khỏi vị trí, tơi chuyển đổi sang hình thức khác khơng thiết phải cho nghe cô hát đủ số lần, chuẩn bị -Tổ chức trị chơi âm nhạc: khơng giúp trẻ cảm nhận âm âm nhạc tốt mà cịn giúp trẻ phát triển nhiều lĩnh vực khác Lúc tham gia chơi, trẻ hịa vào với khơng khí chung nhóm, lớp, vận động, sáng tạo Tổ chức trò chơi, thường chọn nội dung nhỏ làm chủ đạo, từ phối hợp với - nội dung cùng, không ôm đồm dễ dẫn đến việc chơi xong trẻ khơng đọng lại cho dù tham gia hoạt động đủ thứ

Ví dụ: tơi cho trẻ chơi trị chơi Đi tìm xuất xứ hát: tơi làm đồ Việt

Nam phóng to, tơ màu ba miền Bắc-Trung-Nam khác Phác họa hình ảnh tên hát dân ca quen thuộc miền cho trẻ quan sát, sau gỡ đề nghị trẻ xung phong lên dán lại Có thể hát đoạn cho trẻ lên đính lại hát cho khu vực qua trò chơi giúp trẻ cảm nhận giai điệu số hát khác nhau, bước đầu nhận biết khác âm nhạc vùng

hoạt động khác, cần cân nhắc kĩ lưỡng dung lượng cần thiết phù hợp

(13)

trẻ để kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ, học có hiệu quả, vd dậy trẻ hát “ quạt nan ” cho trẻ tập hát, giảng nội dung hát, trình trẻ hát tơi cho trẻ quan sát hình ảnh cành trước gió cành đứng im, ví với quạt nan tay người mẹ quạt cho bé suốt đêm ngày để trẻ hiểu nội dung hát tình cảm tình u thương mà người mẹ dành cho khơng bằng” hay dạy trẻ hát vận động hát inh lả chủ điểm quê hương đất nước gợi cảm xúc cho trẻ qua hình ảnh núi rừng tây bắc có cô gái thái với phong cảnh lễ hội mùa xuân núi rừng, mở rộng trí tưởng tượng phong phú cho trẻ đến vùng miền tổ quốc, học khác chủ điểm khác lại tổ chức cách khác nhau, chủ yếu dùng công nghệ thông tin đồ dùng trực quan Vd chủ điểm ban thân, dùng đồ dùng minh họa trang trí khn mặt cô hay trẻ biểu diễn, dùng mũ múa, loại rối tay rối dẹt , mơ hình, loại quần áo trang phục trang phục dân tộc thái, quan họ bắc ninh, dân ca đồng bắc với bà ba, nón vv để biểu diễn cho trẻ xem

- Kết hợp hoạt động âm nhạc với hoạt động giáo dục khác: việc dùng phương tiện diễn tả âm nhạc công cụ hữu hiệu để kết hợp với hoạt động giáo dục khác làm quen với toán, chữ viết, môi trường, kết hợp vận động trở nên phổ biến hoạt động giáo dục.Ví dụ: hoạt động làm quen với tốn, tơi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp sử dụng âm nhạc giúp trẻ làm quen với số cách tự nhiên, nhẹ nhàng thơng qua trị chơi với lời ca có số, số người tham gia VD: Bài hát Năm ngón tay ngoan giáo viên cho trẻ làm quen nhận biết mặt chữ số từ 1đến

(14)

Cô giáo Mai múa hátcùng cháu

.Âm nhạc làm cho hoạt động, phương tiện tiếp cận khái niệm, hình ảnh, hoạt động cách nhẹ nhàng, vui vẻ phù hợp với trẻ mầm non Tuy nhiên, lạm dụng âm nhạc vào hoạt động khác khiến trẻ khơng tập trung với hoạt động Do vậy, đưa âm nhạc kết hợp với hoạt động khác đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn phù hợp đan xen làm bật hoạt động chính, khơng lạm dụng âm nhạc làm mờ hạt động khác với trẻ,

Với hoạt động âm nhạc, không thiết thực đầy đủ nội dung theo trình tự mà thực cách linh hoạt sở kế hoạch lâu dài, tổng thể kì, năm, đảm bảo trẻ học cho hứng thú có kết , trẻ tiếp cận kết mong đợi mục tiêu chương trình

Biện pháp 6: Giúp trẻ cảm thụ âm nhạc thông qua việc tổ chức tập luyện tiết mục văn nghệ lớp trường.

Khi trẻ có tảng tai nghe nhạc biết vào nhịp hát biết gõ, nhún vận động theo nhịp phách hát tức trẻ có vốn kinh nghiệm tảng âm nhạc, tổ chức cho trẻ tập luyện múa hát chương trình văn nghệ cho trẻ ngày lễ lớn ngày 8/3, ngày 20/11, ngày tết trung thu biểu diễn lớp trường ngày chuẩn bị cho họp phụ huynh học sinh vv

(15)

động tác phù hợp dựa động viên sáng tạo trẻ, trẻ bước vào múa trẻ có cảm xúc tuyệt vời, trẻ nhanh việc thể múa - Trong trình trẻ tập theo nhạc giáo viên sửa kỹ cho trẻ tập luyện, dù luyện kỹ cho trẻ hình thức song chủ yếu cô làm mẫu để trẻ cảm thụ mềm mại uyển chuyển động tác mẫu cô cách ->Như nói giúp cho trẻ cảm thụ âm nhạc q trình giáo viên cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc sớm, cho trẻ tiếp cận nội dung hình thức hoạt động theo hình xốy trôn ốc, tức cho trẻ hoạt động từ đơn giản, dễ khó dần kiến thức biết để trẻ tiếp cận dần dần, kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc hay lĩnh vực chẳng qua rèn luyện người môi trường giáo dục định, nhắc lại lời nhà khoa học Michaelschutlte người Đức bệnh viện tâm lý trẻ em đại học Ham burg “ âm nhạc giúp trung tâm sử lý ngôn ngữ não phát triển, khiến trẻ bộc lộ khả âm nhạc sớm phục vụ cho việc học nói trẻ sớm đứa trẻ sinh lớn lên gia đình khơng có điều kiện hội tiếp cận với âm nhạc, tơi hiểu tầm quan trọng vô môi trường sống với người.Qua trình giáo dục đem âm nhạc đến với trẻ từ đơn giản đến phức tạp nđã gặt hái nhiều thành công lớp mẫu giáo 3-4 tuổi sau:

IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

- Sau thực biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy học âm nhạc đạt kết tốt hơn, học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động Cô trẻ gần gũi hơn, trẻ lớp mạnh dạn tự tin trước nhiềù phát triển tai nghe nhạc cho cháu tốt, thể có đàn học lớp hay thể dục theo lời ca buổi sáng toàn trường cháu vào nhạc khớp, nhận âm thiên nhiên tiếng chim hót, tiếng vàng rơi, tiếng mõ kêu , vv nhận hát đó, hiểu nội dung biết tên tác giả đạt 90 %

- 90-95 % số trẻ thuộc hát múa, vận động, hát trẻ nghe, trị chơi âm nhạc chương trình học

- 80-85% số trẻ hát chuẩn theo giai điệu hát độ cao, trường độ hát, cháu hát thuộc hát mang tính chất hát thuộc truyền từ giáo

(16)

- Lớp có đội văn nghệ có cháu nam tham gia biểu diễn trước lớp trước hội phụ huynh thi đồng diễn trường, hội thi văn nghệ trường ngày 20/11 lớp đạt giải nhì tồn trường

- Với giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dậy điều mà rút kinh nghiệm dậy trẻ 3-4 tuổi đạt hiệu cao phương pháp dùng lời, dùng tình cảm, nghệ thuật biểu diễn, cách tổ chức tiết học giáo viên có nhiều sáng tạo

V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Giúp trẻ cảm thụ tốt âm nhạc việc tạo mơi trường hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ vô quan trọng dựa đặc điểm tâm sinh lý trẻ trẻ vừa học vừa chơi, trẻ học lúc nơi, trẻ học cách thoải mái Không dậy theo hình thức dồn ép, để trẻ phải thuộc chương trình mà giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với giai điệu nhạc nhiều lần để thu hút lòng yêu âm nhạc trẻ đến với âm nhạc trẻ

- Dậy trẻ mang tính vừa học vừa chơi từ dễ dến khó từ đơn giản đến phức tạp để trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng

-Tạo nhiều hoạt động âm nhạc đa dạng phong phú để làm thỏa mãn cầu vui chơi trẻ, để đạt kết mong đợi

Trên số kinh nghiệm tơi q trình dạy mơn Âm nhạc thực đạt kết tốt Tôi mạnh dạn đưa để ban thi đua, bạn bè đồng nghiệp xem xét góp ý cho kinh nghiệm tơi hoàn thiện

Xin chân thành cảm ơn!

Thụy Lương, ngày 10/ 01/2015 Người viết

(17)(18)(19)

Ngày đăng: 15/10/2021, 03:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w